gần nhà cháu,ở khu núi ý,toàn nhà bán nước ngầm => cháu biết là trong núi có mạch nước ngọt
Em thắc mắc là tại sao nó phải lên đến gần đỉnh núi mới phun ra mà không ở chân núi, nếu có áp lực lớn đến mức đẩy được nước từ lòng đất dưới chân núi lên gần đỉnh thì tại sao dưới thấp không thấy phun, và nếu phun ra dưới chân núi thì sẽ tạo một cột nước phun lên khá cao.2 Bạn cụ đúng! Tuy vậy cái vấn đề này không thể nói dăm ba câu có thể hiểu được kụ ợ
Em nói và có cơ sở khoa học để khẳng định rằng bạn cụ không sai:21::21::21:
Vừa cãi nhau với 2 ông bạn, đang bức bối đây này :102::102::102:Cụ đang ôn chuyên môn y học lại ôn thêm cả địa chất hả cụ
Dạo này chuyển sang chiều hết rồi à cụ ? :21:Bức bối thì hình như chiều có vụ bia ở Thạch Kim đấy cụ (b)
Cái này trong chuyên môn nó gọi là nước áp lực cụ ợ. Ở đây có hiện tượng áp lực cục bộ và nó phun lên chỗ nào nó thoát ra được, ví như cụ đi trên Hà Giang, thi thoảng có chỗ ven suối nó có các mạch nước phun ra phì phì hoặc trên Hoà Bình đôi chỗ nó phun ra cả nước nóng. Trong Nha Trang ứ có gì mà bọn em khoan chạm 1 mạch nước có áp nó phun lên cao trên 12m, sau 2 năm áp lực giảm đi nó chỉ phun lên còn nhõn 20cm:21::21::21:. Hiện tượng này không phổ biến tuy vậy nước ngầm thì ở đâu cũng có chỉ tội ít hay nhiều, cụ cứ để ý *ái cũng vậy màEm thắc mắc là tại sao nó phải lên đến gần đỉnh núi mới phun ra mà không ở chân núi, nếu có áp lực lớn đến mức đẩy được nước từ lòng đất dưới chân núi lên gần đỉnh thì tại sao dưới thấp không thấy phun, và nếu phun ra dưới chân núi thì sẽ tạo một cột nước phun lên khá cao.
Nước chảy chỗ trũng, nếu mạch ngầm mà lên được đỉnh núi mới chảy ra thì mình hiểu theo nguyên lý nào ???
Em vẫn chưa hiểu ạ *-):'(
Đấy! rất nhiều cái có thể giải thích, giải quyết được bằng bia!Nước tồn tại ở mọi nơi cụ ạ, mà núi thì có đá, có chênh lệch nhiệt độ là có sự ngưng tụ, ( Giống cốc bia ý nhẵn thế mà chênh nhiệt độ giữa bia và không khí còn có bao nhiêu là nước mà :21: ) ngưng tụ thì có thể chẩy thành suối, có thể thấm vào khe, kẽ đá thành nước ngầm.
Mà nước thì chẩy từ chỗ cao xuống chỗ thấp nhiều nơi dồn về tạo thành mạch, nhiều mạch thành suối, nhiều suối thành sông. Trên đường về với biển gặp chỗ địa hình dốc quá thì ta có gềnh có thác.
Đấy mới là núi đá chứ núi mà có đất, có cây nữa thì trả lời câu nước ở đâu ra con dễ nữa Cụ nhỉ.
Ặc, thế cụ cũng là dân Ngại Học Mổ - Lợn chết ra hả?:21::21::21:Bạn của cụ chủ thớt bảo nước có nguồn gốc từ trên giời xuống cũng không sai đâu ợ, nhưng là đúng chỉ 1 phần nho nhỏ thôi.
Em học lâu quá, mí cả cái địa chất thủy văn nó là môn phụ với bọn em nên em tất là phải quên rồi. Cơ mà còn láng máng về tầng chứa và áp lực. Em bẩu nhé, cụ cứ hỏi bạn Gúc về "tầng chứa nước" hoặc "bồn chứa nước" + "địa chất" em thật, sau 5- 10 trang là cụ hiểu ra thôi.
Cái chiện nước ở chân núi sao lại lên được đỉnh núi khi ấy dễ hiểu hẳn.
Mặc dù E đã bỏ nghề 23 năm rồi nhưng đại khái là thế này :Ặc, thế cụ cũng là dân Ngại Học Mổ - Lợn chết ra hả?:21::21::21:
K bao nhiu vậy?
Trên này có em với lão Quit5_2007 và cụ saigonvw cũng ở là dân
BỘ NGẠI HỌC VÀ KHÔNG HỌC KHÔNG ĐƯỢC
TRƯỜNG NGẠI HỌC MỔ - LỢN CHẾT
ra