- Biển số
- OF-45753
- Ngày cấp bằng
- 7/9/09
- Số km
- 10,967
- Động cơ
- 541,982 Mã lực
Con em tầm đó nhịn chúng nó như nhịn cơm sống. Khổ thân cháu bé. Thằng bố nhẩy cmn lầu đi, 4h sáng bắt con học cái gì không biết
Giữ lại để nhiều ng con nhận ra mình đang sai lầm, ko dừng nhanh và điều chỉnh thì sẽ còn như vậy.Tốt nhất là xóa thớt đi ạ. Quá đau cho người ở lại rồi!
Bớt xàm đi , video là nó tranh cãi đi ra đi vàoNói ra thì bảo Tâm Linh...nhưng e có cảm giác như cháu nó có người gọi , xem video thấy cháu nó cứ đi ra vào liên tục. Tất nhiên về áp lực học hành là 1 phần ạ!
Cái này thì xông nhận ạ. Những đứa học chuyên chính ra lại ko áp lực việc con học chuyên hay ko, vì quá thấm rồi.Chuyện riêng của gia đình và cháu nhiều cụ nói rồi, em chỉ muốn nói đến chuyện học nói chung thôi.
Em cũng dân chuyên Toán 3 năm cấp 2 (hồi bọn em học chưa gọi là chuyên mà là năng khiếu, nhưng đại khái thế). Cấp 1 em luôn thuộc loại giỏi ở lớp, lên cấp 2 vào chuyên. Có học chuyên mới thấy nhiều anh tài lắm và chủ yếu do năng khiếu tự nhiên, nhiều đứa học hành rất nhàn, chơi cũng nhiều nhưng siêu kinh khủng. Chúng nó học 1 bằng mình học 5, mà chẳng phải cầy bừa gì, trong khi mình chạy theo học ngày học đêm toàn phải đuổi trong tình trạng hụt hơi.
Lên cấp 3 em xin các cụ cho tự lựa chọn, không theo chuyên nữa dù thi vẫn đủ điểm vào. Phụ huynh cũng có không thoải mái tí nhưng vẫn tôn trọng quyết định của em. Bọn bạn học chuyên xưa giờ gặp lại phần lớn đều ước gì thgian quay lại đếch học chuyên nữa, và giờ đều rất thoải mái chuyện học với con cái.
Nói để thấy nếu thực sự có năng khiếu, thực sự giỏi hoặc đam mê với môn học thì hãy cho con theo. Còn cố gắng cầy cuốc để vào trường chuyên lớp chọn thì không nên, nhất là với tuổi ẩm ương này. Một số người sẽ cho rằng phải có áp lực mới có thành công, nhưng đấy là câu chuyện giành cho tuổi thành niên chứ không phải lứa tuổi teen đâu. Và con người không phải ai cũng có thể chịu được áp lực.
Em từng là một trong những bố mẹ theo sát con trong việc học đây cụ. Tối nào cũng thế, từ lớp 1 đến hết THPT. Đi làm về, cơm nước xong là phải xem bài vở cho con, phải dạy cho con, những phần nào con không nắm rỏ ở trường . Rất mệt nhọc và cực khổ vì con.Nói như cụ thì ai cũng muốn vậy cả nhưng xã hội này ganh đua từ lúc đi học đến khi đi làm... Văn hóa châu á nó vậy, sang bên tàu, hàn, nhật...mới thấy bọn học sinh chúng nó cũng cày kinh khủng lắm. Mình không sát sao việc học, không tạo áp lực " hợp lý " lên các cháu thì các cháu khó vượt trội lên lắm. Em nhớ hồi lớp 8 em chuyển từ huyện lên tỉnh, vào lớp 9 học đúng lớp A ( lớp chọn) của trường. Mới đầu kỳ 1 mà các bạn đã học hết chương trình toán lớp 9 rồi. Nếu em muốn theo kịp thì buổi chiều phải đến nhà cô giáo học thêm. Lúc đó em rất nản, định bỏ sang lớp B học nhưng bố em động viên mãi, nịnh nọt đủ kiểu để em theo lớp A này. Và kết quả là 3 tháng sau em đã theo kịp các bạn trong lớp. Trước đó em học rất bình thường, nhờ vào lớp 9 chọn này mà em thi được lên trường chuyên của tỉnh. Đó là bước ngoặt tromg cuộc đời học hành cũng như là sự nghiệp của em sau này. Cho đến bây giờ em vẫn thầm cảm ơn bố em lúc đó đã kiên trì động viên em theo học, nếu không thì có lẽ cuộc đời em giờ đã khác rồi, không đạt được những gì em đã có như ngày hôm nay.
Nơi chung là tạo áp lực vừa đủ nhưng vẫn phải theo dõi sát sao để động viên uốn nắn con kịp thời.
Thôi thôi ông đừng có mà bốc phét. Ngồi nghe vợ cằn nhằn 5p đã đau cả đầu,đây thằng cu ngồi đến nửa đêm để phụ huynh giám sát thì u uất là điều hiển nhiên. Mà cái này là tích tụ qua thời gian lâu rồi.Cụ trả lời còm của em cũng chẳng ra gì. Cụ bảo áp lực lớn thì kể ra áp lực gì xem sao ? Lên nhớ em nó thi được vào trường đó cũng không phải dạng vừa đâu.
Còn người đã chết rồi em cũng không muốn nói nhiều lời .
Chốt câu cuối : tính mạng bản thân còn không biết quý trọng thì sau này yêu thương quan tâm được ai.
3-4 giờ sáng còn ngồi cằn nhằn chả áp lực lớn. Nó mới 16 tuổi , là cái tuổi dở ông dở thằng .
Câu chốt đúng là ngu còn hay văn
Dạ, em có được học hành đâu mà biết nó có áp lực như nào. Thôi em xin phép đi ra ạ. Mấy cái chủ đề về nhân tính và đạo đức nó rất nhạy cảmThôi thôi ông đừng có mà bốc phét. Ngồi nghe vợ cằn nhằn 5p đã đau cả đầu,đây thằng cu ngồi đến nửa đêm để phụ huynh giám sát thì u uất là điều hiển nhiên. Mà cái này là tích tụ qua thời gian lâu rồi.
Cháu nó đang tuổi ẩm ương mà bắt phải bản lĩnh như người đàn ông trưởng thành thì là điều k thể. Nói chung gia đình này phu huynh là fail. Còn cái câu cuối của ông thì nó cũng như loằn ấy.
Uh, thôi, tôi nghĩ ông cũng chỉ nhầm lẫn ở điểm này: áp lực xã hội nó khác áp lực từ người thân. Ra XH sóng gió nào cũng chai lì đc, vì đó là tranh đấu với người ngoài. Còn sóng gió trong gia đình nó mới dễ làm mình tổn thương.Dạ, em có được học hành đâu mà biết nó có áp lực như nào. Thôi em xin phép đi ra ạ. Mấy cái chủ đề về nhân tính và đạo đức nó rất nhạy cảm
Cái này cụ nói đúng như cuốn “Làm cha mẹ tỉnh thức”. Em nghĩ các bố mẹ cũng nên đọc một lần.Kỳ vọng cho lắm rồi thành ra hại nó à?
Đời người được sống với mục tiêu mình yêu thích mới là hp chứ không phải sống theo ý người khác đâu cụ!
Quan điểm về học hành có lẽ nên thay đổi từ lâu rồi mới phải. Học kiến thức ở trường lớp chỉ là 1 trong hàng nghìn thứ phải học. Không biết bố mẹ ép con học thế để làm gì? Để mong con sau này tốt hơn? Không! Học hành trường lớp không quyết định được thành công sau này. Hay là học để bố mẹ tự hào về con? Lý do nào xác đáng cho việc này.Em ko dám xem hết clip, nhưng thấy gần 4h sáng vẫn ốp con học thì áp lực cho thằng bé quá.
xuốt thời gian qua e ở nhà nghe cô giảng bài online thì thật sự thấy quá nhiều vấn đề ạ, kiến thức dậy rất nhiều nhưng toàn qua nhanh nên ko kịp ngấm, nói chung ko ổn tí nàoEm nghĩ ko phải xóa, nhưng cần nghiêm túc xem xét lại toàn bộ những kiến thức các cháu đang phải học