Chỉ một cái tên nói lên tất cả "Nhâm huyền".Hiệu trưởng khốn nạn
Chỉ một cái tên nói lên tất cả "Nhâm huyền".Hiệu trưởng khốn nạn
Cồn chỉ cháy thì làm sao gây bỏng nặng lên tận mặt và gáy,... được nếu người không ngồi sát chỗ lửa như đang ngồi ăn lẩu?Nếu chỉ mỗi bạn gái bị bỏng nặng, thì chắc chắn không phải do nổ chai nhựa, mà có thể do người khác giất mình vung lên trúng ngườitimeout nói:Em đã từng bị bỏng cồn khi nướng mực, 2 ống chân bị lửa chùm lên cháy bùng bùng, trụi sạch vio lông mà cũng chỉ cảm nhận độ rát của vết bỏng sau khi đã sơ cứu bằng kem xịt, tuyệt nhiên không bị hoại tử hay nhiễm trùng vết bỏng chút nào cả. Bản thân nhiệt do cồn cháy thường thấp hơn xăng dầu nhiều và đơn giản chỉ tạo quầng lửa bề mặt, không tạo vết bám dính để có thể bỏng sâu. Riêng chuyện tiếng nổ to do cồn rót vào lửa càng ít có khả năng.
Túm lại là trừ nạn nhân nhầm lẫn do tâm lý bức xúc, còn lại những đương sự và cả các thầy cô trong trường đều vì nghĩa lớn ( tức là vì cái danh dự mả m. của trường PDP) mà coi chuyện tai nạn học đường là chuyện nhỏ.
Hóng chuyện hay tiếp.
Bỏng cồn nguy hiểm hơn bỏng xăng nhiều lần, xăng thường xém bề mặt, cồn làm chín thịt bên trong
May mà trc em trường làng, chỉ được nhìn chứ không đc nghịch hoá chất.Cồn chỉ cháy thì làm sao gây bỏng nặng lên tận mặt và gáy,... được nếu người không ngồi sát chỗ lửa như đang ngồi ăn lẩu?
Các bác không để ý đó là tiết học thực hành về kim loại kiềm-kiềm thổ!
Kim loại kiềm được giữ trong dầu hoả để ngăn tiếp xúc trực tiếp với không khí, vì để ngoài không khí sẽ phản ứng rất mạnh với hơi nước nên không bền vững.
Khi được thả vào nước (cồn) thì kim loại kiềm (Ka li hay Natri) phản ứng rất mạnh, sinh nhiều nhiệt (và giải phóng hy-đrô là chất khí rất dễ cháy). Nếu cục kim loại đủ to (bằng ngón tay cái trở lên) sẽ nổ. Ngày xưa tụi em cũng hay nghịch ăn trộm hóa chất. Lấy được na-tri ném xuống nước. Cục na-tri nhảy tưng tưng trên mặt nước rồi nóng chảy tròn xoe và cuối cùng là nổ tung, mảnh bắn đến đâu kêu xèo xèo và bốc lửa trên mặt nước đến đấy!
Khong biết cụ thể ở vụ này, nếu các cậu con trai mà lấy na-tri cho vào cốc đựng cồn thì phản ứng cũng in hệt như vậy và cồn cháy sẽ bắn đi được rất xa!
Chai cồn vơi thì khoảng trống trong chai có hỗn hợp cồn và ô xy sẽ bắt cháy rất mạnh, ngọn lửa sẽ phụt ra đầu chai cồn, ai đúng hướng đó sẽ lãnh đủ. Thêm nữa cậu hs cầm chai cồn khi cháy sẽ hoảng sợ và ném chai cồn đi, trúng ai thì xong phim cụ nhé.Tất cả đều đúng quy trình, có lệch 1 tý khi bạn Vũ đổ cồn rượu vào cốc có giấy quỳ tím đang cháy gây tiếng nổ lớn làm bỏng bạn QA trong khi mấy bạn trai không sao.
Kết luận từ một trung niên bỏ hóa mấy chục năm: cồn gặp lửa nổ ác, vụ nổ có tính định hướng tìm giới tính nữ khi ba bạn trai chủ động cơ bản không sao, có mỗi bạn gái bỏng độ 3 từ bụng đến mặt.
Em thì chỉ thạo nướng mực bằng cồn, chưa nhớ quả nổ cồn nào mà vãi hồn như vậy, rất mong các cụ tiếp theo soi xét cho.
Chai cồn nếu cháy thì cũng không tạo luồng lửa phụt mạnh như hơi xăng đâu cụ ạ. Bình thường em cũng hay nghịch đèn cồn nên chỉ thấy hơi lửa xanh phụt ra và tiếng nố khá nhỏ. Về nguyên nhân cháy gây bỏng em thiên về cháy nổ hoá chất nhiều hơn. Khả năng giống phân tích của cụ coolpix8700 ở post phía trên ạ khi các cháu nghịch kim loại kiềm với cồn hoặc nghịch đốt đất đèn chỗ kín khí.Chai cồn vơi thì khoảng trống trong chai có hỗn hợp cồn và ô xy sẽ bắt cháy rất mạnh, ngọn lửa sẽ phụt ra đầu chai cồn, ai đúng hướng đó sẽ lãnh đủ. Thêm nữa cậu hs cầm chai cồn khi cháy sẽ hoảng sợ và ném chai cồn đi, trúng ai thì xong phim cụ nhé.
Hồi lớp 7 bọn em toàn ra chỗ đất bằng, khoét cái lỗ bằng cái bát tô, đổ ít nước rồi cho cục đất đèn vào úp cái thùng tôn đựng lương khô lên, luồn cái dây cháy chậm một đầu vào trong, đợi 5 phút rồi đốt dây cháy chậm. Chạy thật xa, rồi bùm một tiếng như bom luôn.Cồn chỉ cháy thì làm sao gây bỏng nặng lên tận mặt và gáy,... được nếu người không ngồi sát chỗ lửa như đang ngồi ăn lẩu?
Các bác không để ý đó là tiết học thực hành về kim loại kiềm-kiềm thổ!
Kim loại kiềm được giữ trong dầu hoả để ngăn tiếp xúc trực tiếp với không khí, vì để ngoài không khí sẽ phản ứng rất mạnh với hơi nước nên không bền vững.
Khi được thả vào nước (cồn) thì kim loại kiềm (Ka li hay Natri) phản ứng rất mạnh, sinh nhiều nhiệt (và giải phóng hy-đrô là chất khí rất dễ cháy). Nếu cục kim loại đủ to (bằng ngón tay cái trở lên) sẽ nổ. Ngày xưa tụi em cũng hay nghịch ăn trộm hóa chất. Lấy được na-tri ném xuống nước. Cục na-tri nhảy tưng tưng trên mặt nước rồi nóng chảy tròn xoe và cuối cùng là nổ tung, mảnh bắn đến đâu kêu xèo xèo và bốc lửa trên mặt nước đến đấy!
Khong biết cụ thể ở vụ này, nếu các cậu con trai mà lấy na-tri cho vào cốc đựng cồn thì phản ứng cũng in hệt như vậy và cồn cháy sẽ bắn đi được rất xa!
Em cũng mong dc như thế...Thượng tôn Pháp luật, cứ để cho Pháp luật làm việc. Mong gia đình em gái làm đơn yêu cầu công an giải quyết. Thương tật bao nhiêu %? Người gây ra đi tù bao nhiêu năm, cô giáo Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng chịu bao nhiêu năm, cứ để pháp luật giải quyết cho công bằng
Học sinh nghịch dại thì trường nào ngăn đc cụ ơi.Ai học trường này khóa 1981-1984 còn nhớ vụ thằng N "què" bị thằng Ngh dùng pháo tự tạo (thuốc nổ nhồi ống bơ) dí vào cổ từ phía sau làm nạn nhân đứt động mạch cổ chết ngay, còn thủ phạm cụt hết bàn tay phải. Vụ việc xảy ra ngay trong lớp khi vừa bắt đầu vào tiết 1. Hồi đó phương tiện thông tin chưa phát triển nên cũng chẳng ai biết, trường ồn ào bàn tán một thời gian rồi đâu cũng vào đấy.
Cụ cứ dọa em, em nướng mực mãi rồi, có lần lửa gần tắt ông ngồi cạnh cầm cái chai cồn ghé vào định đổ thêm nó phực 1 cái giật mình ném chai, lửa chạy thành dây may không vào ai, thế mà mực vẫn còn phí quá, thế là lấy chai khác, đổ cồn đẫm cái bông rồi lấy đũa thả vào đĩa châm lên, lửa tàn lại tiếp bông tẩm cồn mới, an toàn như không.Chai cồn vơi thì khoảng trống trong chai có hỗn hợp cồn và ô xy sẽ bắt cháy rất mạnh, ngọn lửa sẽ phụt ra đầu chai cồn, ai đúng hướng đó sẽ lãnh đủ. Thêm nữa cậu hs cầm chai cồn khi cháy sẽ hoảng sợ và ném chai cồn đi, trúng ai thì xong phim cụ nhé.
Em vừa bị nổ cồn nướng chai bé bé trước tết xong đây cụ, nó nổ cũng ko to lắm nhưng cũng kêu bụp một nhát, phúc nhà em là hôm đấy em mặc áo phao, nó văng lên tay áo it thôi cởi ra đập tí là hết, cũng hãi phết, khói mù mịt...Cụ cứ dọa em, em nướng mực mãi rồi, có lần lửa gần tắt ông ngồi cạnh cầm cái chai cồn ghé vào định đổ thêm nó phực 1 cái giật mình ném chai, lửa chạy thành dây may không vào ai, thế mà mực vẫn còn phí quá, thế là lấy chai khác, đổ cồn đẫm cái bông rồi lấy đũa thả vào đĩa châm lên, lửa tàn lại tiếp bông tẩm cồn mới, an toàn như không.
Cụ tỷ có quay chậm cái gọi là nổ cồn Tây lông nó thử rồi ạ, nổ thế uých được chai nhựa: