[Funland] Sử lý dầm bê tông bị rỗ

Hikaki1986

Xe đạp
Biển số
OF-727894
Ngày cấp bằng
4/5/20
Số km
29
Động cơ
73,440 Mã lực
Tuổi
38
Khi dỡ cốp pha thợ thường cầm theo xô hồ dầu, rỗ đâu vá ngay vào đấy nhanh kẻo chủ nhà biết !
Đó cũng là một cách hay đấy cụ. Dỡ cốp pha tới đâu vá luôn tới đó. Ô xi chưa kịp vào sau này ko sợ bị rỉ sắt, đằng này đội thợ nhà e dốt quá. Nói ko chịu nghe cứ để vậy. Mà vá nhiều xi quá cũng ko dc , sau này dễ bị nứt. Vá bình thường tỉ lệ 1:3 xi cát là dc. Nói ko chịu nghe nên e cho nghỉ hết.
 

Hikaki1986

Xe đạp
Biển số
OF-727894
Ngày cấp bằng
4/5/20
Số km
29
Động cơ
73,440 Mã lực
Tuổi
38
Về bản chất thì cũng ko có gì quá lo lắng nhưng về hình thức không được đẹp, có cái có 1 số thợ hơi dốt về xứ lý tình huống nên xảy ra vậy. Ví dụ vỏ côpha cột là 21cm x 21cm thì đai cột chỉ nên uốn 14cm x 14cm đến 15cm x 15cm là cùng thì đảm bảo sẽ không bao giờ bị rỗ vì thịt bê tông bọc sắt nó nhiều. Đai dầm cũng vậy, ví dụ dầm 22cmx 32cm thì đai chỉ nên uốn 14cm x 27cm. Thứ 2 nữa là bê tông quá khô dẫn đến không có độ chảy khi đầm dùi cũng tạo rỗ như vậy. Cần lưu ý cũng có 1 số lỗi do kĩ sư dốt về thực tế nên không yêu cầu thợ làm con kê hoặc cứ áp dụng máy móc vỏ thịt bê tông theo lý thuyết cũng dẫn đến vậy. Tương tự dầm móng cứ để thịt bê tông 4-5cm, đảm bảo chỉ cần bơm chưa cần đầm dùi cũng không bao giờ rỗ. Sàn mái cũng phải có con kê. Với nhà cụ nhìn ảnh là biết đai dầm uốn quá to dẫn đến bê tông không có thịt bảo vệ nên gây rỗ
Thank cụ ạ.
 

nightlight

Xe máy
Biển số
OF-533798
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
99
Động cơ
169,334 Mã lực
Tuổi
36
Lỗi này lỗi chất lượng nặng đấy, hở cả thép chủ chịu lực ra. Rỗ bình thường chỉ hở thép đai thôi. Khắc phục thì đục rộng chỗ bê tông kém và trám bằng vữa sika không co ngót cường độ cao.
 

Thanhmanulife

Xe đạp
Biển số
OF-697566
Ngày cấp bằng
7/9/19
Số km
30
Động cơ
97,500 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Thị trấn Đông Anh - Hà Nội
Thank cụ tư vấn ạ . Ko phải một chỗ mà nguyên t2 . 6,7 chỗ như vậy luôn. Kỹ thuận đội này ko đảm bảo sau này còn hoàn thiện nhà. Nên e đổi đội thợ khác cụ ạ.
nhà bác xây mấy tầng, lúc nào hoàn thiện xong mà làm nội thất thì bác ới e nhé
 

xaynhatrongoi

Xe tăng
Biển số
OF-383146
Ngày cấp bằng
17/9/15
Số km
1,716
Động cơ
259,461 Mã lực
Tuổi
38
Nơi ở
Hà Nội
BC4E4AF6-A3CB-42DF-9CFB-DD95B358F1D4.jpeg
AA8E5FC1-3699-4C19-816C-A59EAECF7ADF.jpeg
E chào các cccm em xin các cụ tư vấn giúp e vụ này. Đội thợ nhà e làm ẩu cốt pha hở sắt dầm bê tông nhà e. Nhà e mới lên t3.hqua dỡ cốt pha t2. Mà t2 đã rỗ ntn rồi. Chiều nay e đuổi đội thợ đang làm thay đội mới. Theo các cụ rầm rỗ ntn có ảnh hưởng nhiều về sau này ko. Cách khác phụ hiệu quả nhất. E xin chân thành cảm ơn..!
Cái này chia buồn cùng cụ, đầu tiên phải nói đến vấn đề khi ghép cốt pha, thép, cụ chủ không có khinh nghiệm nên quân làm cứ làm, chủ nhà cứ nhìn xem thôi, thấy đủ là được. Vì vậy, cốt pha hở, đầm gây mất nước xi măng, đây là bên ngoài, vậy có cụ nào dám chắc bên trong dầm không bị không.
Lớp bảo vệ cốt thép không đủ, sau dễ gây yếu dầm, nứt trần.
Để xử lý thì cụ nên xử lý như sau thôi.
Đục bê tông rỗ ra, phun nước làm sạch bề mặt, mua mấy bao vữa maxcrete 651, vữa mác cao về vá vào, trước khi vá, mua can sika latex, phun vào bề mặt muốn vá, nếu rỗ sâu, mỗi lớp trát maxcrete dày chỉ khoảng 2-3cm, sau đấy dừng lại, rồi lại tiếp tục lớp 2, trước khi vào lớp 2 nên mua ít lưới mắt cáo, đóng vào vị trí phân lớp, tránh các loại vật liệu khác nhau không bám dính.
chúc cụ chủ kiếm dc đội ngon hơn, đội này lởm quá
 

Thanhmanulife

Xe đạp
Biển số
OF-697566
Ngày cấp bằng
7/9/19
Số km
30
Động cơ
97,500 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Thị trấn Đông Anh - Hà Nội
Cái này chia buồn cùng cụ, đầu tiên phải nói đến vấn đề khi ghép cốt pha, thép, cụ chủ không có khinh nghiệm nên quân làm cứ làm, chủ nhà cứ nhìn xem thôi, thấy đủ là được. Vì vậy, cốt pha hở, đầm gây mất nước xi măng, đây là bên ngoài, vậy có cụ nào dám chắc bên trong dầm không bị không.
Lớp bảo vệ cốt thép không đủ, sau dễ gây yếu dầm, nứt trần.
Để xử lý thì cụ nên xử lý như sau thôi.
Đục bê tông rỗ ra, phun nước làm sạch bề mặt, mua mấy bao vữa maxcrete 651, vữa mác cao về vá vào, trước khi vá, mua can sika latex, phun vào bề mặt muốn vá, nếu rỗ sâu, mỗi lớp trát maxcrete dày chỉ khoảng 2-3cm, sau đấy dừng lại, rồi lại tiếp tục lớp 2, trước khi vào lớp 2 nên mua ít lưới mắt cáo, đóng vào vị trí phân lớp, tránh các loại vật liệu khác nhau không bám dính.
chúc cụ chủ kiếm dc đội ngon hơn, đội này lởm quá
Trước khi xây nhà, chắc nên học qua lớp đào tạo cơ bản về xây dựng thì mới an tâm được
 

xaynhatrongoi

Xe tăng
Biển số
OF-383146
Ngày cấp bằng
17/9/15
Số km
1,716
Động cơ
259,461 Mã lực
Tuổi
38
Nơi ở
Hà Nội
Trước khi xây nhà, chắc nên học qua lớp đào tạo cơ bản về xây dựng thì mới an tâm được
Không phải học qua, nếu học dễ thế thì đã chẳng phải mất 5 năm ngồi rách mông quần ở giảng đường làm gì cụ ạ, tất cả đều là kiến thức, kinh nghiệm mà đúc rút ra, còn khi ko có thì nên thuê hoặc nhờ giám sát các khâu quan trọng, vừa an tâm, vừa dc việc của mình, chứ để xảy ra như giờ rồi, có làm gì cũng không thể nào an tâm được rồi
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,150
Động cơ
625,197 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
Theo tiêu chuẩn thì lớp bê tông bảo vệ phải dày từ 3 tới 5cm. Bác chủ thay đội thợ khác là đúng.
"lớp bê tông bảo vệ phải dày từ 3 tới 5cm" là chỉi với móng thôi. Các kết cấu khác thường chỉ 2 cm.
Mái dày 10cm mà lớp bảo vệ 3-5 cm thì thép đi vào miền trung hoà. cột dầm mà bảo vệ 3-5 cm hết Ho.
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,150
Động cơ
625,197 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
Về bản chất thì cũng ko có gì quá lo lắng nhưng về hình thức không được đẹp, có cái có 1 số thợ hơi dốt về xứ lý tình huống nên xảy ra vậy. Ví dụ vỏ côpha cột là 21cm x 21cm thì đai cột chỉ nên uốn 14cm x 14cm đến 15cm x 15cm là cùng thì đảm bảo sẽ không bao giờ bị rỗ vì thịt bê tông bọc sắt nó nhiều. Đai dầm cũng vậy, ví dụ dầm 22cmx 32cm thì đai chỉ nên uốn 14cm x 27cm. Thứ 2 nữa là bê tông quá khô dẫn đến không có độ chảy khi đầm dùi cũng tạo rỗ như vậy. Cần lưu ý cũng có 1 số lỗi do kĩ sư dốt về thực tế nên không yêu cầu thợ làm con kê hoặc cứ áp dụng máy móc vỏ thịt bê tông theo lý thuyết cũng dẫn đến vậy. Tương tự dầm móng cứ để thịt bê tông 4-5cm, đảm bảo chỉ cần bơm chưa cần đầm dùi cũng không bao giờ rỗ. Sàn mái cũng phải có con kê. Với nhà cụ nhìn ảnh là biết đai dầm uốn quá to dẫn đến bê tông không có thịt bảo vệ nên gây rỗ
Đai nó uốn chuẩn cụ ạ. Lớp BT bảo vệ thường chỉ 2cm. Uốn đai như cụ nói thì chỉ chịu lực bằng 2/3 khả năng chịu lực tính toán.
 

Camry270772

Xe buýt
Biển số
OF-703954
Ngày cấp bằng
14/10/19
Số km
548
Động cơ
98,860 Mã lực
"lớp bê tông bảo vệ phải dày từ 3 tới 5cm" là chỉi với móng thôi. Các kết cấu khác thường chỉ 2 cm.
Mái dày 10cm mà lớp bảo vệ 3-5 cm thì thép đi vào miền trung hoà. cột dầm mà bảo vệ 3-5 cm hết Ho.
Đai nó uốn chuẩn cụ ạ. Lớp BT bảo vệ thường chỉ 2cm. Uốn đai như cụ nói thì chỉ chịu lực bằng 2/3 khả năng chịu lực tính toán.
Cụ này chắc KS xịn, nói đúng như SGK.
 

LinhHung

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-136133
Ngày cấp bằng
27/3/12
Số km
1,762
Động cơ
386,287 Mã lực
Đai nó uốn chuẩn cụ ạ. Lớp BT bảo vệ thường chỉ 2cm. Uốn đai như cụ nói thì chỉ chịu lực bằng 2/3 khả năng chịu lực tính toán.
Nói như cụ thì chỉ chuẩn với lý thuyết thôi, còn rỗ thì vẫn cữ rỗ chứ công trường thực tế nó không như lý thuyết cụ ạ. Tôi lấy ví dụ tại điểm giao nhau ở đầu cột thì sẽ có 3 loại sắt đi qua : sắt cột, sắt dầm dọc và sắt dầm ngang. Công trường lớn thì sắt cột họ uốn cổ chai thì sắt dầm còn có chỗ đi qua. Nhà dân mấy thợ có đồ uốn cổ chai sắt cột nên nếu sắt dầm ngang (hoặc dọc) đúng tim thì sắt cột bắt buộc phải chạy lệch sang 1 bên thì mới có chỗ cho sắt dầm đi qua. Mà sắt dầm nhà dân thì cũng chỉ D18 - D20 mà để 2cm như cụ nói thì ... thì....RỖ ĐẤY vì 2cm thì D18 với D20 đi qua làm gì còn lớp bảo vệ. Thế nên phải để 3-4cm thì sắt dầm đi qua giao nhau sắt cột cũng vẫn còn 2cm để bảo vệ cụ nhé. Lý thuyết với công trường nó khác nhau đấy. Cứ nhìn cái ảnh chủ top chụp thì sẽ hiểu
 

LinhHung

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-136133
Ngày cấp bằng
27/3/12
Số km
1,762
Động cơ
386,287 Mã lực
"lớp bê tông bảo vệ phải dày từ 3 tới 5cm" là chỉi với móng thôi. Các kết cấu khác thường chỉ 2 cm.
Mái dày 10cm mà lớp bảo vệ 3-5 cm thì thép đi vào miền trung hoà. cột dầm mà bảo vệ 3-5 cm hết Ho.
Đang nói thép dầm lại quay sang thép sàn, chủ top họ nói về vấn đề rỗ dầm - sàn ko rỗ nhé. Ho với H gì tôi không biết nhưng cụ nói đúng như SGK rồi
 

LinhHung

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-136133
Ngày cấp bằng
27/3/12
Số km
1,762
Động cơ
386,287 Mã lực
Trước khi xây nhà, chắc nên học qua lớp đào tạo cơ bản về xây dựng thì mới an tâm được
Cái tâm + chuyên môn của thợ thi công chiếm 90% chất lượng công trình, chủ nhà thường thì sau khi xong rồi mới để ý đến
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,150
Động cơ
625,197 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
Cụ mở thớt này viết rất chi tiết (vừa có tâm, vừa có tầm). Những cụ không có chuyên ngành XD đọc cũng hiểu hết trình tự thi công một ngôi nhà.
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,150
Động cơ
625,197 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
Nói như cụ thì chỉ chuẩn với lý thuyết thôi, còn rỗ thì vẫn cữ rỗ chứ công trường thực tế nó không như lý thuyết cụ ạ. Tôi lấy ví dụ tại điểm giao nhau ở đầu cột thì sẽ có 3 loại sắt đi qua : sắt cột, sắt dầm dọc và sắt dầm ngang. Công trường lớn thì sắt cột họ uốn cổ chai thì sắt dầm còn có chỗ đi qua. Nhà dân mấy thợ có đồ uốn cổ chai sắt cột nên nếu sắt dầm ngang (hoặc dọc) đúng tim thì sắt cột bắt buộc phải chạy lệch sang 1 bên thì mới có chỗ cho sắt dầm đi qua. Mà sắt dầm nhà dân thì cũng chỉ D18 - D20 mà để 2cm như cụ nói thì ... thì....RỖ ĐẤY vì 2cm thì D18 với D20 đi qua làm gì còn lớp bảo vệ. Thế nên phải để 3-4cm thì sắt dầm đi qua giao nhau sắt cột cũng vẫn còn 2cm để bảo vệ cụ nhé. Lý thuyết với công trường nó khác nhau đấy. Cứ nhìn cái ảnh chủ top chụp thì sẽ hiểu
Em toàn làm công trình nhà nước. Uốn đai "ăn gian" 1cm thì OK chứ sai 2 cm TVGS nó bắt uốn lại.
 

LinhHung

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-136133
Ngày cấp bằng
27/3/12
Số km
1,762
Động cơ
386,287 Mã lực
Em toàn làm công trình nhà nước. Uốn đai "ăn gian" 1cm thì OK chứ sai 2 cm TVGS nó bắt uốn lại.
Tư vấn thì có thể là chuyên môn giỏi, chứ giám sát đầy ông chuyên môn không bằng anh thợ giỏi cụ ạ, mình gặp nhiều rồi :D
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,268
Động cơ
645,092 Mã lực
Rỗ thế này là bình thường,đây chỉ là đầm không kỹ thui,không ảnh hưởng nhiều đến kết cấu.Biện pháp sửa chữa là bác cho thợ đục hết phần bê tông bị hỏng, vệ sinh sạch, ghép ván khuôn rùi rót sika tự chảy là ok ngay
Làm tài chính phán bê tông rỗ thấy cốt thép là bình thường. Thánh!
Nhưng phán rót sika tự chảy thì tạm được.
 

Thanhmanulife

Xe đạp
Biển số
OF-697566
Ngày cấp bằng
7/9/19
Số km
30
Động cơ
97,500 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Thị trấn Đông Anh - Hà Nội
Làm tài chính phán bê tông rỗ thấy cốt thép là bình thường. Thánh!
Nhưng phán rót sika tự chảy thì tạm được.
Cám ơn bác, e chán nghề nên nhảy sang lĩnh vực khác thui
 

Thanhmanulife

Xe đạp
Biển số
OF-697566
Ngày cấp bằng
7/9/19
Số km
30
Động cơ
97,500 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Thị trấn Đông Anh - Hà Nội
Không phải học qua, nếu học dễ thế thì đã chẳng phải mất 5 năm ngồi rách mông quần ở giảng đường làm gì cụ ạ, tất cả đều là kiến thức, kinh nghiệm mà đúc rút ra, còn khi ko có thì nên thuê hoặc nhờ giám sát các khâu quan trọng, vừa an tâm, vừa dc việc của mình, chứ để xảy ra như giờ rồi, có làm gì cũng không thể nào an tâm được rồi
Bác không sợ nhà thầu đi ngày với tư vấn giám sát ah
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top