Cái này chính là thiết bị chống rò được tích hợp luôn vào dây nguồn của bình nóng. Cái này không gọi là atomat bởi vì nó không có chức năng bật/ tắt mà chỉ có chức năng bảo vệCụ cho em hỏi tí không phải là cái này đây ạ.
Cái này chính là thiết bị chống rò được tích hợp luôn vào dây nguồn của bình nóng. Cái này không gọi là atomat bởi vì nó không có chức năng bật/ tắt mà chỉ có chức năng bảo vệCụ cho em hỏi tí không phải là cái này đây ạ.
Khi nào mợ tắm ới e, e canh cho , đùa thôi cái công tắc đó nó chỉ cắt 1 pha, tốt nhất là lắp thêm cái at chống giật trên đường dây cấp điện cho bình và khi tắm thì chỉ tắt cái đó thôi mợ nhé.
Ko tin được "thợ" đâu các cụ ah, thợ hàn hôm qua đấy, chết đống người luôn. Át gì thì át, nên tắt khi tắm.
Trời , nhà em lắp công tắc cho bình nóng lạnh nó chỉ là cái núm trắng như công tắc thường chứ ko như cái aptomat to khi em search trên google . Trước giờ em vẫn nghĩ chỉ cần trước khi tắm tắt cái núm trắng đó là an toàn rồi , giờ các anh nói vẫn có nguy cơ bị rò điện làm em hết hồn dùng hơn chục năm bình nóng lạnh tắt kiểu vậy may mà ko bị saotắt atomat của bình thôi cụ, nhiều nhà lắp cả công tắc và ap thf tắt 1 trong 2 cái, tuy nhiên công tắc bình đóng cắt nhiều nhanh hỏng vì nó k có dập hồ quang, công tắc của bình cũng là loại riêng dù bên ngoaòi giống các loại hạt công tắc khác, chỉ khác thường có ghi thêm dòng tối đa kiểu 20ax
Chuẩn cụNhà em bình mới, automat, công tắc tự ngắt khi rò điện cơ mà cứ phải bật trước 30' rồi khi dùng thì tắt automat rồi mới dùng. Chứ đã là rủi ro thì ko biết thế nào
Thế bác cho em xem cái loại bác giới thiệu với, cái kia thì em dùng có lần nó cũng bị nhảy thấy không vào điện hoá ra là phải ấn cái nút đỏ ở giữa mới được.Cái này chính là thiết bị chống rò được tích hợp luôn vào dây nguồn của bình nóng. Cái này không gọi là atomat bởi vì nó không có chức năng bật/ tắt mà chỉ có chức năng bảo vệ
cụ ra hàng điện, bảo bán cái chống giật (trước em mua của LG giá chừng 150k) là có ngay mà.Thế bác cho em xem cái loại bác giới thiệu với, cái kia thì em dùng có lần nó cũng bị nhảy thấy không vào điện hoá ra là phải ấn cái nút đỏ ở giữa mới được.
Cái này chính là thiết bị chống rò được tích hợp luôn vào dây nguồn của bình nóng. Cái này không gọi là atomat bởi vì nó không có chức năng bật/ tắt mà chỉ có chức năng bảo vệCụ cho em hỏi tí không phải là cái này đây ạ.
Nó nhảy có nghĩa là nó hiểu bình bị rò điện tuy nhiên không loại trừ thiết bị lỗi. Để đảm bảo chắc cú cụ cứ mua thêm cái at chống rò trị số khoảng dưới 30mA. Lưu ý gắn ngay đầu phía bình nóng chứ gắn đầu nguòin cấp có khi nó nhảy suốt nhất là những hôm trời nồmThế bác cho em xem cái loại bác giới thiệu với, cái kia thì em dùng có lần nó cũng bị nhảy thấy không vào điện hoá ra là phải ấn cái nút đỏ ở giữa mới được.
Dạ vâng, cảm ơn cụcách bảo dưỡng chuẩn nhất , an toàn nhất là xả hết nước ra, tháo bình xuống, đổ vào bình 15 lít dấm ăn, 15 lít nước với bình 30l, ngâm 3, 4 tiếng rồi lấy cái giẻ lau khoắng bên trong, thế là xong, treo lên dùng bình thường. vừa sạch vừa an toàn, thợ toàn dùng hóa chất tẩy rửa, một số ông trẻ còn lấy đồ nghề gõ gõ bên trong bình cho nó bong hết lớp cặn mà *** biết là nó bong luôn cả lớp men được tráng>>>thế là đi luôn cái bình.
cụ nói làm em sợ , bình nhà e cũng thế và e rất hay quen bật bình và tắm lúc bình chưa tắtChào CCCM,
Hà Nội trở lạnh rồi, tự nhiên em băn khoăn vì cái sự ngu của mình, nhờ cccm thông não giúp em:
Bình nóng lạnh dùng trong gia đình lâu ngày nếu bị rò điện thì nếu vừa bật bình vừa tắm thì mức độ nguy hiểm thế nào, liệu có mất mạng không? Bình nhà em hơn chục năm chả vệ sinh, bảo dưỡng gì, nghĩ cũng thấy hơi sợ.
Cụ làm em cười rung cả rốn.Hôm nọ em vừa nâng cấp cái sợi đốt BNL nhà em xong , ngon choét .
Khi tắm , em đứng trên cái ghế gỗ khô ráo cách mặt sàn thì cũng hơi yên tâm chút
Có điều kiện thì nên dùng loại kiểu aptomat, có nhiều hãng uy tín sản xuất (chất lượng tin cậy), tuy nhiên giá đắt hơn khá nhiều.Cụ tư vấn giúp em đi.
Dùng thiết bị chuyên dụng để đo cụ ơiDạ vâng, cảm ơn cụ
Thế còn vụ mà kiểm tra xem nó có bị dò điện không thì thế nào hả cụ?
Ở gần em thì em nhận ạCụ làm em cười rung cả rốn.
Em cũng mang một nỗi niềm như các cụ, em lười nên hay có trò bật rồi tắm, hixx.
Có cụ nào nhà mình có cái dịch vụ súc bình lắp thêm automat nếu cần ko nhỉ?
Cái núm mà đúng dùng cho bình thì an toàn khi tắt cụ ạ, nhìn ngoài thì gần giống, chỉ khác nó ghi dòng (thường 20a), nhưng nó khác các núm khác là nó cắt cả 2 dây chứ k cắt 1 dây như công tắc đèn hay quạt thông gió, 2 dây vào 2 dây ra chứ k 1 vào 1 raTrời , nhà em lắp công tắc cho bình nóng lạnh nó chỉ là cái núm trắng như công tắc thường chứ ko như cái aptomat to khi em search trên google . Trước giờ em vẫn nghĩ chỉ cần trước khi tắm tắt cái núm trắng đó là an toàn rồi , giờ các anh nói vẫn có nguy cơ bị rò điện làm em hết hồn dùng hơn chục năm bình nóng lạnh tắt kiểu vậy may mà ko bị sao
Em ở xala cụ ah. Nhà em có 2 bình. Cụ ko up dịch vụ lên cho ba con hưởng hả cụ. Mùa lạnh tới, kèm thêm bao rủi ro.Ở
Ở gần em thì em nhận ạ
Cái này sợ là tự mình lại không làm được cụ nhỉ, chắc vẫn phải nhờ đến mấy anh thợDùng thiết bị chuyên dụng để đo cụ ơi
Cùng nhu cầu giống cụ.Em ở xala cụ ah. Nhà em có 2 bình. Cụ ko up dịch vụ lên cho ba con hưởng hả cụ. Mùa lạnh tới, kèm thêm bao rủi ro.
nói thật là chỉ có đấu tiếp đất mới an toàn nhất, khi cụ bật at lên mà cái cục LCB chống dò nó nhảy cái tạch hoặc thấy đèn bình nóng lạnh ko sáng mà đèn trên cái lcb cung ko sáng thì chứng tỏ dò, hoặc at nó cũng nhảy thì là dò điện rồi. đã lắp at chống dò rồi thì không thể kiểm tra được nữa, vì nếu kiểm tra bằng bút thử điện dí vào vòi hoa sen thấy đỏ lừ thì aptomat đểu rồi.Dạ vâng, cảm ơn cụ
Thế còn vụ mà kiểm tra xem nó có bị dò điện không thì thế nào hả cụ?