- Biển số
- OF-161411
- Ngày cấp bằng
- 19/10/12
- Số km
- 108
- Động cơ
- 349,680 Mã lực
Các thế hệ Su-30 tiếp theo của Việt Nam sẽ do Irkut sản xuất chứ không phải là sản phẩm của tổ hợp Komsomolsk-on-Amur như trước đây.
Su-30 do Irkut sản xuất được trang bị radar mảng pha N-011 BARS, đây là loại radar hàng không xuất khẩu mạnh nhất của Nga.Nó có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 350 – 400 km với các vật thể bay cỡ lớn, theo dõi ở cự ly 200 km, phát hiện được máy bay cỡ F-16 ở cự ly từ 140 – 160 km.
Radar này có thể giám sát 15 mục tiêu trên không và dẫn đường cho tên lửa tấn công đồng thời 4 mục tiêu cùng lúc.Ngoài ra, N-011 BARS còn giúp Su-30 có thể đảm đương chức năng của một máy bay cảnh báo sớm mini (Mini AWACS)
Trong không chiến quần vòng cự ly ngắn, kết cấu cánh mũi cùng động cơ AL-31FP có điều khiển vector định hướng 2 chiều giúp cho máy bay có khả năng cơ động rất cao.
Ban đầu dòng Su-30 do Irkut sản xuất được thiết kế với nhiệm vụ tiêm kích chiếm ưu thế trên không nên chỉ được lắp tổ hợp ngắm bắn đơn nhiệm BARS N-011
Nhưng hiện tại với tổ hợp ngắm bắn đa nhiệm thế hệ mới N-011M bổ sung chức năng cường kích, có thể phát hiện nhóm xe tăng ở cự ly 40 – 50 km hoặc tàu khu trục ở cự ly 80 -120 km. Su-30 do Irkut sản xuất đã thực sự trở thành một chiếc máy bay chiến đấu đa năng có thể thực hiện tốt cả 2 nhiệm vụ tiêm kích lẫn cường kích.Su-30 của Irkut là phiên bản tiêm kích phòng không thì Su-30 do Komsomolsk-on-Amur sản xuất lại thiên về cường kích mà cụ thể như Su-30MK2 của Việt Nam thì thiên hẳn về chức năng cường kích đánh biển.Su-30MK2 được trang bị tổ hợp ngắm bắn đa nhiệm SUV-VEP bao gồm radar N-001 và OLS-30 có phạm vi tìm kiếm mục tiêu trên không khoảng 110 km…phát hiện tàu sân bay và xuồng cao tốc từ cự ly tương ứng 250 km và 70 km, radar của Su-30MK2 có thể theo dõi 10 mục tiêu và điều khiển tên lửa tiêu diệt 2 mục tiêu (1 xa 1 gần) cùng lúc.
Với các thông số trên, chúng ta dễ dàng nhận ra ở vai trò tiêm kích phòng không thì Su-30 do Irkut sản xuất vượt trội hơn hẳn nhưng Su-30 của Komsomolsk-on-Amur lại “ăn đứt” ở chức năng cường kích.
Su-30 do Irkut sản xuất được trang bị radar mảng pha N-011 BARS, đây là loại radar hàng không xuất khẩu mạnh nhất của Nga.Nó có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 350 – 400 km với các vật thể bay cỡ lớn, theo dõi ở cự ly 200 km, phát hiện được máy bay cỡ F-16 ở cự ly từ 140 – 160 km.
Radar này có thể giám sát 15 mục tiêu trên không và dẫn đường cho tên lửa tấn công đồng thời 4 mục tiêu cùng lúc.Ngoài ra, N-011 BARS còn giúp Su-30 có thể đảm đương chức năng của một máy bay cảnh báo sớm mini (Mini AWACS)
Trong không chiến quần vòng cự ly ngắn, kết cấu cánh mũi cùng động cơ AL-31FP có điều khiển vector định hướng 2 chiều giúp cho máy bay có khả năng cơ động rất cao.
Ban đầu dòng Su-30 do Irkut sản xuất được thiết kế với nhiệm vụ tiêm kích chiếm ưu thế trên không nên chỉ được lắp tổ hợp ngắm bắn đơn nhiệm BARS N-011
Nhưng hiện tại với tổ hợp ngắm bắn đa nhiệm thế hệ mới N-011M bổ sung chức năng cường kích, có thể phát hiện nhóm xe tăng ở cự ly 40 – 50 km hoặc tàu khu trục ở cự ly 80 -120 km. Su-30 do Irkut sản xuất đã thực sự trở thành một chiếc máy bay chiến đấu đa năng có thể thực hiện tốt cả 2 nhiệm vụ tiêm kích lẫn cường kích.Su-30 của Irkut là phiên bản tiêm kích phòng không thì Su-30 do Komsomolsk-on-Amur sản xuất lại thiên về cường kích mà cụ thể như Su-30MK2 của Việt Nam thì thiên hẳn về chức năng cường kích đánh biển.Su-30MK2 được trang bị tổ hợp ngắm bắn đa nhiệm SUV-VEP bao gồm radar N-001 và OLS-30 có phạm vi tìm kiếm mục tiêu trên không khoảng 110 km…phát hiện tàu sân bay và xuồng cao tốc từ cự ly tương ứng 250 km và 70 km, radar của Su-30MK2 có thể theo dõi 10 mục tiêu và điều khiển tên lửa tiêu diệt 2 mục tiêu (1 xa 1 gần) cùng lúc.
Với các thông số trên, chúng ta dễ dàng nhận ra ở vai trò tiêm kích phòng không thì Su-30 do Irkut sản xuất vượt trội hơn hẳn nhưng Su-30 của Komsomolsk-on-Amur lại “ăn đứt” ở chức năng cường kích.