- Biển số
- OF-90198
- Ngày cấp bằng
- 30/3/11
- Số km
- 1,095
- Động cơ
- 412,604 Mã lực
S&P nâng độ rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt Nam lên mức cao nhất
link: http://www.stox.vn/News/s-p-nang-do-rui-ro-trong-he-thong-ngan-hang-viet-nam-len-muc-cao-nhat.htm
Tin này thì BẢN TIN TÀI CHÍNH cũng đã đưa hôm nay rồi, em post lên đây cho các cụ chém cho vui.
Ngày 09/11, Standard & Poor's (S&P) điều chỉnh Đánh giá Mức độ Rủi ro trong Hệ thống Ngân hàng (BICRA) của Việt Nam từ “Nhóm 9” lên “Nhóm 10” do thay đổi phương pháp luận.
Tổ chức này cũng gia tăng mức độ rủi ro của nền kinh tế từ “9 điểm” lên “10 điểm” và đánh giá độ rủi ro ngành ở mức “8 điểm”.
Được biết các nhóm BICRA thể hiện quan điểm của S&P về rủi ro mà một ngân hàng hoạt động trong một quốc gia, một hệ thống ngân hàng cụ thể phải đối mặt so với mức độ rủi ro tại các hệ thống ngân hàng khác. “Nhóm 1” là nhóm có mức độ rủi ro thấp nhất còn “Nhóm 10” là nhóm có mức độ rủi ro cao nhất. Các quốc gia thuộc nhóm BICRA 10 là Hy Lạp và Belarus.
Mức điểm rủi ro kinh tế “10” mà S&P dành cho Việt Nam phản ánh “rủi ro rất cao” đối với sự linh hoạt của nền kinh tế, sự mất cân bằng kinh tế và rủi ro tín dụng “cực kỳ cao” trong nền kinh tế.
Trong khi đó, mức điểm rủi ro ngành “8” phản ánh rủi ro “cực kỳ cao” đối với khung quy định về tổ chức, “rủi ro rất cao” đối với động lực cạnh tranh và “rủi ro trung bình” đối với việc cấp vốn trong toàn hệ thống.
Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam lại được nâng đỡ bởi sự ổn định của lượng tiền gửi tiêu dùng cơ bản (core customer deposits) vì hoạt động này giúp các ngân hàng phụ thuộc ít hơn vào nguồn vốn bên ngoài.
S&P đánh giá sự hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam đối với hệ thống ngân hàng trong nước ở mức cao sau khi tổ chức này theo dõi sự hỗ trợ dành cho các tổ chức quan trọng trong hệ thống, bao gồm việc bơm vốn
link: http://www.stox.vn/News/s-p-nang-do-rui-ro-trong-he-thong-ngan-hang-viet-nam-len-muc-cao-nhat.htm
Tin này thì BẢN TIN TÀI CHÍNH cũng đã đưa hôm nay rồi, em post lên đây cho các cụ chém cho vui.
Ngày 09/11, Standard & Poor's (S&P) điều chỉnh Đánh giá Mức độ Rủi ro trong Hệ thống Ngân hàng (BICRA) của Việt Nam từ “Nhóm 9” lên “Nhóm 10” do thay đổi phương pháp luận.
Tổ chức này cũng gia tăng mức độ rủi ro của nền kinh tế từ “9 điểm” lên “10 điểm” và đánh giá độ rủi ro ngành ở mức “8 điểm”.
Được biết các nhóm BICRA thể hiện quan điểm của S&P về rủi ro mà một ngân hàng hoạt động trong một quốc gia, một hệ thống ngân hàng cụ thể phải đối mặt so với mức độ rủi ro tại các hệ thống ngân hàng khác. “Nhóm 1” là nhóm có mức độ rủi ro thấp nhất còn “Nhóm 10” là nhóm có mức độ rủi ro cao nhất. Các quốc gia thuộc nhóm BICRA 10 là Hy Lạp và Belarus.
Mức điểm rủi ro kinh tế “10” mà S&P dành cho Việt Nam phản ánh “rủi ro rất cao” đối với sự linh hoạt của nền kinh tế, sự mất cân bằng kinh tế và rủi ro tín dụng “cực kỳ cao” trong nền kinh tế.
Trong khi đó, mức điểm rủi ro ngành “8” phản ánh rủi ro “cực kỳ cao” đối với khung quy định về tổ chức, “rủi ro rất cao” đối với động lực cạnh tranh và “rủi ro trung bình” đối với việc cấp vốn trong toàn hệ thống.
Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam lại được nâng đỡ bởi sự ổn định của lượng tiền gửi tiêu dùng cơ bản (core customer deposits) vì hoạt động này giúp các ngân hàng phụ thuộc ít hơn vào nguồn vốn bên ngoài.
S&P đánh giá sự hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam đối với hệ thống ngân hàng trong nước ở mức cao sau khi tổ chức này theo dõi sự hỗ trợ dành cho các tổ chức quan trọng trong hệ thống, bao gồm việc bơm vốn