- Biển số
- OF-168193
- Ngày cấp bằng
- 23/11/12
- Số km
- 824
- Động cơ
- 353,284 Mã lực
- Nơi ở
- Cầu Giấy, Hà Nội
- Website
- vnuca.vn
Cụ cho giá sơn đổi màu Innova nhé
hì cả sơn nữa pác ak... bác nào gần qua em làm đẹp cho nhazEm tưởng cụ chỉ bán tú khí thôi
bác từ bạc thành đen ak bạc,,nền đẹp thì giá rẻ hơn bác nhé, 10-15 triệu, luộc cả con nóng hổi như này luôn bác nhéCụ cho giá sơn đổi màu Innova nhé
Cụ đổi sang màu gì ,Cụ cho giá sơn đổi màu Innova nhé
Em đổi từ màu trắng thàng màu bạc ạ (Em mới mua thanh lý Taxi)Cụ đổi sang màu gì ,
Cụ có gara ko cụ. Cho e xin địa chỉ, e có con vios còi muốn tát tútPhần 1 : Sơn xe họ đã làm như thế
Các loại sơn hiện có
Hiện nay trên thị trường VN có rất nhiều loại sơn, hàng chính hãng, hàng Tàu tràn lan nhưng chỉ cần tìm hiểu một chút là có thể phân biệt được, với thợ thì chỉ cần ngửi mùi để phân biệt
Hàng phân phối chính hãng : Phổ biến và có chất lượng tốt đang được các gara lớn dùng có 3 loại
Dupont
ICI (nexa)
sikken (Lessomal cùng nhà sản xuất nhưng chất lượng kém, thường dùng để sơn xe tải)
đây là 3 thương hiệu sản xuất sơn ôtô lớn được sử dụng trên toàn thế giới, tại VN hiện nay mecrcedes đang dùng sikken, toyota dùng dupont, ford dùng cả 2 loại dopont và ICI
Để sơn hay tút tát lại một chiếc xe phải qua rất nhiều công đoạn
Đầu tiên là làm đồng (gò hàn) để phục hồi lại những vết lồi, lõm do va chạm, thợ làm đồng lành nghề sẽ gò, vá đc những vết lõm, rách, mục gần như phẳng nguyên dạng, công việc này quan trọng vì làm tốt thì lớp bả sẽ rất mỏng và sơn sẽ bền
Khi bị móp ở những chỗ không thể luồn búa vào gò như babule, cánh cửa nơi có xương phải sử dụng máy hàn rút tôn, mũi hàn dính vào vỏ và giật ra. ở những nơi không có máy này người ta phải khoan bắt từng con vít vào rồi giật ra làm vỏ thủng lỗ chỗ hoặc cắt hẳn miếng đó ra hàn đắp miếng tôn khác vào nhìn rất xót ruột và độ bền không cao
Tiếp đến là công đoạn mài, bả
Bột bả thường được các hãng sơn cung cấp luôn
Công đoạn này phải làm thật kỹ để tạo độ phẳng, nhẵn của bề mặt việc này mất nhiều thời gian nhất vì bả xong phải chờ khô, mài nước, thực hiện ít nhất là 2 lần bả và dùng 2 loại bột bả khác nhau gọi là bả thô và bả láng, cũng có những trường hợp phải làm đi làm lại nhiều lần đến khi tạo được mặt phẳng, nhẵn sờ mát tay mới thôi
Bước tiếp theo chuẩn bị khu vực sơn
Làm khô, sạch phần vỏ xe cần sơn đồng thời che chắn các chi tiết xung quanh vùng sơn nếu chúng khác màu, dán băng keo che các nẹp mạ, mặt kính (với những chi tiết khó che chắn có thể quét phủ lên chúng một lớp mỡ loáng thật mỏng). Thông gió phòng sơn, lọc không khí sau đó đặt lại các chế độ sấy, hút ẩm, chiếu sáng và chiếu nhiệt
Tra mãu màu
Màu của một chiếc xe khi xuất xưởng được ký hiệu bằng một thẻ gọi là mã màu thường gắn trong nắp cabô xe kỹ thuật viên tiến hành so màu xe với tập thẻ mã số màu của loại xe đó để chọn ra thẻ tương thích, với những đời xe sơn nhiều tông sẽ có cả bộ thẻ màu cho từng bộ phận của nó.
Cũng trong bước này chuyên viên pha sơn cần xác định diện tích bề mặt cần sơn để tính ra lượng sơn đủ dùng. Hàng sơn cũng cung cấp một ba ren định lượng sơn cho các module thân, vỏ, khung, sươn của các loại xe, nhưng người thợ nhiều kinh nghiệm thì chỉ cần nhẩm tính, sai số là không đáng kể.
Kỹ thuật viên nhập tên xe, mã số màu và tổng khối lượng sơn cần pha vào bảng tra trên máy tính. Phần mềm chuyên dùng cho hãng sản xuất cung cấp kèm theo dây chuyền sơn sẽ lập tức tính ra tỷ lệ các màu sơn thành phần để pha ra màu sơn xe. Căn cứ khối lượng tổng mà kỹ thuật viên nhập vào, khối lượng từng màu sơn thành phần cũng được xác định chính xác tới 1/10gam.
Với những dòng xe đang được sử dụng rộng rãi trên tiền tệ thì công thức pha sơn thường có sẵn ngay trong tủ đựng thẻ mã màu vì chúng được sử dụng thường xuyên, thậm chí chuyên gia pha sơn có thể nhớ hết màu thành phần và tỷ lệ pha.
Trên chỉ dẫn pha sơn của máy tính, thông tin về các màu sơn thành phần chia làm 3 cột: tên miêu tả màu sơn, mã số màu và khối lượng cần dùng. Căn cứ trang in chỉ dẫn, kỹ thuật viên chọn các họp sơn thành phần theo mã số ghi trên vỏ rồi đưa chúng lên dàn khuấy tự động để xử lý váng và đông kết.
Tiếp theo, sẽ đặt một hộp rỗng sạch lên cân điện tử có độ chính xác cao đến 1/10g và lần lượt rót vào đó các màu sơn thành phần theo đúng khối lượng ghi trong chỉ dẫn.
Cuối cùng, hộp sơn vừa pha được đưa lên máy khuấy thật kỹ, chuyên gia pha sơn sẽ kiểm tra màu đã pha và gia giảm thành phần đôi chút cho màu pha mới trùng hoàn toàn với độ bạc của màu xe cũ.
Khi các thông số về nhiệt, độ ẩm, ánh sáng đạt yêu cầu, đưa xe vào cabin, thiết bị hút gió trong cabin được kích hoạt để bụi sơn không bay lơ lửng làm vẩn đục không khí hoặc bám vào các chi tiết khác.
Máy nén khí được nối với súng phun sơn nhất thiết phải qua bộ lọc ẩm để đảm bảo không còn các hạt hơi nươc bắn ra theo sơn
lớp sơn này có thể được thực hiện ngay sau công đoạn bả matít đánh ráp lại cho mịn, sấy khô và tiến hành phun nước màu thứ nhất, chờ khô sơn nước thứ 2 rồi cuối cùng là lớp dầu bóng. Dầu bóng là lớp dày nhất, bao phủ bề mặt, tiếp xúc với môi trường, chịu mài mòn, chịu hóa chất và tạo độ bóng cho chiếc xe do vậy cần phải dùng loại thật tốt, các hãng sơn thường cung cấp luôn nhưng chất lượng cũng khác nhau (theo kinh nghiệm của tôi thì dầu của dupont là tốt nhất có độ bóng và độ bền cao)
Thời gian thực hiện thao tác sơn phụ thuộc vào điện tích bề mặt cần che phủ.
đánh bóng
Sau khi ra khỏi cabin sơn sấy, xe cần được đánh bóng toàn bộ để hoà màu giữa 2 lớp sơn mới và cũ. Dù kỹ thuật và kinh nghiệm pha sơn của chuyên gia điêu luyện đến cỡ nào thì vết sơn mới cũng hơi bị chênh so với bề mặt sơn cũ trên toàn xe, nếu không có công đoạn đánh bóng hoà màu này.
Do sơn bằng súng nén khí nên bề mặt lớp dầu bóng trên cùng không thể phẳng, mịn tuyệt đối, đôi khi có những hạt sạn, bụi hay bóng khí, sơn chảy.. nên phải xả qua bằng giấy giáp mịn để tạo phẳng
Sau đó kiỹ thuật viên sẽ bôi xì bóng lên toàn xe và dùng máy đánh kỹ, đặc biệt ở vùng mới sơn và khu vực tiếp giáp nó. Việc đánh bóng bằng xi có tác dụng làm mờ và cũ bớt mảng sơn mới nhưng lại làm mới và bóng những mảng sơn cũ, làm tốt công đoạn này sẽ rất khó nhận ra việc chiếc xe vừa trải qua thẩm mỹ viện.
Và cuối cùng Hãy yêu cầu bảo hành
Nếu sơn bằng sơn xịn (1 trong 3 hãng trên) thì không có lý do gì để từ chối các bác việc bảo hành, thông thường các gara sẽ bảo hành trong thời gian 1 năm đảm bảo không có sự biến chuyển cục bộ về màu sắc, giữa vùng sơn lại và sơn cũ nguyên bản ngả vàng hay phai bạc.
Giá tham khảo dịch vụ sơn (không gò)
A: nắp cabô - 1.200.000 đ
B: Cản trước - 800.000 đ
C: Tai trước - 400.000 đ
D: Cánh cửa - 400.000 đ
E: Cốp sau - 600.000 đ
F: Nóc - 1.200.000 đ
Sơn cả xe: 8.000.000 đ
Sơn đổi màu : 10.000.000 đ
xe vẫn còn màu zin thì không phải đánh hết .còn đã bi bong tróc ...mới phải đánh đi .và tháo từng bộ phận ra sơnCác cụ cho em hỏi . Sơn đổi mầu xe thì có phải đánh giấy giáp cho hết màu cũ đi không hay cứ để thế sơn màu mới đè lên ???
Cụ qua emCụ có gara ko cụ. Cho e xin địa chỉ, e có con vios còi muốn tát tút
Cụ cho em xin giá sơn gò cả xe, cả cái địa chỉ nữa cụ. Toyotacrown 1982Phần 1 : Sơn xe họ đã làm như thế
Các loại sơn hiện có
Hiện nay trên thị trường VN có rất nhiều loại sơn, hàng chính hãng, hàng Tàu tràn lan nhưng chỉ cần tìm hiểu một chút là có thể phân biệt được, với thợ thì chỉ cần ngửi mùi để phân biệt
Hàng phân phối chính hãng : Phổ biến và có chất lượng tốt đang được các gara lớn dùng có 3 loại
Dupont
ICI (nexa)
sikken (Lessomal cùng nhà sản xuất nhưng chất lượng kém, thường dùng để sơn xe tải)
đây là 3 thương hiệu sản xuất sơn ôtô lớn được sử dụng trên toàn thế giới, tại VN hiện nay mecrcedes đang dùng sikken, toyota dùng dupont, ford dùng cả 2 loại dopont và ICI
Để sơn hay tút tát lại một chiếc xe phải qua rất nhiều công đoạn
Đầu tiên là làm đồng (gò hàn) để phục hồi lại những vết lồi, lõm do va chạm, thợ làm đồng lành nghề sẽ gò, vá đc những vết lõm, rách, mục gần như phẳng nguyên dạng, công việc này quan trọng vì làm tốt thì lớp bả sẽ rất mỏng và sơn sẽ bền
Khi bị móp ở những chỗ không thể luồn búa vào gò như babule, cánh cửa nơi có xương phải sử dụng máy hàn rút tôn, mũi hàn dính vào vỏ và giật ra. ở những nơi không có máy này người ta phải khoan bắt từng con vít vào rồi giật ra làm vỏ thủng lỗ chỗ hoặc cắt hẳn miếng đó ra hàn đắp miếng tôn khác vào nhìn rất xót ruột và độ bền không cao
Tiếp đến là công đoạn mài, bả
Bột bả thường được các hãng sơn cung cấp luôn
Công đoạn này phải làm thật kỹ để tạo độ phẳng, nhẵn của bề mặt việc này mất nhiều thời gian nhất vì bả xong phải chờ khô, mài nước, thực hiện ít nhất là 2 lần bả và dùng 2 loại bột bả khác nhau gọi là bả thô và bả láng, cũng có những trường hợp phải làm đi làm lại nhiều lần đến khi tạo được mặt phẳng, nhẵn sờ mát tay mới thôi
Bước tiếp theo chuẩn bị khu vực sơn
Làm khô, sạch phần vỏ xe cần sơn đồng thời che chắn các chi tiết xung quanh vùng sơn nếu chúng khác màu, dán băng keo che các nẹp mạ, mặt kính (với những chi tiết khó che chắn có thể quét phủ lên chúng một lớp mỡ loáng thật mỏng). Thông gió phòng sơn, lọc không khí sau đó đặt lại các chế độ sấy, hút ẩm, chiếu sáng và chiếu nhiệt
Tra mãu màu
Màu của một chiếc xe khi xuất xưởng được ký hiệu bằng một thẻ gọi là mã màu thường gắn trong nắp cabô xe kỹ thuật viên tiến hành so màu xe với tập thẻ mã số màu của loại xe đó để chọn ra thẻ tương thích, với những đời xe sơn nhiều tông sẽ có cả bộ thẻ màu cho từng bộ phận của nó.
Cũng trong bước này chuyên viên pha sơn cần xác định diện tích bề mặt cần sơn để tính ra lượng sơn đủ dùng. Hàng sơn cũng cung cấp một ba ren định lượng sơn cho các module thân, vỏ, khung, sươn của các loại xe, nhưng người thợ nhiều kinh nghiệm thì chỉ cần nhẩm tính, sai số là không đáng kể.
Kỹ thuật viên nhập tên xe, mã số màu và tổng khối lượng sơn cần pha vào bảng tra trên máy tính. Phần mềm chuyên dùng cho hãng sản xuất cung cấp kèm theo dây chuyền sơn sẽ lập tức tính ra tỷ lệ các màu sơn thành phần để pha ra màu sơn xe. Căn cứ khối lượng tổng mà kỹ thuật viên nhập vào, khối lượng từng màu sơn thành phần cũng được xác định chính xác tới 1/10gam.
Với những dòng xe đang được sử dụng rộng rãi trên tiền tệ thì công thức pha sơn thường có sẵn ngay trong tủ đựng thẻ mã màu vì chúng được sử dụng thường xuyên, thậm chí chuyên gia pha sơn có thể nhớ hết màu thành phần và tỷ lệ pha.
Trên chỉ dẫn pha sơn của máy tính, thông tin về các màu sơn thành phần chia làm 3 cột: tên miêu tả màu sơn, mã số màu và khối lượng cần dùng. Căn cứ trang in chỉ dẫn, kỹ thuật viên chọn các họp sơn thành phần theo mã số ghi trên vỏ rồi đưa chúng lên dàn khuấy tự động để xử lý váng và đông kết.
Tiếp theo, sẽ đặt một hộp rỗng sạch lên cân điện tử có độ chính xác cao đến 1/10g và lần lượt rót vào đó các màu sơn thành phần theo đúng khối lượng ghi trong chỉ dẫn.
Cuối cùng, hộp sơn vừa pha được đưa lên máy khuấy thật kỹ, chuyên gia pha sơn sẽ kiểm tra màu đã pha và gia giảm thành phần đôi chút cho màu pha mới trùng hoàn toàn với độ bạc của màu xe cũ.
Khi các thông số về nhiệt, độ ẩm, ánh sáng đạt yêu cầu, đưa xe vào cabin, thiết bị hút gió trong cabin được kích hoạt để bụi sơn không bay lơ lửng làm vẩn đục không khí hoặc bám vào các chi tiết khác.
Máy nén khí được nối với súng phun sơn nhất thiết phải qua bộ lọc ẩm để đảm bảo không còn các hạt hơi nươc bắn ra theo sơn
lớp sơn này có thể được thực hiện ngay sau công đoạn bả matít đánh ráp lại cho mịn, sấy khô và tiến hành phun nước màu thứ nhất, chờ khô sơn nước thứ 2 rồi cuối cùng là lớp dầu bóng. Dầu bóng là lớp dày nhất, bao phủ bề mặt, tiếp xúc với môi trường, chịu mài mòn, chịu hóa chất và tạo độ bóng cho chiếc xe do vậy cần phải dùng loại thật tốt, các hãng sơn thường cung cấp luôn nhưng chất lượng cũng khác nhau (theo kinh nghiệm của tôi thì dầu của dupont là tốt nhất có độ bóng và độ bền cao)
Thời gian thực hiện thao tác sơn phụ thuộc vào điện tích bề mặt cần che phủ.
đánh bóng
Sau khi ra khỏi cabin sơn sấy, xe cần được đánh bóng toàn bộ để hoà màu giữa 2 lớp sơn mới và cũ. Dù kỹ thuật và kinh nghiệm pha sơn của chuyên gia điêu luyện đến cỡ nào thì vết sơn mới cũng hơi bị chênh so với bề mặt sơn cũ trên toàn xe, nếu không có công đoạn đánh bóng hoà màu này.
Do sơn bằng súng nén khí nên bề mặt lớp dầu bóng trên cùng không thể phẳng, mịn tuyệt đối, đôi khi có những hạt sạn, bụi hay bóng khí, sơn chảy.. nên phải xả qua bằng giấy giáp mịn để tạo phẳng
Sau đó kiỹ thuật viên sẽ bôi xì bóng lên toàn xe và dùng máy đánh kỹ, đặc biệt ở vùng mới sơn và khu vực tiếp giáp nó. Việc đánh bóng bằng xi có tác dụng làm mờ và cũ bớt mảng sơn mới nhưng lại làm mới và bóng những mảng sơn cũ, làm tốt công đoạn này sẽ rất khó nhận ra việc chiếc xe vừa trải qua thẩm mỹ viện.
Và cuối cùng Hãy yêu cầu bảo hành
Nếu sơn bằng sơn xịn (1 trong 3 hãng trên) thì không có lý do gì để từ chối các bác việc bảo hành, thông thường các gara sẽ bảo hành trong thời gian 1 năm đảm bảo không có sự biến chuyển cục bộ về màu sắc, giữa vùng sơn lại và sơn cũ nguyên bản ngả vàng hay phai bạc.
Giá tham khảo dịch vụ sơn (không gò)
A: nắp cabô - 1.200.000 đ
B: Cản trước - 800.000 đ
C: Tai trước - 400.000 đ
D: Cánh cửa - 400.000 đ
E: Cốp sau - 600.000 đ
F: Nóc - 1.200.000 đ
Sơn cả xe: 8.000.000 đ
Sơn đổi màu : 10.000.000 đ
Em bên nhà cung cấp sơn ICI, cụ nào có nhu cầu mở đại lý và lắp giàn sơn ICI nexa thì alo em tư vấn nhé! sdt 0979464638!Phần 1 : Sơn xe họ đã làm như thế
Các loại sơn hiện có
Hiện nay trên thị trường VN có rất nhiều loại sơn, hàng chính hãng, hàng Tàu tràn lan nhưng chỉ cần tìm hiểu một chút là có thể phân biệt được, với thợ thì chỉ cần ngửi mùi để phân biệt
Hàng phân phối chính hãng : Phổ biến và có chất lượng tốt đang được các gara lớn dùng có 3 loại
Dupont
ICI (nexa)
sikken (Lessomal cùng nhà sản xuất nhưng chất lượng kém, thường dùng để sơn xe tải)
đây là 3 thương hiệu sản xuất sơn ôtô lớn được sử dụng trên toàn thế giới, tại VN hiện nay mecrcedes đang dùng sikken, toyota dùng dupont, ford dùng cả 2 loại dopont và ICI
Để sơn hay tút tát lại một chiếc xe phải qua rất nhiều công đoạn
Đầu tiên là làm đồng (gò hàn) để phục hồi lại những vết lồi, lõm do va chạm, thợ làm đồng lành nghề sẽ gò, vá đc những vết lõm, rách, mục gần như phẳng nguyên dạng, công việc này quan trọng vì làm tốt thì lớp bả sẽ rất mỏng và sơn sẽ bền
Khi bị móp ở những chỗ không thể luồn búa vào gò như babule, cánh cửa nơi có xương phải sử dụng máy hàn rút tôn, mũi hàn dính vào vỏ và giật ra. ở những nơi không có máy này người ta phải khoan bắt từng con vít vào rồi giật ra làm vỏ thủng lỗ chỗ hoặc cắt hẳn miếng đó ra hàn đắp miếng tôn khác vào nhìn rất xót ruột và độ bền không cao
Tiếp đến là công đoạn mài, bả
Bột bả thường được các hãng sơn cung cấp luôn
Công đoạn này phải làm thật kỹ để tạo độ phẳng, nhẵn của bề mặt việc này mất nhiều thời gian nhất vì bả xong phải chờ khô, mài nước, thực hiện ít nhất là 2 lần bả và dùng 2 loại bột bả khác nhau gọi là bả thô và bả láng, cũng có những trường hợp phải làm đi làm lại nhiều lần đến khi tạo được mặt phẳng, nhẵn sờ mát tay mới thôi
Bước tiếp theo chuẩn bị khu vực sơn
Làm khô, sạch phần vỏ xe cần sơn đồng thời che chắn các chi tiết xung quanh vùng sơn nếu chúng khác màu, dán băng keo che các nẹp mạ, mặt kính (với những chi tiết khó che chắn có thể quét phủ lên chúng một lớp mỡ loáng thật mỏng). Thông gió phòng sơn, lọc không khí sau đó đặt lại các chế độ sấy, hút ẩm, chiếu sáng và chiếu nhiệt
Tra mãu màu
Màu của một chiếc xe khi xuất xưởng được ký hiệu bằng một thẻ gọi là mã màu thường gắn trong nắp cabô xe kỹ thuật viên tiến hành so màu xe với tập thẻ mã số màu của loại xe đó để chọn ra thẻ tương thích, với những đời xe sơn nhiều tông sẽ có cả bộ thẻ màu cho từng bộ phận của nó.
Cũng trong bước này chuyên viên pha sơn cần xác định diện tích bề mặt cần sơn để tính ra lượng sơn đủ dùng. Hàng sơn cũng cung cấp một ba ren định lượng sơn cho các module thân, vỏ, khung, sươn của các loại xe, nhưng người thợ nhiều kinh nghiệm thì chỉ cần nhẩm tính, sai số là không đáng kể.
Kỹ thuật viên nhập tên xe, mã số màu và tổng khối lượng sơn cần pha vào bảng tra trên máy tính. Phần mềm chuyên dùng cho hãng sản xuất cung cấp kèm theo dây chuyền sơn sẽ lập tức tính ra tỷ lệ các màu sơn thành phần để pha ra màu sơn xe. Căn cứ khối lượng tổng mà kỹ thuật viên nhập vào, khối lượng từng màu sơn thành phần cũng được xác định chính xác tới 1/10gam.
Với những dòng xe đang được sử dụng rộng rãi trên tiền tệ thì công thức pha sơn thường có sẵn ngay trong tủ đựng thẻ mã màu vì chúng được sử dụng thường xuyên, thậm chí chuyên gia pha sơn có thể nhớ hết màu thành phần và tỷ lệ pha.
Trên chỉ dẫn pha sơn của máy tính, thông tin về các màu sơn thành phần chia làm 3 cột: tên miêu tả màu sơn, mã số màu và khối lượng cần dùng. Căn cứ trang in chỉ dẫn, kỹ thuật viên chọn các họp sơn thành phần theo mã số ghi trên vỏ rồi đưa chúng lên dàn khuấy tự động để xử lý váng và đông kết.
Tiếp theo, sẽ đặt một hộp rỗng sạch lên cân điện tử có độ chính xác cao đến 1/10g và lần lượt rót vào đó các màu sơn thành phần theo đúng khối lượng ghi trong chỉ dẫn.
Cuối cùng, hộp sơn vừa pha được đưa lên máy khuấy thật kỹ, chuyên gia pha sơn sẽ kiểm tra màu đã pha và gia giảm thành phần đôi chút cho màu pha mới trùng hoàn toàn với độ bạc của màu xe cũ.
Khi các thông số về nhiệt, độ ẩm, ánh sáng đạt yêu cầu, đưa xe vào cabin, thiết bị hút gió trong cabin được kích hoạt để bụi sơn không bay lơ lửng làm vẩn đục không khí hoặc bám vào các chi tiết khác.
Máy nén khí được nối với súng phun sơn nhất thiết phải qua bộ lọc ẩm để đảm bảo không còn các hạt hơi nươc bắn ra theo sơn
lớp sơn này có thể được thực hiện ngay sau công đoạn bả matít đánh ráp lại cho mịn, sấy khô và tiến hành phun nước màu thứ nhất, chờ khô sơn nước thứ 2 rồi cuối cùng là lớp dầu bóng. Dầu bóng là lớp dày nhất, bao phủ bề mặt, tiếp xúc với môi trường, chịu mài mòn, chịu hóa chất và tạo độ bóng cho chiếc xe do vậy cần phải dùng loại thật tốt, các hãng sơn thường cung cấp luôn nhưng chất lượng cũng khác nhau (theo kinh nghiệm của tôi thì dầu của dupont là tốt nhất có độ bóng và độ bền cao)
Thời gian thực hiện thao tác sơn phụ thuộc vào điện tích bề mặt cần che phủ.
đánh bóng
Sau khi ra khỏi cabin sơn sấy, xe cần được đánh bóng toàn bộ để hoà màu giữa 2 lớp sơn mới và cũ. Dù kỹ thuật và kinh nghiệm pha sơn của chuyên gia điêu luyện đến cỡ nào thì vết sơn mới cũng hơi bị chênh so với bề mặt sơn cũ trên toàn xe, nếu không có công đoạn đánh bóng hoà màu này.
Do sơn bằng súng nén khí nên bề mặt lớp dầu bóng trên cùng không thể phẳng, mịn tuyệt đối, đôi khi có những hạt sạn, bụi hay bóng khí, sơn chảy.. nên phải xả qua bằng giấy giáp mịn để tạo phẳng
Sau đó kiỹ thuật viên sẽ bôi xì bóng lên toàn xe và dùng máy đánh kỹ, đặc biệt ở vùng mới sơn và khu vực tiếp giáp nó. Việc đánh bóng bằng xi có tác dụng làm mờ và cũ bớt mảng sơn mới nhưng lại làm mới và bóng những mảng sơn cũ, làm tốt công đoạn này sẽ rất khó nhận ra việc chiếc xe vừa trải qua thẩm mỹ viện.
Và cuối cùng Hãy yêu cầu bảo hành
Nếu sơn bằng sơn xịn (1 trong 3 hãng trên) thì không có lý do gì để từ chối các bác việc bảo hành, thông thường các gara sẽ bảo hành trong thời gian 1 năm đảm bảo không có sự biến chuyển cục bộ về màu sắc, giữa vùng sơn lại và sơn cũ nguyên bản ngả vàng hay phai bạc.
Giá tham khảo dịch vụ sơn (không gò)
A: nắp cabô - 1.200.000 đ
B: Cản trước - 800.000 đ
C: Tai trước - 400.000 đ
D: Cánh cửa - 400.000 đ
E: Cốp sau - 600.000 đ
F: Nóc - 1.200.000 đ
Sơn cả xe: 8.000.000 đ
Sơn đổi màu : 10.000.000 đ
Thường thì hãng không nhận học nghề thưa cụEm có cậu em đang muốn đi học nghề sơn ô tô, các bác biết địa chỉ hay hãng nào dạy sơn uy tín chỉ giúp em với ạ. Em cám ơn các bác trước
mời cụ qua emCho em hỏi sơn cản trước và gò lại một chút ở gần đèn trước thì hết bao nhiêu hả cụ? xe em nissan teana
phần dưới là sơn ca su rồiVợ hai mới bị vết móp này, nhìn khó chịu, nhờ các cụ tư vấn và báo giá làm cho em đẹp lại nhé. Thanks