Phụ huynh em ngày trước cũng bị toi mất mấy ngàn đồng. Chẹp.
ôi em nhầm lẫn,năm đó em 11t chỉ nhớ được lần đổi cuối cùng la 10 đồng ăn 1,bố mẹ em đều là công nhân nhưng mẹ em có buôn bán thêm và năm 84 hay 85 cũng đã bị đổi tiền rồi lên có kinh nghiệm đợt đó mẹ em cho bọn em tiền đi tiêu trước khi đổi tiền,mua được gì là mua em vẫn nhớ ra bờ hồ xếp hàng ở bách hoá mua hết tiền thì thôi,hồi đó em vẫn tiêu bằng đồng 2 xu và 5 xu thì phải. .trước mấy ngày đổi tiền hỗn loạn lắm.còn quyển sổ này của cụ ngoại nhà em khu vực chưa phải trung tâm lên các cụ không nhanh nhạy như trên phố.Cụ có nhầm không vậy, đổi tiền năm đó thì 10 đồng cũ ăn 1 đồng mới mà, sao có chuyện ngược vậy. Cụ nói thế chả hóa tiền sau khi đổi mất giá 100 lần à?
Lần đổi tiền năm 85 thì thông tin lộ ra khá sớm, khoảng đêm trước là triệu tập cán bộ cơ sở họp phổ biến rồi. Lần đó có đặc điểm là 10 đồng cũ ăn 1 đồng mới và không hạn chế lượng tiền đổi. Nhưng vẫn có hạn mức mỗi người được nhận maximum XXX đồng. Số còn lại đưa vào tiết kiệm trả dần về sau.ôi em nhầm lẫn,năm đó em 11t chỉ nhớ được lần đổi cuối cùng la 10 đồng ăn 1,bố mẹ em đều là công nhân nhưng mẹ em có buôn bán thêm và năm 84 hay 85 cũng đã bị đổi tiền rồi lên có kinh nghiệm đợt đó mẹ em cho bọn em tiền đi tiêu trước khi đổi tiền,mua được gì là mua em vẫn nhớ ra bờ hồ xếp hàng ở bách hoá mua hết tiền thì thôi,hồi đó em vẫn tiêu bằng đồng 2 xu và 5 xu thì phải. .trước mấy ngày đổi tiền hỗn loạn lắm.còn quyển sổ này của cụ ngoại nhà em khu vực chưa phải trung tâm lên các cụ không nhanh nhạy như trên phố.
thời đó buổi sáng bọn em chỉ ăn cơm nguội,hoặc rắc ít đường vào ăn kèm,lâu lâu được cái bánh mì thì rạch ra kẹp quả chuối vào hay quệt ít mỡ lợn rắc vài hạt muối mỏ to tướng nướng lên ăn ngon lắm.Lần đổi tiền năm 85 thì thông tin lộ ra khá sớm, khoảng đêm trước là triệu tập cán bộ cơ sở họp phổ biến rồi. Lần đó có đặc điểm là 10 đồng cũ ăn 1 đồng mới và không hạn chế lượng tiền đổi. Nhưng vẫn có hạn mức mỗi người được nhận maximum XXX đồng. Số còn lại đưa vào tiết kiệm trả dần về sau.
Nhìn chung cuộc sống của đại bộ phận nhân dân ta lúc đó là khó khăn và rất khó khăn Cụ ạ. Giai đoạn này giảm biên chế, nợ lương cnv...hầu như ai cũng phải làm thêm những công viẹc khác, hoặc nuôi lợn, chim cút... ở tp nhà chật mà vẫn phải để 1 chỗ cuối nhà nuôi lợn trong nhà thì thật kinh khủng... vào nhà toàn mùi phân lợnthời đó buổi sáng bọn em chỉ ăn cơm nguội,hoặc rắc ít đường vào ăn kèm,lâu lâu được cái bánh mì thì rạch ra kẹp quả chuối vào hay quệt ít mỡ lợn rắc vài hạt muối mỏ to tướng nướng lên ăn ngon lắm.
vâng nhà em hồi đấy có 12m mà 6 người ở có tý sân ở cạch lối đi nuôi chuồng gà công nghiệp tết mới dám thịt,khu vs thì cả xóm gần 20 hộ chung nhau.hồi đó cả năm may ra được ăn phở 2 hay 3 lần,phở mậu dịch ra mua xin thêm ít nước về cho thêm cơm nguội vào cho nhiều ăn ngon lắm,giờ ăn tất cả các quán phở ngon ở hà nội nhưng vẫn không có được cảm giác ngon như ăn phở mậu dịch.Nhìn chung cuộc sống của đại bộ phận nhân dân ta lúc đó là khó khăn và rất khó khăn Cụ ạ. Giai đoạn này giảm biên chế, nợ lương cnv...hầu như ai cũng phải làm thêm những công viẹc khác, hoặc nuôi lợn, chim cút... ở tp nhà chật mà vẫn phải để 1 chỗ cuối nhà nuôi lợn trong nhà thì thật kinh khủng... vào nhà toàn mùi phân lợn
em có mấy khách hàng thừa ít tiền xu không đổi được,em bảo cứ vứt qua cho em khi nào tiện em đổi thử,sau gom được hơn 1 triệu em mang ra vcb họ cũng chối không nhận em bảo cho gặp trưởng phòng và hỏi tại sao tiền xu vẫn lưu hành hợp pháp mà không đổi?sau đó họ xin lỗi và đổi luôn cho em cụ ạ.còn sổ tk này giá trị chắc không còn nhưng em vẫn muốn họ tìm lại và biết được sau bao năm gửi thì nó sẽ như thế nào? để về trả lời cho các cụ còn ít quá thì em sẽ giữ lại không tất toán nữa giữ làm kỷ niệm.không ăn thua đâu cụ ơi, giữ lại thôi, ngày xưa em lục ở ngăn kéo của bà ngoại em 1 đống tiền xu và tiền giấy, bà ngoại em làm ngân hàng nhà nước VN
50 đ sau đổi tiền năm 86 to lắm vì mỗi nhà chỉ được giới hạn số tiền được đổiSau đổi tiền thì tiền mất giá nhanh, do lạm phát thời điểm đó vẫn rất cao. Hồi đó có câu " Tố Hữu tăng lương không bằng Trần Phương tăng giá" ( hai ông phụ trách các mảng, giá, lương tiền). Nhưng cũng không phải là nó mất giá nhanh đến như cụ kia nói
Sau hôm đổi tiền ít bữa thì lão anh cháu về phép, 2 anh em đi ăn phở lão móc tờ 50 đồng ra trả thì bà hàng phở kêu um lên vì không có tiền trả lại
Vụ này thì đúng, hồi đó tích tiền mới tiết kiệm không dám tiêu nhưng vì giới hạn nên cố mua trước ngày đổi tiền. Nhưng sổ năm 83 mà 250d thì sau đổi tiền nó chỉ là 25d thôi.ôi em nhầm lẫn,năm đó em 11t chỉ nhớ được lần đổi cuối cùng la 10 đồng ăn 1,bố mẹ em đều là công nhân nhưng mẹ em có buôn bán thêm và năm 84 hay 85 cũng đã bị đổi tiền rồi lên có kinh nghiệm đợt đó mẹ em cho bọn em tiền đi tiêu trước khi đổi tiền,mua được gì là mua em vẫn nhớ ra bờ hồ xếp hàng ở bách hoá mua hết tiền thì thôi,hồi đó em vẫn tiêu bằng đồng 2 xu và 5 xu thì phải. .trước mấy ngày đổi tiền hỗn loạn lắm.còn quyển sổ này của cụ ngoại nhà em khu vực chưa phải trung tâm lên các cụ không nhanh nhạy như trên phố.
Tôi nhớ ngày đó lắm, hay ra xin hoặc mua nước phở về ăn cơm nguội, bao nhiêu năm qua nhưng đến giờ vẫn nhớ vị nước phở lõng bõng vài cọng hành lẫn váng mỡ bò chan với cơm nguội.vâng nhà em hồi đấy có 12m mà 6 người ở có tý sân ở cạch lối đi nuôi chuồng gà công nghiệp tết mới dám thịt,khu vs thì cả xóm gần 20 hộ chung nhau.hồi đó cả năm may ra được ăn phở 2 hay 3 lần,phở mậu dịch ra mua xin thêm ít nước về cho thêm cơm nguội vào cho nhiều ăn ngon lắm,giờ ăn tất cả các quán phở ngon ở hà nội nhưng vẫn không có được cảm giác ngon như ăn phở mậu dịch.
Cách đây mấy năm cháu đập lợn của f1 dc mấy tr tiền xu mà nó thâm đen hết.Đem trả tiền điện,bà thu tiền bảo kg nhận cháu bảo bà cho lí do.Vậy bả nhận xong hôm sau quay lại bảo còn bao nhiêu đưa cô đổi cho có đến mấy cân lận.em có mấy khách hàng thừa ít tiền xu không đổi được,em bảo cứ vứt qua cho em khi nào tiện em đổi thử,sau gom được hơn 1 triệu em mang ra vcb họ cũng chối không nhận em bảo cho gặp trưởng phòng và hỏi tại sao tiền xu vẫn lưu hành hợp pháp mà không đổi?sau đó họ xin lỗi và đổi luôn cho em cụ ạ.còn sổ tk này giá trị chắc không còn nhưng em vẫn muốn họ tìm lại và biết được sau bao năm gửi thì nó sẽ như thế nào? để về trả lời cho các cụ còn ít quá thì em sẽ giữ lại không tất toán nữa giữ làm kỷ niệm.
Có vẻ như các cụ ở trên lúc đó cũng dự trù rằng lạm phát vẫn sẽ rất rất cao nên khi đổi tiền đưa ra tiền mới toàn những loại giấy bạc mệnh giá to ( như 50 đồng, 30 đồng , 20 đồng..tượng đuong 500, 300, 200 đồng trước lúc đổi tiền) và những loại giấy bạc cũ có mệnh giá nhỏ ( 2 đồng, 1 đồng..) thì không đổi mà vẫn lưu hành tính bằng 1/10 giá trị mẹnh giá trên tờ giấy bạc NHNN thủ hồi dần và thây bằng tiền mới... nhưng quả thật mấy tháng sau những giấy bạc loại này tự nhiên không tiêu nữa vì lạm phát cao nên giá trị nó còn rất ít, giống như tờ giấy bạc mệnh giá 100₫, 200₫ thậm chí 500₫ hiện nay cũng dần dần không tiêu đến nữa. Lạ nhất là lúc đó phát hành tờ giấy bạc mệnh giá 30 Đồng, trên TG chắc chỉ có ở VN50 đ sau đổi tiền năm 86 to lắm vì mỗi nhà chỉ được giới hạn số tiền được đổi
Vụ này thì đúng, hồi đó tích tiền mới tiết kiệm không dám tiêu nhưng vì giới hạn nên cố mua trước ngày đổi tiền. Nhưng sổ năm 83 mà 250d thì sau đổi tiền nó chỉ là 25d thôi.
Nghe nói ngày ấy mùa vàng là phạm pháp hay sao ý.Mấy cụ già cứ chuyển qua vàng chôn chân giường là chuẩn cơm mẹ nấu
Chuẩn đấy cụ, bọn em thế hệ 7x đời đầu nên trải qua thời kỳ đó, cụ cứ hình dung lãi suất gửi tiền những năm 1985 đến 1988 lên đến 25%/tháng thì rõ, lạm phát mấy trăm %/năm.Thấy bố em kể đợt đó ai gửi con trâu thì sau mua được con chó. Gửi con chó thì mua được bao thuốc
Chứng tỏ nhà H2O trước đó đã tạo ra giá trị quá ảo cho đồng tiền. Làm phát reset bao tài sản của dân phải bù hết vào chỗ ảo đó. Dân chịu hếtChuẩn đấy cụ, bọn em thế hệ 7x đời đầu nên trải qua thời kỳ đó, cụ cứ hình dung lãi suất gửi tiền những năm 1985 đến 1988 lên đến 25%/tháng thì rõ, lạm phát mấy trăm %/năm.