[Funland] So sánh các loại Frigate - Warship

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Biển đen cực hẹp, eo biển chỉ vào nghìn km, cỡ 10 tàu 3 Slava, 3 Krivak và 4 Neustrashimy đã đủ khóa chặt rồi, USS Carrier, Submarine mà ló dạng thì Tu-95/142 bay ra cho ăn ngư lôi hoặc chống hạm la xui. Dĩ nhiên là nếu Mỹ muốn WW2 dùng KQ oanh kích dùng bộ binh tràn qua U và dùng TLAM đánh Nga thì cũng ăn đủ Iskander, Topol, Kh-55.
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Ũa đang nói SU-35 mà sao cứ lôi T-50 vô làm gì ? và đây là chủ đề về tàu chiến, thầy đã nhắc con rồi giảm rcs chỉ lợi thế với máy bay thôi còn tàu chiến có giảm để tránh né radar máy bay, awacs chứ ko phải dành cho tàu vs tàu, thế Mỹ nó gọi DDG-1000 là gì hồn trả lời đúng xem nào ?
Đề nghị thầy Huyphong giải thích cho trò vietminh9x hiểu được rada máy bay phát hiện được máy bay bé tí ở xa thì cái tàu có RCS 90m2 chả có nhẽ ko phát hiện được?
:)) :)) chết vì cười, sao ngô nghê đến vậy =))
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Thím hải xem có mâu thuẫn gì trong lập luận của thím khg nhé.
Ng ta cười Vm 1 thì cười thím 10
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Đề nghị thầy Huyphong giải thích cho trò vietminh9x hiểu được rada máy bay phát hiện được máy bay bé tí ở xa thì cái tàu có RCS 90m2 chả có nhẽ ko phát hiện được?
:)) :)) chết vì cười, sao ngô nghê đến vậy =))
RCS 90m2 nhưng vấn đề là thế này, radar của máy bay công suất nhỏ hơn radar tàu chiến hiểu ko, khả năng look-down range luôn kém hơn so với head-on range vd radar F/A-18 AN/APG-65 55.56 kilometers for look-down, , lại gặp clutter sea nữa, nên ko phải muốn đánh tàu chiến là đánh được đâu, cả radar active của anti ship nữa

AN/SPY-3 is the first US shipboard Active Electronically Scanned Array (AESA) system. It operates in the X-band radar frequencies [2]
X-band functionality (8 to 12 GHz frequency range) is optimal for minimizing low-altitude propagation effects, Range 200 mi (320 km)

APG-66 Frequency 6.2 to 10.9 GHz range Look-down 20 - 30 nm
 
Chỉnh sửa cuối:

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
2,966
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Biển đen cực hẹp, eo biển chỉ vào nghìn km, cỡ 10 tàu 3 Slava, 3 Krivak và 4 Neustrashimy đã đủ khóa chặt rồi, USS Carrier, Submarine mà ló dạng thì Tu-95/142 bay ra cho ăn ngư lôi hoặc chống hạm la xui. Dĩ nhiên là nếu Mỹ muốn WW2 dùng KQ oanh kích dùng bộ binh tràn qua U và dùng TLAM đánh Nga thì cũng ăn đủ Iskander, Topol, Kh-55.
Chém quá, ăn Topol thì nó cũng cho Nga ăn đủ đồ.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Đến lúc dùng topol thì xác cmnd là tất tay rồi. Ăn đủ thì cũng toi cả nút.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Đề nghị thầy Huyphong giải thích cho trò vietminh9x hiểu được rada máy bay phát hiện được máy bay bé tí ở xa thì cái tàu có RCS 90m2 chả có nhẽ ko phát hiện được?
:)) :)) chết vì cười, sao ngô nghê đến vậy =))
RCS 90m2 nhưng vấn đề là thế này, radar của máy bay công suất nhỏ hơn radar tàu chiến hiểu ko, khả năng look-down range luôn kém hơn so với head-on range vd radar F/A-18 AN/APG-65 55.56 kilometers for look-down, , lại gặp clutter sea nữa, nên ko phải muốn đánh tàu chiến là đánh được đâu, cả radar active của anti ship nữa

AN/SPY-3 is the first US shipboard Active Electronically Scanned Array (AESA) system. It operates in the X-band radar frequencies [2]
X-band functionality (8 to 12 GHz frequency range) is optimal for minimizing low-altitude propagation effects, Range 200 mi (320 km)

AN/SPY-1 power peak 6 MW

AN/APG-68(V)9 power peak 5.6 KW

APG-66 Frequency 6.2 to 10.9 GHz range Look-down 20 - 30 nm, AN/APG-68 Country of origin USA Type Pulse-doppler airborne radar Frequency Starting Envelope frequency around 9.86 GHz Range (air-to-air) 160 nm (296 km) (air-to-ground) 80 nm (148 km)

cứ từ từ thầy bày hết cho =))
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
:)) đương nhiên cái look down bao giờ cũng có range thấp hơn nhiều so với head on nhưng ko có nghĩa là tàu chiến có RCS cả trăm m2 trở thành vô hình trên biển nhé. Haiz
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Có biết vì sao thằng Nga áp dụng phòng không đầu tiên trên tầu không ? kiến thức cơ bản còn chưa rõ. Theo lý thuyết một tiêm kích bình thường có thể phát hiện máy bay tàng hình ở khoảng cách <90km, vậy khu trục với RCS lớn vậy tiêm kích cũng dễ bắt. Với khu trục với nhau, radar băng tần lớn việc tàng hình của khu trục đối phương chỉ mang tính giảm khả năng trong một phạm vi tương đối.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
:)) đương nhiên cái look down bao giờ cũng có range thấp hơn nhiều so với head on nhưng ko có nghĩa là tàu chiến có RCS cả trăm m2 trở thành vô hình trên biển nhé. Haiz
Bày đặt cười =)) thầy dạy cho vài kiến thức mở mang cái đầu đầy đất ra rồi ra vẻ hiểu biết =)) hiểu biết thì đã nhét dung đầy mồm thầy như thầy nhét cháu rồi =))

Ũa chứ đang nói Ship vs Ship mà ! chú cố tình nhét chữ vào đâu thế ! thầy nhét dung vào mồm chú bây giờ. Nói lại cho chú hiểu là ship vs ship thì rcs ko quan trọng vì tàu nào cũng to, quan trọng là cái radar thế nào, radar của zum range thấp hơn radar kirov, lại ko có top radar support như radar kirov, thua là phải rồi còn go go cái gì.

Chưa hết tàu Yasen của Nga mới ra lò cũng là 1 sát thủ diệt Zum, Zum khả năng anti sub kém, tàu Yasen lại very slient, do đó chỉ cần tới gần bắn VA-111 (13km) thì coi như Zum bó tay, Zum có mang 300 TL ESSM cũng rứa hà
 
Chỉnh sửa cuối:

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Có biết vì sao thằng Nga áp dụng phòng không đầu tiên trên tầu không ? kiến thức cơ bản còn chưa rõ. Theo lý thuyết một tiêm kích bình thường có thể phát hiện máy bay tàng hình ở khoảng cách <90km, vậy khu trục với RCS lớn vậy tiêm kích cũng dễ bắt. Với khu trục với nhau, radar băng tần lớn việc tàng hình của khu trục đối phương chỉ mang tính giảm khả năng trong một phạm vi tương đối.
PK trên tàu có từ WW2 rồi chứ Nga áp dụng đầu tiên ah =)) giờ thầy mới biết đó =))

Thì bởi vậy thầy nói có gì sai ? 2 cháu đang nhai lại lời của thầy còn gì =)) =))=))=))=))

RCS bây giờ ko còn quan trọng nữa đối với hải chiến, tàu nào cũng to lớn trước radar hết bác ạ. DDG-1k người ta tính toán dù có thiết kế giảm rcs cũng vẫn to hơn chiếc Su-27, F-15. Giờ quan trọng là radar thằng nào có khả năng OTH hoặc long-horizon thôi bác ạ. Tàu Mỹ, Anti ship Mỹ lâu rồi chưa đánh nhau, quả RGM-84 thì chưa bắn nhau bao giờ, toàn là bản từ máy bay bắn AGM-84. Còn anti ship Nga gần đây đánh lập cả tàu Gruzia rồi. Nên lỡ mà có hải chiến thì tám lạng nữa cân
http://www.otofun.net/threads/351648-so-sanh-cac-loai-frigate-warship/page64

Vậy sao còn chém gió tàu tàng hình =)) chú ko hiểu cái gì cả cũng chém gió, thầy nhét dung vào mồm nữa nè, radar máy bay công suất thấp hơn so với radar tàu chiến, máy bay muốn phát hiện tốt tàu chiến thì phải vào tầm bắn của SAM. Có biết là anti ship có radar riêng rất hạn chế ko ? look-down luôn hạn chế vì clutter cái này thì các cháu thiếu nhi, nhi đồng còn phải đọc học thật nhiều rồi lên lại đây chém gió với thầy
 
Chỉnh sửa cuối:

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Kiến thức cơ bản là tàu DDG-1000 là tàu khu trục, không phải tàu tuần dương, vkpk trên tàu có từ WW2 tới giờ, RCS tàu chiến luôn to hơn gấp 3 lần máy bay, radar tàu chiến luôn có công suất và phạm vi lớn hơn radar máy bay chiến đấu
 
Chỉnh sửa cuối:

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Có biết vì sao thằng Nga áp dụng phòng không đầu tiên trên tầu không ? kiến thức cơ bản còn chưa rõ. Theo lý thuyết một tiêm kích bình thường có thể phát hiện máy bay tàng hình ở khoảng cách <90km, vậy khu trục với RCS lớn vậy tiêm kích cũng dễ bắt. Với khu trục với nhau, radar băng tần lớn việc tàng hình của khu trục đối phương chỉ mang tính giảm khả năng trong một phạm vi tương đối.
Đơn giản thế thì tại sao cứ mỗi lần có tai nạn hay cướp biển thì công tác tìm kiếm vẫn luôn khó khăn. Thậm chí có rất nhiều tầu trôi dạt khg phát hiện đc? Tầu dân sự thì rcs cực cực lớn òi.
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Chuyên gia khoai chưa xem quảng cáo su35 của thầy Nga ?. Đồng ý là radar trên tiêm kích chỉ quét hẹp, cần trợ giúp Awacs. Nhưng việc tấn công tầu chiến không phải bài toán khó.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Jiangwei-II vs JS Yudachi




Bất luận những gì đang diễn ra trên mặt trận ngoại giao giữa Tokyo và Bắc Kinh, chẳng ai có thể tin rằng, quân đội hai nước đang sống nhàn hạ trong thời bình. Những kịch bản tấn công chắc chắn đã được soạn, những tình huống phản kích đã được bàn và những kế hoạch tác chiến cụ thể đã được duyệt xét…

Đầu tháng 2/2013, một khinh hạm lớp Giang Vệ (Jiangwei-II) đã khiêu khích thẳng thừng khi khóa radar nhằm vào khu trục hạm JS Yudachi (thuộc lớp Murasame) của Nhật. Hành động khóa radar tàu đối phương là gì, nếu không phải là một cảnh cáo mang tính đe dọa, rằng Giang Vệ nếu muốn có thể nhấn chìm JS Yudachi bất cứ lúc nào? Giả định rằng một cuộc giao tranh xảy ra giữa hai con tàu, bên nào sẽ thắng?
Viết trên chuyên san quân sự Nhật (jsw.newpacificinstitute.org), Kyle Mizokami đã đưa ra loạt tình huống tấn công và cách thức phản đòn giữa Giang Vệ và JS Yudachi để từ đó giúp hiểu rõ hơn, với nhiều chi tiết hơn, về một phần thực lực hải quân hai bên.


Hệ thống tên lửa YJ-82 và ESSM
Do Giang Vệ khóa radar tàu Nhật nên họ sẽ bắn trước, với giả định hai tàu cách nhau 20km. Cần biết, Giang Vệ không phải hạng xoàng. Chiếc tàu chiến này mang theo 8 tên lửa chống hạm YJ-82 (Ưng kích), loại tương đương với tên lửa Exocet của Pháp (xét về kích cỡ, tầm bắn, sức công phá đầu đạn, hiệu năng chiến đấu…). Cần biết, Exocet từng mang lại chiến tích ít nhất hai lần. Lần đầu, trong cuộc chiến giữa Argentina và Anh năm 1982, chiếc máy bay Super Etendard của hải quân Argentina đã xịt một quả Exocet xuống con tàu chiến 4.800 tấn HSM Sheffield của Anh; lần thứ hai, năm 1987, một máy bay Iraq đã bắn hai quả Exocet xuống chiếc tàu chiến USS Stark 4.100 tấn của Mỹ (làm chết 37 thủy thủ). Với 4.500 tấn, JS Yudachi chắc chắn sẽ bị hỏng nặng nếu trúng YJ-82…
Đến đây, cần xem thêm một số tài liệu khác để biết thêm về tên lửa Ưng kích. Trình làng lần đầu tiên năm 1989 và được sản xuất bởi Hải Ưng cơ điện kỹ thuật nghiên cứu viện, YJ-82 có khả năng “trượt” sóng radar cùng hệ thống dẫn đường hiện đại. Theo thông tin từ Wikipedia, một quả YJ-82 có thể đạt tỷ lệ trúng mục tiêu đến 98%. Khi tiếp cận gần mục tiêu, hệ thống radar YJ-82 sẽ điều khiển nó bay lạng xuống thấp (cách mặt biển chỉ 5-7m) để hạn chế tối đa khả năng bị bắn chặn...
Hiệp một
Nếu ra đòn, Giang Vệ sẽ bắn một chùm 8 quả YJ-82 ở cự ly 20km. Bay với vận tốc Mach09 (95,5km/giờ), chùm YJ-82 sẽ đến JS Yudachi trong 65 giây. Giả định loạt YJ-82 được bắn cách nhau mỗi 4 giây thì quả YJ-82 thứ nhất sẽ đến mục tiêu JS Yudachi trong 65 giây và quả cuối cùng trong 97 giây… Trong khi đó, khi phát hiện bị tàu đối phương khóa radar, JS Yudachi lập tức báo động và kích hoạt hệ thống phòng không Evolved Sea Sparrow-ESSM (được trang bị 16 quả). Do Raytheon sản xuất với tư cách thầu chính, giá 800.000 USD/quả, bay với vận tốc Mach 4+ (4.248 km/giờ), 8 quả ESSM - trên lý thuyết - hoàn toàn có thể bắn cháy thành tro loạt YJ-82. Cùng lúc, JS Yudachi cũng xoay ngang để chĩa hai khẩu Phalanx CIWS để tiếp tục bắn chặn các đợt tấn công tiếp theo của Giang Vệ. Mỗi khẩu Phalanx CIWS sẽ có 12 giây để bắn tên lửa Trung Quốc… Vấn đề là bao nhiêu tên lửa Trung Quốc có thể bị bắn hạ?
Phỏng đoán một: YJ-82 đạt tỷ lệ thành công 75%. Một quả hỏng và 7 quả còn trên không trung.
Hai: Chùm ESSM thứ nhất (4 quả, bắn ra trong 20 giây; khả năng thành công 50%) - tức hạ được hai YJ-82, còn 5 trên không trung.
Ba: Chùm ESSM thứ hai (4 quả, bắn ra trong 20 giây; khả năng thành công 50%) - hạ được hai YJ-82, còn 3 trên không trung.
Bốn: Hai khẩu Phalanx CIWS mỗi khẩu hạ được một YJ-82. Tên lửa của Trung Quốc chỉ còn lại duy nhất một quả. Và có thể đây là quả trúng mục tiêu, với xác suất 50%...
Một lần nữa, cũng cần tham khảo thêm tư liệu để biết thêm về hệ thống phòng thủ Phalanx CIWS. Được trang bị cho hầu như mọi loại tàu chiến của Mỹ cũng như các nước đồng minh, Phalanx CIWS là hệ thống súng máy được điều khiển bằng radar, với hai ăngten dò tìm - xác định mục tiêu được hỗ trợ phân tích bằng máy tính. Có thể nói Phalanx CIWS, trị giá đến 35 triệu USD, là một trong những khẩu súng máy mạnh nhất thế giới hiện nay. Bắn với 3.000-4.500 viên/phút với vận tốc đạn 1.100m/giây (3.860km/giờ), Phalanx CIWS có thể tạo ra một hàng rào hiệu quả chặn đứng tên lửa đối phương, đặc biệt khi đầu đạn Phalanx CIWS, làm bằng tungsten, được thiết kế để chuyên công phá vỏ tên lửa…
Hiệp hai
Do là tàu mới nên JS Yudachi có thể không bị thiệt hại nặng khi trúng đòn. Giả dụ nó bị “ăn đạn” và 1/2 hệ thống chiến đấu bị hỏng, JS Yudachi chỉ còn 3 tên lửa chống hạm SSM-1B, có thể bay đến Giang Vệ trong 60 giây. Trong khi đó, Giang Vệ không được trang bị hệ thống phòng thủ tốt bằng JS Yudachi. Dàn tên lửa phòng thủ của Giang Vệ là 8 quả HQ-7 – vốn là phiên bản copy tên lửa Crotale của Pháp thời thập niên 60. Giang Vệ cũng không có hệ thống vũ khí giúp đánh “giáp lá cà” ở cự ly gần được điều khiển bằng radar như Phalanx CIWS.
Thay vào đó, nó có 4 cặp súng phòng không 37 li được đặt hai bên sườn (phía đầu tàu và cuối tàu). Vì vậy, nếu giáp chiến từ một mạn sườn, Giang Vệ chỉ có thể sử dụng hai khẩu. Với hệ thống phòng thủ như vậy, Giang Vệ có thể bắn hạ mấy tên lửa chống hạm SSM-1B của Nhật?
Phỏng đoán một: Giang Vệ sẽ tiếp đón bằng 8 tên lửa HQ-7 và có thể bắn hạ hai SSM-1B trong 40 giây.
Hai: Còn một SSM-1B cuối cùng? Nó có thể cũng bị hạ bằng hai khẩu 37 li của Giang Vệ hoặc nó có thể bay trúng mục tiêu.
Lúc này, cả hai tàu đều hết sạch tên lửa chống hạm. JS Yudachi bị hỏng nặng nhưng vẫn còn có thể hoạt động. Nếu thật sự quả SSM-1B trúng mục tiêu, chiếc Giang Vệ 2.200 tấn chắc chắn bị diệt. Cần biết, với 270kg, đầu đạn SSM-1B to hơn đầu đạn YJ-82 (lẫn Exocet) đến 50%. Trong khi đó, chiếc HMS Sheffield - to gấp đôi Giang Vệ - đã trở thành tàn phế chỉ với một quả Exocet. Nói cách khác, một quả SSM-1B hoàn toàn có thể biến thủy thủ đoàn Giang Vệ thành mồi cá mập!
Gút lại, nếu đụng độ, khó có thể nói JS Yudachi diệt được Giang Vệ hay không. Tuy nhiên, Giang Vệ có thể có một tỷ lệ thành công nhất định, dù không cao, với điều kiện nó buộc phải chiếm tiên cơ ra tay trước. Còn ngược lại, nó khó có thể không bị biến thành đống sắt vụn!
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Bày đặt cười =)) thầy dạy cho vài kiến thức mở mang cái đầu đầy đất ra rồi ra vẻ hiểu biết =)) hiểu biết thì đã nhét dung đầy mồm thầy như thầy nhét cháu rồi =))

Ũa chứ đang nói Ship vs Ship mà ! chú cố tình nhét chữ vào đâu thế ! thầy nhét dung vào mồm chú bây giờ. Nói lại cho chú hiểu là ship vs ship thì rcs ko quan trọng vì tàu nào cũng to, quan trọng là cái radar thế nào, radar của zum range thấp hơn radar kirov, lại ko có top radar support như radar kirov, thua là phải rồi còn go go cái gì.

Chưa hết tàu Yasen của Nga mới ra lò cũng là 1 sát thủ diệt Zum, Zum khả năng anti sub kém, tàu Yasen lại very slient, do đó chỉ cần tới gần bắn VA-111 (13km) thì coi như Zum bó tay, Zum có mang 300 TL ESSM cũng rứa hà
Thông minh thế :)). Với rada RCS nhỏ sẽ hạn chế tầm phát hiện. Tìm nguồn nói RCS vô nghĩa với rada tàu đưa lên đây đừng tự thẩm du nữa, thẩm du nhiều hại sức đó.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top