Hiện các cường quốc hải quân thế giới không ngừng sử dụng các công nghệ có tính đột phá để chế tạo các loại tàu ngầm có tính năng hiện đại. Phát triển lực lượng tàu ngầm đủ sức bảo vệ chủ quyền lãnh hải Việt Nam là xu thế tất yếu, vậy phải lựa chọn những loại tàu ngầm nào cho phù hợp với điều kiện kinh phí và đáp ứng yêu cầu tác chiến biển của hải quân Việt Nam?
Tại triển lãm trang bị hải quân quốc tế châu Âu cuối tháng 10 năm nay, công ty DCNS đã giới thiệu mẫu thiết kế tàu ngầm tương lai SMX-26, thu hút sự chú ý của đông đảo các chuyên gia quân sự. Đây là loại tàu ngầm cỡ nhỏ, có chiều dài 40m, chiều rộng và chiều cao đều là 15m, lượng giãn nước 1000 tấn.
Vỏ tàu kiểu liền mạch làm giảm sức cản của nước và sóng âm làm tàu di chuyển cực êm, độ ồn rất thấp làm mù các hệ thống Sonar địch. Với khả năng tàng hình cao và hỏa lực rất mạnh, SMX-26 được coi là lực lượng tấn công hàng không mẫu hạm chủ lực hoặc lực lượng dự bị trong tác chiến răn đe hạt nhân.
Tiêu chí của bài viết này không mặc định là phải mua loại tàu ngầm SMX-26, chúng ta đi sâu phân tích những đặc điểm của nó với mục đích từ một nguyên mẫu cụ thể tìm ra mô hình tàu ngầm phù hợp với đặc điểm tác chiến của nước ta, trở thành lực lượng nòng cốt trong bảo vệ vững chắc lãnh hải và chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Mô hình tàu ngầm kiểu SMX-26 rất phù hợp với tư tưởng tác chiến phòng thủ Việt Nam
Tàu ngầm Kilo của Nga là các tàu ngầm hạng trung với khả năng tác chiến khá mạnh, hoạt động xa bờ. Tuy vậy, Việt Nam có bờ biển dài, chỉ với 6 tàu ngầm Kilo thì không thể bao quát hết vùng biển rộng lớn của ta. Thế nên, sở hữu thêm 2 lữ tàu ngầm cỡ nhỏ (khoảng 14-16 tàu), tác chiến gần bờ là sự bổ sung hoàn hảo, tạo thành hệ thống phòng thủ nhiều lớp trong phạm vi lãnh hải Việt Nam.
Thứ nhất: Tàu ngầm cỡ nhỏ phù hợp với tư tưởng tác chiến của Việt Nam
Từ trước đến nay, chiến lược quốc phòng của Việt Nam luôn được xây dựng theo định hướng lấy “Bảo vệ Tổ quốc” làm tư tưởng chủ đạo nên các trang bị quốc phòng thường thiên về xu hướng phòng thủ. Hơn nữa, do ngân sách quốc phòng hạn hẹp nên quân đội ta thường mua sắm các loại trang bị cỡ nhỏ nhưng có tính năng cơ động và hiệu quả tác chiến cao.
SMX-26 là tàu ngầm cỡ nhỏ, tính năng cơ động cao, khả năng tấn công đa dạng đối ngầm, đối hạm và phòng không rất phù hợp với tư tưởng tác chiến của hải quân Việt Nam.
Thứ 2: Giá thành không cao
Các chuyên gia của DCNS cho biết, SMX-26 không hề sử dụng một công nghệ nào quá đắt đỏ. Các tính năng ưu việt của nó chủ yếu dựa trên thiết kế tối ưu và ý tưởng sáng tạo, ngay cả khả năng tàng hình của nó cũng dựa trên kết cấu vỏ liền thân và công nghệ vật liệu Composit cùng với khả năng giữ thăng bằng trong di chuyển để giảm lực cản của nước và hạn chế sóng âm.
Các giải pháp thiết kế tối ưu đã làm con tàu có tính năng cơ động cao và khả năng tác chiến đa địa hình mà không cần sử dụng các công nghệ bổ trợ, giảm bớt các chi phí phát sinh. Hơn nữa, tàu có kích thước và tải trọng chỉ nhỉnh hơn các loại tàu ngầm mini (tàu ngầm bỏ túi) một chút nên rõ ràng là chi phí đóng tàu không lớn..
Hiện chưa hình thành đơn giá của con tàu nhưng theo tính toán của các chuyên gia công nghệ, vào thời điểm hiện tại, giá của nó không bằng một nửa tàu ngầm Kilo (tàu Kilo có giá khoảng 350 triệu USD/chiếc). Sở hữu khoảng 2 lữ tàu ngầm dạng này cũng chỉ mất ngân sách ngang bằng 6 tàu ngầm Kilo.
Thứ 3: Dễ dàng triển khai dã chiến mà không cần xây dựng căn cứ lớn, phù hợp bảo vệ các cụm đảo có địa hình phức tạp
Do vỏ tàu được thiết kế theo dạng liền thân không ghép mảnh, không phủ ngói cách âm nên SMX-26 chỉ có lượng giãn nước khoảng 1000 tấn (bằng 1/4 trọng lượng lặn của tàu ngầm Kilo là 3900 tấn) với kích thước 40x15x15 (bằng hơn một nửa kích thước Kilo).
Với ưu thế tác chiến ở vùng nước nông, có khả năng tác chiến đa địa hình nên SMX-26 không cần phải xây dựng các căn cứ tàu ngầm bề thế ở các cảng nước sâu. Nó có thể hoạt động gần bờ hoặc di chuyển trong các rạn san hô quanh các đảo nổi, đảo chìm nên chỉ cần xây dựng cơ sở sửa chữa giống như các công trình kiến trúc khác trên các đảo với cầu phao cơ động là có thể tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng được. Lợi thế có thể triển khai dã chiến biến nó trở thành lực lượng bảo vệ hải đảo rất quan trọng, nâng phạm vi hoạt động của tàu lên rất cao so với tiêu chí tác chiến gần bờ của nó.
3
Thứ 4: Tàu ngầm kiểu SMX-26 là sự bổ sung tác chiến rất hiệu quả cho tàu ngầm Kilo
Do kích thước lớn hơn nên Kilo không thể hoạt động ở các vùng nước nông và khu vực nguy hiểm như SMX-26, đây sẽ là sự bổ sung hoàn hảo về khu vực tác chiến. SMX-26 còn có khả năng rải các thiết bị cảm biến trong khắp vùng biển nên càng nâng cao khả năng phát hiện tàu địch vốn đã khá ưu việt của Kilo, hơn nữa, nó còn có khả năng bảo vệ Kilo trước sự “nhòm ngó” của các máy bay trinh sát chống ngầm.
Từ trước đến nay, các tàu ngầm trên thế giới đều e ngại sự lùng sục của phương tiện chống ngầm này. Tàu ngầm thường không có khả năng phòng không nên khi bị phát hiện nó chỉ có cách vừa lẩn trốn vừa gọi lực lượng hỗ trợ. Với hệ thống pháo và tên lửa phòng không kiểu trục đẩy lên mặt nước của mình, tàu ngầm SMX-26 có thể hạ sát loại máy bay vốn bay chậm và không có khả năng bảo vệ này, là sự bảo vệ đắc lực cho các tàu ngầm Kilo chỉ có khả năng chống ngầm, đối đất và đối hải.
Thứ 5: Rất phù hợp với chiến thuật tác chiến đặc công độc đáo của Việt Nam
Điểm đặc biệt của SMX-26 là nó có khả năng phản ứng nhanh rất hiệu quả, thiết kế cửa mở dạng trượt dọc còn cho phép nó mang theo cả những thiết bị đột nhập chuyên dụng của lực lượng đặc chủng như xuồng đệm hơi, tàu đệm khí cỡ nhỏ. Ngoài ra, nó có thể mang theo 6 người nhái đặc chủng làm nhiệm vụ trinh sát, nắm bắt tình hình, nếu điều kiện thuận lợi người nhái có thể trực tiếp tấn công tàu địch. Tính năng độc đáo này hiếm khi thấy ở các tàu ngầm hiện đại của phương Tây, rất phù hợp với tác chiến kiểu đặc công nước của Việt Nam.
SMX-26 có thiết kế càng nâng, hạ thân tàu kiểu bánh xe giống các bánh tiếp đất của máy bay. Khi tàu bơi trong nước nó được thu vào dưới bụng, khi thả ra nó giúp tàu có thể hạ xuống và di chuyển dưới đáy biển như một con cua.
SMX-26 còn có hệ thống ống thông khí ngầm dưới nước kiểu phao tiêu giúp tàu không cần nổi lên mà vẫn lấy được lượng dưỡng khí cần thiết. Ngoài ra, nó còn có thể rải các hệ thống cảm biến tích hợp thiết bị nhận biết địch - ta ở khoảng cách rất xa tàu để giám sát cả mặt biển và dưới nước ở phạm vi rất rộng.
Tại triển lãm trang bị hải quân quốc tế châu Âu cuối tháng 10 năm nay, công ty DCNS đã giới thiệu mẫu thiết kế tàu ngầm tương lai SMX-26, thu hút sự chú ý của đông đảo các chuyên gia quân sự. Đây là loại tàu ngầm cỡ nhỏ, có chiều dài 40m, chiều rộng và chiều cao đều là 15m, lượng giãn nước 1000 tấn.
2 cửa phóng ngư lôi hạng nặng và 8 cửa phóng hạng nhẹ được bố trí phần đầu tàu.
Về vũ khí, SMX-26 được trang bị một pháo Canon 20mm và hệ thống phóng tên lửa phòng không. Hai loại vũ khí này được tích hợp chung trên một trục nâng có điều khiển. Bình thường, trục này nằm trong thân tàu ở phần lưng, khi tác chiến, nhân viên điều khiển trục nhô lên mặt biển tấn công tàu thuyền và máy bay địch. Ngoài ra, nó còn được trang bị 2 quả ngư lôi cỡ lớn và 8 quả ngư lôi chống ngầm cỡ nhỏ được lắp đặt các đầu đạn hạng nặng, loại ngư lôi này còn có thể tấn công từ dưới nước vào các tàu sân bay.SMX-26 có 4 hệ thống đẩy chuyển hướng có điều khiển gập – xếp
SMX-26 có 4 thiết bị đẩy chuyển hướng trục kép kiểu co - duỗi có điều khiển. Các thiết bị này tựa như các vây ngực và vây bụng của 1 con cá, giúp cho tàu có tính năng cơ động rất cao và khả năng chuyển hướng cực kỳ linh hoạt, giúp nó dễ dàng tiếp cận đáy biển và cơ động sát mặt nước mà vẫn giữ trạng thái ổn định rất tốt, di chuyển rất êm.Vỏ tàu kiểu liền mạch làm giảm sức cản của nước và sóng âm làm tàu di chuyển cực êm, độ ồn rất thấp làm mù các hệ thống Sonar địch. Với khả năng tàng hình cao và hỏa lực rất mạnh, SMX-26 được coi là lực lượng tấn công hàng không mẫu hạm chủ lực hoặc lực lượng dự bị trong tác chiến răn đe hạt nhân.
Khi bị máy bay săn ngầm phát hiện, nó không thèm bỏ chạy mà còn nổi lên đẩy hệ thống giá vũ khí lên mặt biển phóng tên lửa hạ thủ máy bay.
Đi sâu phân tích các tính năng, tham số của tàu ngầm SMX-26, ngoài những tính năng nổi bật cần có ở mọi loại tàu ngầm là: độ ồn thấp, tốc độ cao, khả năng phát hiện địch từ xa…, ta thấy những tàu ngầm kiểu này là sự bổ sung lí tưởng cho 6 tàu ngầm Kilo Việt Nam đặt mua từ Nga.
Tiêu chí của bài viết này không mặc định là phải mua loại tàu ngầm SMX-26, chúng ta đi sâu phân tích những đặc điểm của nó với mục đích từ một nguyên mẫu cụ thể tìm ra mô hình tàu ngầm phù hợp với đặc điểm tác chiến của nước ta, trở thành lực lượng nòng cốt trong bảo vệ vững chắc lãnh hải và chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Khi tàu ngầm lặn, tất cả các càng và hệ thống chuyển hưởng đều thu vào, hệ thống vũ khí cũng được giấu trong thân
Mô hình tàu ngầm kiểu SMX-26 rất phù hợp với tư tưởng tác chiến phòng thủ Việt Nam
Tàu ngầm Kilo của Nga là các tàu ngầm hạng trung với khả năng tác chiến khá mạnh, hoạt động xa bờ. Tuy vậy, Việt Nam có bờ biển dài, chỉ với 6 tàu ngầm Kilo thì không thể bao quát hết vùng biển rộng lớn của ta. Thế nên, sở hữu thêm 2 lữ tàu ngầm cỡ nhỏ (khoảng 14-16 tàu), tác chiến gần bờ là sự bổ sung hoàn hảo, tạo thành hệ thống phòng thủ nhiều lớp trong phạm vi lãnh hải Việt Nam.
Thứ nhất: Tàu ngầm cỡ nhỏ phù hợp với tư tưởng tác chiến của Việt Nam
Từ trước đến nay, chiến lược quốc phòng của Việt Nam luôn được xây dựng theo định hướng lấy “Bảo vệ Tổ quốc” làm tư tưởng chủ đạo nên các trang bị quốc phòng thường thiên về xu hướng phòng thủ. Hơn nữa, do ngân sách quốc phòng hạn hẹp nên quân đội ta thường mua sắm các loại trang bị cỡ nhỏ nhưng có tính năng cơ động và hiệu quả tác chiến cao.
Tàu ngầm hạng trung Kilo 636 do Nga sản xuất có lượng giãn nước gần 4000 tấn
Điều này có thể thấy rõ qua chiến lược phát triển tàu nổi của hải quân Việt Nam. Hiện trong biến chế của hải quân Việt Nam, ngoài 2 tàu hộ vệ đa năng lớp Gepard 3.9 có lượng giãn nước trên 2000 tấn, đa phần các tàu chiến Việt Nam đều thuộc loại chiến hạm nhỏ, cơ động như: Tàu tên lửa lớp Osa lượng giãn nước gần 200 tấn, tàu tuần tiễu kiểu 10412 lớp Svetlyak tải trọng 364 tấn, tàu tên lửa kiểu 1241РЭ (1241RE) lớp Tarantul lượng giãn nước 500 tấn, tàu tên lửa kiểu 1241.8 Molniya cũng thuộc lớp Tarantul 550 tấn, tàu pháo TT400TP trên 400 tấn…Nó còn có khả năng tiêu diệt các tàu mặt nước hạng nặng, có thể dùng tấn công tàu sân bay
SMX-26 là tàu ngầm cỡ nhỏ, tính năng cơ động cao, khả năng tấn công đa dạng đối ngầm, đối hạm và phòng không rất phù hợp với tư tưởng tác chiến của hải quân Việt Nam.
Thứ 2: Giá thành không cao
Các chuyên gia của DCNS cho biết, SMX-26 không hề sử dụng một công nghệ nào quá đắt đỏ. Các tính năng ưu việt của nó chủ yếu dựa trên thiết kế tối ưu và ý tưởng sáng tạo, ngay cả khả năng tàng hình của nó cũng dựa trên kết cấu vỏ liền thân và công nghệ vật liệu Composit cùng với khả năng giữ thăng bằng trong di chuyển để giảm lực cản của nước và hạn chế sóng âm.
Thiết kế cửa trượt dọc thân tàu làm cho nó có khả năng mang và thả các tàu đệm hơi dùng cho lực lượng tác chiến đặc biệt
Các giải pháp thiết kế tối ưu đã làm con tàu có tính năng cơ động cao và khả năng tác chiến đa địa hình mà không cần sử dụng các công nghệ bổ trợ, giảm bớt các chi phí phát sinh. Hơn nữa, tàu có kích thước và tải trọng chỉ nhỉnh hơn các loại tàu ngầm mini (tàu ngầm bỏ túi) một chút nên rõ ràng là chi phí đóng tàu không lớn..
Hiện chưa hình thành đơn giá của con tàu nhưng theo tính toán của các chuyên gia công nghệ, vào thời điểm hiện tại, giá của nó không bằng một nửa tàu ngầm Kilo (tàu Kilo có giá khoảng 350 triệu USD/chiếc). Sở hữu khoảng 2 lữ tàu ngầm dạng này cũng chỉ mất ngân sách ngang bằng 6 tàu ngầm Kilo.
Miệng đường ống hút khí kiểu phao tiêu nổi trên mặt biển, nếu không lại gần rất khó có thể quan sát được
Thứ 3: Dễ dàng triển khai dã chiến mà không cần xây dựng căn cứ lớn, phù hợp bảo vệ các cụm đảo có địa hình phức tạp
Do vỏ tàu được thiết kế theo dạng liền thân không ghép mảnh, không phủ ngói cách âm nên SMX-26 chỉ có lượng giãn nước khoảng 1000 tấn (bằng 1/4 trọng lượng lặn của tàu ngầm Kilo là 3900 tấn) với kích thước 40x15x15 (bằng hơn một nửa kích thước Kilo).
Nhân viên trên tàu dùng hệ thống radar và cảm biến quét địa hình dưới đáy biển
Với ưu thế tác chiến ở vùng nước nông, có khả năng tác chiến đa địa hình nên SMX-26 không cần phải xây dựng các căn cứ tàu ngầm bề thế ở các cảng nước sâu. Nó có thể hoạt động gần bờ hoặc di chuyển trong các rạn san hô quanh các đảo nổi, đảo chìm nên chỉ cần xây dựng cơ sở sửa chữa giống như các công trình kiến trúc khác trên các đảo với cầu phao cơ động là có thể tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng được. Lợi thế có thể triển khai dã chiến biến nó trở thành lực lượng bảo vệ hải đảo rất quan trọng, nâng phạm vi hoạt động của tàu lên rất cao so với tiêu chí tác chiến gần bờ của nó.
3
càng nâng, hạ kiểu bánh xe giúp tàu đứng im dưới đáy biển, thả ống hút khí để kiên nhẫn phục kích “con mồi”
Thứ 4: Tàu ngầm kiểu SMX-26 là sự bổ sung tác chiến rất hiệu quả cho tàu ngầm Kilo
Do kích thước lớn hơn nên Kilo không thể hoạt động ở các vùng nước nông và khu vực nguy hiểm như SMX-26, đây sẽ là sự bổ sung hoàn hảo về khu vực tác chiến. SMX-26 còn có khả năng rải các thiết bị cảm biến trong khắp vùng biển nên càng nâng cao khả năng phát hiện tàu địch vốn đã khá ưu việt của Kilo, hơn nữa, nó còn có khả năng bảo vệ Kilo trước sự “nhòm ngó” của các máy bay trinh sát chống ngầm.
Tàu ngầm dễ dàng hạ thủ các loại máy bay trinh sát chống ngầm bằng hệ thống tên lửa phòng không và pháo Canon 20mm
Từ trước đến nay, các tàu ngầm trên thế giới đều e ngại sự lùng sục của phương tiện chống ngầm này. Tàu ngầm thường không có khả năng phòng không nên khi bị phát hiện nó chỉ có cách vừa lẩn trốn vừa gọi lực lượng hỗ trợ. Với hệ thống pháo và tên lửa phòng không kiểu trục đẩy lên mặt nước của mình, tàu ngầm SMX-26 có thể hạ sát loại máy bay vốn bay chậm và không có khả năng bảo vệ này, là sự bảo vệ đắc lực cho các tàu ngầm Kilo chỉ có khả năng chống ngầm, đối đất và đối hải.
Thứ 5: Rất phù hợp với chiến thuật tác chiến đặc công độc đáo của Việt Nam
Điểm đặc biệt của SMX-26 là nó có khả năng phản ứng nhanh rất hiệu quả, thiết kế cửa mở dạng trượt dọc còn cho phép nó mang theo cả những thiết bị đột nhập chuyên dụng của lực lượng đặc chủng như xuồng đệm hơi, tàu đệm khí cỡ nhỏ. Ngoài ra, nó có thể mang theo 6 người nhái đặc chủng làm nhiệm vụ trinh sát, nắm bắt tình hình, nếu điều kiện thuận lợi người nhái có thể trực tiếp tấn công tàu địch. Tính năng độc đáo này hiếm khi thấy ở các tàu ngầm hiện đại của phương Tây, rất phù hợp với tác chiến kiểu đặc công nước của Việt Nam.
SMX-26 có thể chuyên chở thêm 6 người nhái đặc nhiệm giống đặc công nước Việt Nam
SMX-26 có thiết kế càng nâng, hạ thân tàu kiểu bánh xe giống các bánh tiếp đất của máy bay. Khi tàu bơi trong nước nó được thu vào dưới bụng, khi thả ra nó giúp tàu có thể hạ xuống và di chuyển dưới đáy biển như một con cua.
SMX-26 còn có hệ thống ống thông khí ngầm dưới nước kiểu phao tiêu giúp tàu không cần nổi lên mà vẫn lấy được lượng dưỡng khí cần thiết. Ngoài ra, nó còn có thể rải các hệ thống cảm biến tích hợp thiết bị nhận biết địch - ta ở khoảng cách rất xa tàu để giám sát cả mặt biển và dưới nước ở phạm vi rất rộng.
Với 3 cái "chân" đặc biệt, nó có khả năng tìm kiếm các vực sâu hoặc các lạch nhỏ để ẩn nấp.
Các đặc điểm này có thể giúp tàu khả năng di chuyển dưới đáy biển tìm kiếm các lạch nhỏ hoặc vũng sâu để ẩn nấp, tắt máy, tiềm phục dưới biển trong một thời gian dài, mà không bị phát hiện, rất phù hợp trong phương thức tác chiến phục kích, đón lõng tàu địch.Tác giả bài viết: Nguyễn Ngọc
Nguồn tin: Báo An Ninh Thủ Đô
http://www.anninhthudo.vn/Quoc-phong/SMX26-su-bo-sung-hoan-hao-cho-tau-ngam-Kilo-Viet-Nam/475650.antdNguồn tin: Báo An Ninh Thủ Đô