[Funland] Sinh trắc vân tay, đã cụ nào thử chưa a??

usboto.com

Xe container
Biển số
OF-378372
Ngày cấp bằng
18/8/15
Số km
6,673
Động cơ
294,446 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
usboto.com
Em ở Hải Phòng, sáng gấu nhà em rủ đi Hội thảo về món "sinh trắc vân tay" này. Đoạn đầu nghe cũng được, đoạn cuối thấy "cũng là một cách làm ăn siêu lợi nhuận". Em chưa đăng ký về hỏi các cụ đã: cụ nào đã thử cho F1 và bản thân chưa ạ?! Có ra gì không ạ, em thấy như là một kiểu xem tử vi chuyên nghiệp ấy?! Gấu em thì đang đòi cho F1 đi ngay>:)
Cụ cứ lên mạng tìm hiểu ý ạ, bây giờ cái này mới nổi nên lên có nhiều thông tin lắm, em tìm hiểu qua thì có các quy trình như sau: khi cụ đăng kí làm sinh trắc vân tay cho f1 với 1 trung tâm nào đó, thì người ta sẽ cử người đến và mang theo máy để lấy mẫu vân tay của f1 nhà cụ, đồng thời cũng tư vấn và giải thích cho cụ về các bước tiến hành sinh trắc, sau khi lấy được vân tay f1 nhà cụ thì người ta sẽ gửi mẫu vân tay đó qua Mỹ, ở bên đó có cái máy để phân tích vân tay (ở VN vẫn chưa có đâu cụ ạ), sau đó từ bên mỹ sẽ gửi về bên này 1 bản phân tích 40 trang nói về khả năng cũng như ngành nghề và hướng phù hợp với f1 nhà cụ, nhân viên ở trung tâm đó sẽ phải đọc và hiểu 40 trang đó, áp dụng vào tình hình gia đình và tình hình thực tế ở Vn thì họ sẽ đến và phân tích kết quả đó cho gia đình cụ để gia đình có hướng phù hợp vs f1
Em nghe bảo là cái này chính xác đến 60-80% cụ ạ, nếu có điều kiện và không ngại thì cụ cũng nên thử, ít nhất là có 1 hướng kha khá đúng và biết rằng f1 cso khả năng bẩm sinh về cái gì để định hướng :)
 

Nora

Xe tăng
Biển số
OF-413722
Ngày cấp bằng
30/3/16
Số km
1,960
Động cơ
235,420 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
cái này công ty cô bạn em đang làm trong sài gòn hoành tráng lắm
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
8,485
Động cơ
1,307,531 Mã lực
Mấy cái "khẳng định" của cụ về logic chả nói lên một điều gì cả? Hai chị em song sinh chưa chắc đã cùng gene, và nếu như cùng gene mà vân tay và một số thứ trên cơ thể vẫn khác nhau thì chứng tỏ còn một cái gì cao hơn cả gene nữa mà khoa học chưa biết.
......
Cụ tự tin cho là tát cả những người này đều "đồng bóng", "u mê", còn cụ thì thông minh, sáng suốt hơn họ ư?
Cụ thử đọc về cái gì đó cao hơn ở đây xem thế nào, cũng để hiểu là khoa học giải thích khá rõ ràng chứ không phải là chưa biết, rồi lấy mấy thứ đấy ra để "chăn" quần chúng nhân dân :)

https://www.quora.com/How-reliable-is-Dermatoglyphics-Multiple-Intelligence-Analysis-DMIA

A person's fingerprints are formed when they are a tiny developing baby in their mother's womb. Pressure on the fingers from the baby touching, and their surroundings create what are called "friction ridges", the faint lines you see on your fingers and toes. These ridges are completely formed by the time a foetus is 6 months old, that's 3 months before the baby is born!
......
Environmental factors definitely play a role in finger print formation. The ridge pattern development not only depends on genetic factors but also unique physical condition, such as foetus's exact location in the womb as well as the density of the woman's amniotic fluid. The level of activity of a foetus and the general chaos of the conditions of the womb prevent fingerprints from developing the same way in foetuses. This can explain why identical twins have the same genetic code but can have different fingerprints.
Quan điểm của em khá rõ ràng, tin mấy thứ này hay không là chuyện cá nhân, em tôn trọng. Nhưng đi tuyên truyền, quảng bá cho mấy thứ này thì em dè chừng và không ủng hộ. Gì chứ quảng cáo khoa học mà chẳng có chút khoa học nào nên em thấy khó tin lắm.
 

dtl01

Xe tăng
Biển số
OF-22157
Ngày cấp bằng
8/10/08
Số km
1,573
Động cơ
507,589 Mã lực
Cụ thử đọc về cái gì đó cao hơn ở đây xem thế nào, cũng để hiểu là khoa học giải thích khá rõ ràng chứ không phải là chưa biết, rồi lấy mấy thứ đấy ra để "chăn" quần chúng nhân dân :)

https://www.quora.com/How-reliable-is-Dermatoglyphics-Multiple-Intelligence-Analysis-DMIA

Quan điểm của em khá rõ ràng, tin mấy thứ này hay không là chuyện cá nhân, em tôn trọng. Nhưng đi tuyên truyền, quảng bá cho mấy thứ này thì em dè chừng và không ủng hộ. Gì chứ quảng cáo khoa học mà chẳng có chút khoa học nào nên em thấy khó tin lắm.
Em cũng ko dám khẳng định 100% là cái môn này thực sự là khoa học. Có vẻ như các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học vẫn đang còn tranh luận về cái này.

Một số tổ chức, người tin và ứng dụng theo cái môn này (theo như http://brainpotential.co.za/fingerprint-history.php - tạm thời tin những thông tin nêu ở trang Web là chính xác, ko bịa đặt):

1970- USSR,Former Soviet Union. Using Dermatoglyphics in selecting the contestant for Olympics.
1980- China carry out researching work of human potential, intelligence and talents in dermatoglyphics and human genome perspective.
1981-Professor Roger W. Sperry and his research partners was awarded the Nobel prize for Biology in their contribution towards the functions of the right brain and left brain as well as the dual brain theory. Research related to the brain enters its peak at this stage. At the same time, it is now widely used by scientists from various other fields
1985- Dr. Chen Yi Mou Phd. of Harvard University research Dermatoglyphics based on Multiple Intelligence theory of Dr. Howard Gardner. First apply dermatoglyphics to educational fields and brain physiology.


Cũng toàn tổ chức, và các nhà khoa học uy tín cả đấy chứ. Không rõ mấy người, tổ chức này và các bà tiến sỹ trong cái trang Web cụ trích dẫn ai uy tin hơn ai.

Em cũng ko đi "tuyên truyền" gì cho cái này vì em cũng ko chắc 100% là đúng, là khoa học và cũng ko có làm ăn gì ở đây. Chỉ nêu một số ý kiến cá nhân khi thấy một số phản bác chưa có cơ sở mà thôi.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
8,485
Động cơ
1,307,531 Mã lực
Một số tổ chức, người tin và ứng dụng theo cái môn này (theo như http://brainpotential.co.za/fingerprint-history.php - tạm thời tin những thông tin nêu ở trang Web là chính xác, ko bịa đặt):

1970- USSR,Former Soviet Union. Using Dermatoglyphics in selecting the contestant for Olympics.
1980- China carry out researching work of human potential, intelligence and talents in dermatoglyphics and human genome perspective.
1981-Professor Roger W. Sperry and his research partners was awarded the Nobel prize for Biology in their contribution towards the functions of the right brain and left brain as well as the dual brain theory. Research related to the brain enters its peak at this stage. At the same time, it is now widely used by scientists from various other fields
1985- Dr. Chen Yi Mou Phd. of Harvard University research Dermatoglyphics based on Multiple Intelligence theory of Dr. Howard Gardner. First apply dermatoglyphics to educational fields and brain physiology.
Thì lên đây cũng là để chém gió tán phét thôi mà cụ. Có điều để nói hết ý, cụ thử xem

1970, 1980 - tài liệu minh chứng đâu? Em thì có thói quen là mấy thông tin như thế thì phải có references mới đủ tin cậy.
1981 - Cái giải Nobel đấy là chính xác nhưng có liên quan gì đến Dermatoglyphics đâu? Đấy là research về hoạt động của não cơ mà.
1985 - Em thử tìm thông tin về Dr. Chen Yi Mou thì chỉ ra được mấy thông tin như cụ đưa, chứ không tìm được scientific papers hay research, patent nào cả. Chả lẽ bác ý tìm được mấy thứ đột phá như thế mà không chịu gửi đăng kết quả ở Science hay Nature.

Nói chung người khác có thể tin, nhưng cá nhân em thấy khó tin lắm :).
 

dtl01

Xe tăng
Biển số
OF-22157
Ngày cấp bằng
8/10/08
Số km
1,573
Động cơ
507,589 Mã lực
Thì lên đây cũng là để chém gió tán phét thôi mà cụ. Có điều để nói hết ý, cụ thử xem

1970, 1980 - tài liệu minh chứng đâu? Em thì có thói quen là mấy thông tin như thế thì phải có references mới đủ tin cậy.
1981 - Cái giải Nobel đấy là chính xác nhưng có liên quan gì đến Dermatoglyphics đâu? Đấy là research về hoạt động của não cơ mà.
1985 - Em thử tìm thông tin về Dr. Chen Yi Mou thì chỉ ra được mấy thông tin như cụ đưa, chứ không tìm được scientific papers hay research, patent nào cả. Chả lẽ bác ý tìm được mấy thứ đột phá như thế mà không chịu gửi đăng kết quả ở Science hay Nature.

Nói chung người khác có thể tin, nhưng cá nhân em thấy khó tin lắm :).
Em thử tìm hiểu thêm về Dr. Chen Yi Mou (Harvard University) đó thì cũng ko tìm thấy thêm đc thông tin nào khác, cũng ko tìm thấy một reference nào khác về việc USSR sử dụng Dermatoglyphics trong việc lựa chọn vận động viên cho Olympics.

Tuy nhiên em tìm thấy một trang Web của bọn National Institutes of Health (một tổ chức của chính phủ Mỹ) trong đó có nói về những nghiên cứu về Dermatoglyphics (liên quan đến nghiên cứu về bệnh tật). Trang Web đó là: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3263083/. Một số nghiên cứu về Dermatoglyphics đc nhắc đến trong trang Web này:

2. Schaumann BA, Opitz JM. Clinical aspects of dermatoglyphics. Birth Defects Orig Artic Ser. 1991;27(2):193–228. [PubMed]
3. Mavalwala J, Mavalwala P, Kamali SM. Issues of sampling and of methodologies in dermatoglyphics. Birth Defects Orig Artic Ser. 1991;27(2):291–303. [PubMed]

5. Solhi H, Hashemieh M, Nejad ML, Vishteh HR, Nejad MR. Diagnostic value of fingerprint patterns: an explorative study on beta-thalassemia diagnosis. Bangladesh Med Res Counc Bull. 2010;36(1):27–31. [PubMed]
6. Elsaadany HM, Kassem E, El-Sergany M, Sheta A. Can dermatoglyphics be used as an anatomical marker in Egyptian rheumatoid patients? Journal of American Science. 2010;6(11):457–66.
7. Gustavson KH, Modrzewska K, Sjoquist KE. Dermatoglyphics in individuals with asocial behaviour. Ups J Med Sci. 1994;99(1):63–7. [PubMed]
8. Balgir RS, Murthy RS, Wig NN. Genetic loadings in schizophrenia: a dermatoglyphic study. Isr J Med Sci. 1993;29(5):265–8. [PubMed]

12. Markow TA, Wandler K. Fluctuating dermatoglyphic asymmetry and the genetics of liability to schizophrenia. Psychiatry Res. 1986;19(4):323–8. [PubMed]
13. Markow TA, Gottesman II. Fluctuating dermatoglyphic asymmetry in psychotic twins. Psychiatry Res. 1989;29(1):37–43. [PubMed]

15. Fearon P, Lane A, Airie M, Scannell J, McGowan A, Byrne M, et al. Is reduced dermatoglyphic a-b ridge count a reliable marker of developmental impairment in schizophrenia? Schizophr Res. 2001;50(3):151–7. [PubMed]
16. Cannon M, Byrne M, Cotter D, Sham P, Larkin C, O’Callaghan E. Further evidence for anomalies in the hand-prints of patients with schizophrenia: a study of secondary creases. Schizophr Res. 1994;13(2):179–84. [PubMed]
17. Fananas L, van Os J, Hoyos C, McGrath J, Mellor CS, Murray R. Dermatoglyphic a-b ridge count as a possible marker for developmental disturbance in schizophrenia: replication in two samples. Schizophr Res. 1996;20(3):307–14. [PubMed]
18. Rosa A, Fananas L, Bracha HS, Torrey EF, van Os J. Congenital dermatoglyphic malformations and psychosis: a twin study. Am J Psychiatry. 2000;157(9):1511–3. [PubMed]


Ngoài ra trong trang Wiki về Dermatoglyphics: https://en.wikipedia.org/wiki/Dermatoglyphics cũng nhắc đến nhiều công trình khoa học nghiên cứu về Dermatoglyphics (liên quan đến một số bệnh tật):

Komatz Y, Yoshida O (1976). "Finger patterns and ridge counts of patients with Klinefelter's syndrome (47, XXY) among the Japanese". Hum Hered. 26 (4): 290–7. doi:10.1159/000152816. PMID 976997.
Jump up ^ Viswanathan G, Singh H, Ramanujam P (2002). "Dermatoglyphic analysis of palmar print of blind children from Bangalore.". J. Ecotoxicol. Environ. Monit. 12: 49–52.
Jump up ^ Viswanathan G, Singh H, Ramanujam P (2002). "[Dermatoglyphic analysis of finger tip print patterns of blind children from Bangalore.]". J. Ecotoxicol. Environ. Monit. 12: 73–75.
Jump up ^ Lugassy, Jennie, et al. "Naegeli-Franceschetti-Jadassohn syndrome and dermatopathia pigmentosa reticularis: two allelic ectodermal dysplasias caused by dominant mutations in KRT14." The American Journal of Human Genetics 79.4 (2006): 724-730.
Jump up ^ Rott H, Schwanitz G, Reither M (1975). "[Dermatoglyphics in Noonan's syndrome (author's transl)]". Acta Genet Med Gemellol (Roma). 24 (1–2): 63–7. PMID 1224924.
Jump up ^ Rajangam S, Janakiram S, Thomas I (1995). "Dermatoglyphics in Down's syndrome". J Indian Med Assoc. 93 (1): 10–3. PMID 7759898.
Jump up ^ Mglinets V (1991). "[Relationship between dermatoglyphic variability and finger length in genetic disorders: Down's syndrome]". Genetika. 27 (3): 541–7. PMID 1830282.
Jump up ^ Mglinets V, Ivanov V (1993). "[Bilateral symmetry of the dermatoglyphic characteristics in Down's syndrome]". Ontogenez. 24 (3): 98–102. PMID 8355961.
Jump up ^ Durham N, Koehler J (1989). "Dermatoglyphic indicators of congenital heart defects in Down's syndrome patients: a preliminary study". J Ment Defic Res. 33 (4): 343–8. doi:10.1111/j.1365-2788.1989.tb01485.x. PMID 2527997.
Jump up ^ Reed T, Reichmann A, Palmer C (1977). "Dermatoglyphic differences between 45,X and other chromosomal abnormalities of Turner syndrome". Hum Genet. 36 (1): 13–23. doi:10.1007/BF00390431. PMID 858621.
Jump up ^ Padfield, C. J., M. W. Partington, and N. E. Simpson. "The Rubinstein-Taybi syndrome." Archives of disease in childhood 43.227 (1968): 94.
Jump up ^ Fananas, L., P. Moral, and J. Bertranpetit. "Quantitative dermatoglyphics in schizophrenia: study of family history subgroups." Human biology (1990): 421-427.


Do đó em nghĩ vân tay nó có liên quan đến bệnh tật, sức khoẻ, trí tuệ, khả năng của một con người chứ ko hoàn toàn vô nghĩa.
 

DungLQ

Xe tải
Biển số
OF-388095
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
239
Động cơ
240,577 Mã lực
Cứ cái gì xem để nói về tương lai là e lướt hết ạ.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
8,485
Động cơ
1,307,531 Mã lực
Tuy nhiên em tìm thấy một trang Web của bọn National Institutes of Health (một tổ chức của chính phủ Mỹ) trong đó có nói về những nghiên cứu về Dermatoglyphics (liên quan đến nghiên cứu về bệnh tật). Trang Web đó là: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3263083/. Một số nghiên cứu về Dermatoglyphics đc nhắc đến trong trang Web này:
....
Do đó em nghĩ vân tay nó có liên quan đến bệnh tật, sức khoẻ, trí tuệ, khả năng của một con người chứ ko hoàn toàn vô nghĩa.
Đúng hôm em cũng đang phải ngồi lọ mọ với cả lẩn thẩn :). Mấy bài về Derma trong database đấy là research papers chuẩn rồi. Phải mỗi cái thấy toàn bệnh là bệnh, xem phim kinh dị em sợ nhất là hội bị schizophrenia :). Xem ra mấy quả vân tay cũng kinh phết.
 

An Nguy

Xe tải
Biển số
OF-297981
Ngày cấp bằng
9/11/13
Số km
311
Động cơ
265,065 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm
Đắt phết đấy ạ. HÔm trước chị bên cạnh nhà em đi xem vớ vẩn đã 2 củ mấy rồi. Thấy bảo là muốn xem toàn bộ khoảng 8 củ hay sao ấy.:))
 

Cám Chim

Xe tăng
Biển số
OF-432563
Ngày cấp bằng
25/6/16
Số km
1,346
Động cơ
225,494 Mã lực
Chắc cụ chủ hội thảo chỗ đại lý của thằng bạn cháu rồi. Địa chỉ ngõ 14 Ngô Quyền thì phải.
Cháu nói thật là toàn gọi thằng bạn là thầy bói thôi, éo tin đc đâu :D
 

toi them

Xe hơi
Biển số
OF-352858
Ngày cấp bằng
29/1/15
Số km
189
Động cơ
266,563 Mã lực
Nhà e cũng mới làm cho f1 lớn. E thấy khá hay và đúng, cơ bản là nó chỉ ra f1 nhà mình có điểm mạnh điểm yếu j, tính cách ra sao, con có thiên hướng hợp và phù hợp với ngành nghề j... và bản thân bố mẹ cũng nên điều chỉnh ko nên áp đặt con cái như thế nào ...
 

thichxedep

Xe tải
Biển số
OF-25075
Ngày cấp bằng
1/12/08
Số km
455
Động cơ
494,099 Mã lực
Em thấy cúng có đúng một chút khi nói tính cách, còn định hướng tương lai thì tham khảo thôi. Nói chung nếu thích thì làm nếu không thích thì thôi vì chỉ mang tính tham khảo thôi.
 

meoden85

Xe tăng
Biển số
OF-194333
Ngày cấp bằng
16/5/13
Số km
1,012
Động cơ
342,417 Mã lực
E mới làm cho f1, e thấy cũng có cơ sở, mình quan sát, tiếp xúc với con hàng ngày thấy cũng có phần đúng như sinh trắc, e chỉ làm chứ không theo lớp học phát triển của bên sinh trắc tổ chức a
 

VanDiBo

Xe hơi
Biển số
OF-460437
Ngày cấp bằng
10/10/16
Số km
131
Động cơ
204,340 Mã lực
Tuổi
35
Mấy cái "khẳng định" của cụ về logic chả nói lên một điều gì cả? Hai chị em song sinh chưa chắc đã cùng gene, và nếu như cùng gene mà vân tay và một số thứ trên cơ thể vẫn khác nhau thì chứng tỏ còn một cái gì cao hơn cả gene nữa mà khoa học chưa biết.

Em giới thiệu cho cụ một số nhà nghiên cứu về môn này:

- http://brainmax.vn/t/tien-si-harold-cummins.html
- http://brainpotential.co.za/fingerprint-history.php
- http://www.jazzabrain.in/Developments_of_Dermatoglyphics_Research.php
- http://phunuonline.com.vn/me-va-be/sinh-trac-hoc-dau-van-tay-boi-hang-sang-hay-giai-ma-bi-an-nao-bo-5510/

trong đó có nhiều người là tiến sỹ từ các trường ĐH danh tiếng của Mỹ (TD: Harvard).

Cụ tự tin cho là tát cả những người này đều "đồng bóng", "u mê", còn cụ thì thông minh, sáng suốt hơn họ ư?


Dạ bẩm cụ. em có đọc qua các tài liệu cụ trích. Cụ có để ý là toàn các trang chuyên về dịch vụ đó không ạ? Họ trích ra rất nhiều GS, TS, nghiên cứu về đúng ngành khoa học vân tay (chứ không phải là sinh trắc học vân tay).

Có một số trong đó trình bày một số liên hệ giữa vân tay và bệnh tật, sức khỏe... Rồi từ đó họ nói lái sang trí tuệ, tiềm năng.. các kiểu chứ đếch dẫn chứng được gì trực tiếp cụ ạ.

Nếu cụ đọc kỹ, em nghĩ cụ sẽ có nhìn nhận lại
 

APhu9D

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-465071
Ngày cấp bằng
25/10/16
Số km
2,384
Động cơ
224,522 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Sinh trắc học vân tay có lẽ là một dịch vụ "tiên tri" thời đại công nghệ số (dùng phần mềm AI thay cho "Thầy bói/tướng-Số") thôi mà. Tham khảo miễn phí thì ok chứ "cắt cổ" kiểu này thì nên cân nhắc kỹ...
 

hatinh5760

Xe điện
Biển số
OF-429593
Ngày cấp bằng
13/6/16
Số km
3,969
Động cơ
203,827 Mã lực
Dự là các cụ thừa tiền, ko biết làm gì nên tán lộc tán tài.
Con mình, sống với mình hàng ngày hàng giờ, mà mình ko biết, lại nhờ cái máy móc ở do thằng kèo văn cột nào đó lập trình đoán biết trước tương lai cho cụ, chất xám của mấy thằng đó quá đắt
 

dz0r0

Xe điện
Biển số
OF-403073
Ngày cấp bằng
28/1/16
Số km
2,867
Động cơ
257,988 Mã lực
Nơi ở
Somewhere...
Cái dấu vân tay hay cái fingerprint nó đại diện cho kiểu gene của con người là có cơ sở khoa học. Tuy nhiên, kiểu gene của thiên tài và kiểu gene của nông dân nó cũng không khác nhau mấy đâu ợ. Lại nữa, bộ gene của người và bộ gene của tinh tinh đâu đó cũng chỉ khác nhau độ 1% thôi ợ. Vậy sao cái xã hội này nó lại đại loạn như vậy? Sao lại có kẻ học giỏi, kẻ học dốt, sao có kẻ khỏe, kẻ yếu, sao có thằng thích gái mà lại có thằng thích trai? Khả năng thường biến của gene, sự quan trọng của giáo dục và rèn luyện mới là yếu tố quyết định ạ. Si lùn nó cao có 1,7 m (đấy là đã nốc hàng lít thuốc rồi ạ) vẫn đá bóng hay ngang chị Bảy cao tận 1,87 m là vì sao? Thiên tài mấy phần và khổ luyện mấy phần?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top