- Biển số
- OF-388238
- Ngày cấp bằng
- 21/10/15
- Số km
- 7,240
- Động cơ
- 413,814 Mã lực
Tiền nợ lãi năm 2008 là 55tr, tính lãi trên nợ lãi đến nay thì tiền lãi là 230tr ahKo cụ, tiền lãi từ 2008 đến nay là 230tr (làm tròn)
Tiền nợ lãi năm 2008 là 55tr, tính lãi trên nợ lãi đến nay thì tiền lãi là 230tr ahKo cụ, tiền lãi từ 2008 đến nay là 230tr (làm tròn)
Mình ko rõ cách tính lãi của Bank ntn, chỉ thấy chốt tổng dư nợ là > 229tr, mình làm tròn thành 230tr.Tiền nợ lãi năm 2008 là 55tr, tính lãi trên nợ lãi đến nay thì tiền lãi là 230tr ah
Năm 2008 nợ lãi 55tr, lãi trên nợ lãi là 10%/năm thì năm 2024 số tiền lãi sẽ là 229tr750k ahMình ko rõ cách tính lãi của Bank ntn, chỉ thấy chốt tổng dư nợ là > 229tr, mình làm tròn thành 230tr.
Thật sự mình ko biết cụ đọc thấy số 55tr ở đâu?
Ơ cụ ơi, suốt 14 pages trong thread này, có cmt nào mình ghi nợ lãi 55tr đâu?Năm 2008 nợ lãi 55tr, lãi trên nợ lãi là 10%/năm thì năm 2024 số tiền lãi sẽ là 229tr750k ah
Trả hết gốc còn nợ lãi, NH chỉ tính lãi trên nợ lãi thôi, 230tr e tính ngược lại thì ra tiền nợ lãi năm 2008 là 55tr ahƠ cụ ơi, suốt 14 pages trong thread này, có cmt nào mình ghi nợ lãi 55tr đâu?
Năm 2008 đã trả gốc, còn lãi phát sinh + tiền phạt đến thời điểm này là 230tr (làm tròn) mà.
Vâng cụ. Lúc đầu mình chỉ thắc mắc khoản nợ Bank, nghe trả hết gốc mà lãi vẫn phát sinh, hóa ra còn có vụ lãi phạt, tổng dư nợ đến mấy trăm triệu, cứ tưởng tay CB Bank nào làm lếu.Cụ đưa lên đây ra dc khối vấn đề đấy nhỉ, em chỉ thấy trong đó mọi người suy nghĩ đơn giản quá. Hy vọng cô X gặp may chứ em thấy cho dù cụ giúp cô ấy thắng kiện dc sở hữu 1/3 tài sản sau khi trả ngân hàng thì ko biết bao giờ mới nhận dc tiền. Vay nộp án phí thì vay quen biết lãi nhẹ nhàng thì dc chứ vay nóng là bỏ xừ luôn đấy cụ.
Cụ hỏi rõ lại xem cô ấy mượn bao nhiêu. Chứ mấy năm sau mới nhận dc tiền thì trừ nợ ra có khi ko còn xu nào.Vâng cụ. Lúc đầu mình chỉ thắc mắc khoản nợ Bank, nghe trả hết gốc mà lãi vẫn phát sinh, hóa ra còn có vụ lãi phạt, tổng dư nợ đến mấy trăm triệu, cứ tưởng tay CB Bank nào làm lếu.
Nhưng chính nhờ thắc mắc đó mà mình đc nhiều cụ mợ tư vấn cho ~ vấn đề về Luật mà 1 người amateur như mình trước nay ko bao giờ nghĩ đến. Đúng OF là nơi hội tụ của ~ bộ óc thông thái!
Vụ bao giờ X nhận đc khoản thừa kế thì mình cũng đã từng trao đổi vs cô ấy, sau khi đã nghe các cụ mợ ở đây phân tích. Cô ấy bảo "Nếu Tòa chấp nhận cho E đc thừa kế 1/3 sau khi trả xong nợ Bank, chừng nào có cũng đc, chứ trước nay ko có E vẫn làm để sống. Có tiền thì mua cho con chiếc xe tôn tốt chút để nó đi học, có tiền thì E an tâm khoản học phí ĐH, khi ra trường lỡ chưa tìm đc việc làm ngay cũng có khoản thủ thân..."
Ở dưới quê thì lãi vay cũng tầm 5-6%/ tháng thôi cụ, nhưng đ/v 1 người nghèo thì cũng hơi căng. Nhưng biết làm sao đc, họ hàng X chẳng ai khá giả để có thể cho mượn ko.
Tòa yêu cầu tạm ứng án phí ngay khi X nộp đơn khởi kiện. Lúc đầu, chưa lập Hội đồng định giá, căn nhà đc áng chừng 1,5 tỷ nên nộp 22tr, sau khi định giá chính xác 2,6 tỷ thì Tòa yêu cầu nộp thêm 16tr nữa. Tổng cộng là 38tr.Cụ hỏi rõ lại xem cô ấy mượn bao nhiêu. Chứ mấy năm sau mới nhận dc tiền thì trừ nợ ra có khi ko còn xu nào.
Sổ đỏ chưa xem đc cụ ạ, vì nó nằm trong Bank. Tòa cũng ko có đc thông tin này.Cụ chủ hỏi luôn X xem sổ đỏ chỉ có tên ông bố X hay tên hai vợ chông hay là hộ gia đình, mấy cái này cũng sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ X được chia đấy.
Cái sđt in đậm đi về nơi xa lâu lắm rồi cụ ơiCỤ xù giờ dùng SĐT nào inbox em xin để liên hệ nhờ cụ tư vấn chút việc riêng nhé. Số 092 em ĐT thì ò í e
Mình đc ủy quyền ra Tòa về 1 vụ tranh chấp thừa kế. Nguyên đơn là 1 học trò cũ, xin tạm gọi là X.
X là single mom, chồng mất, có 1 con trai đang học ĐH.
Cha X đã ly dị mẹ X cách nay tầm 30 năm, sau đó ông này tục huyền. Bà vợ sau sinh cho ông ta 1 đứa con trai, xin gọi là K.
Cách đây gần 1 năm, cha X mất, để lại tài sản là 1 căn nhà, tình trạng nát (từ khi ly dị, căn nhà vẫn y nguyên cho đến nay, xuống cấp thảm hại). Bà vợ sau ko đóng góp gì trong việc sửa sang, đến nỗi dột nát quá, bạn bè, người thân phải cho tiền chống dột.
X đến gặp mẹ con K xin làm thủ tục đồng thừa kế nhưng bị xua đuổi "Biến, 1 đồng cũng ko có", dù rằng mỗi lần ông này đi BV, 2 mẹ con đều réo X về lo từ xe cấp cứu đến nộp các khoản ngoài chi trả của BH dành cho người nghèo.
Ức quá, X làm đơn kiện Tòa án thị trấn xin xác lập quyền đồng thừa kế. Khi nhận đc giấy mời của Tòa, mẹ con X nt "Chỉ cho 30tr, mà khi nào thằng K lãnh lương mới có, và ko phải đưa 1 lần".
Liền sau đó là 1 loạt đơn kiện của Ngân hàng B & các giấy nợ (giấy tập HS) do bà vợ ký gửi đến Tòa. Tổng các khoản nợ này gần 1 tỷ. Căn nhà đc Hội đồng định giá Thị trấn báo giá bằng văn bản là 2,6 tỷ (làm tròn)
Điều quái đản nhất là hồ sơ vay nợ của B-Bank thể hiện cha K cho người bạn mượn bằng khoán (dưới quê, nhiều căn nhà vẫn chưa có sổ đỏ, sổ hồng, mà chỉ có bằng khoán đc chính quyền trước 1975 cấp) căn nhà trên năm 2007 (có chữ ký 2 người). Nợ gốc đã trả dứt, nhưng lãi phát sinh từ lúc ấy đến nay là gần 300tr. Người bạn của cha X đã trốn mất dù Tòa mời nhiều lần.
X yêu cầu B-Bank cung cấp bản photo hồ sơ khoản tín dụng, nhưng đại diện Bank từ chối, bảo đã nộp cho Tòa. Xin Tòa thì đc bảo liên hệ vs Bank.
Vấn đề mình cần tìm hiểu là:
1/ Quy trình cho vay của Ngân hàng đ/v việc thế chấp bằng khoán ra sao khi chủ sở hữu cho người thứ 3 vay như trường hợp này?
2/ Có chuyện nợ gốc đã trả dứt mà lãi vẫn phát sinh ko?
3/ Khi Tòa thụ lý vụ kiện của B-Bank có phải đã thẩm tra tính xác thực của Hồ sơ tín dụng? Khi ra Tòa, nếu mình bác khoản nợ này vs lý do ko đc cung cấp văn bản nợ mà Tòa bảo nếu khoản vay ko có gì khuất tất thì làm sao Bank vẫn còn giữ bằng khoán?
Hiện nay, Tòa đã công nhận 3 đồng thừa kế, chỉ còn giải quyết các công nợ là tiến hành thanh lý.
Xin cảm ơn các cụ mợ đã xem thread & tư vấn.
Do ban ngày mình làm việc nên tối mới rep cmts đc, mong các cụ mợ thông cảm.
Mình sẽ cung cấp thêm dữ kiện, vì nhiều quá, đưa lên 1 lúc rối lắm.
Việc này cũng khá rõ chứ có gì quái đản đâu.Mình đc ủy quyền ra Tòa về 1 vụ tranh chấp thừa kế. Nguyên đơn là 1 học trò cũ, xin tạm gọi là X.
X là single mom, chồng mất, có 1 con trai đang học ĐH.
Cha X đã ly dị mẹ X cách nay tầm 30 năm, sau đó ông này tục huyền. Bà vợ sau sinh cho ông ta 1 đứa con trai, xin gọi là K.
Cách đây gần 1 năm, cha X mất, để lại tài sản là 1 căn nhà, tình trạng nát (từ khi ly dị, căn nhà vẫn y nguyên cho đến nay, xuống cấp thảm hại). Bà vợ sau ko đóng góp gì trong việc sửa sang, đến nỗi dột nát quá, bạn bè, người thân phải cho tiền chống dột.
X đến gặp mẹ con K xin làm thủ tục đồng thừa kế nhưng bị xua đuổi "Biến, 1 đồng cũng ko có", dù rằng mỗi lần ông này đi BV, 2 mẹ con đều réo X về lo từ xe cấp cứu đến nộp các khoản ngoài chi trả của BH dành cho người nghèo.
Ức quá, X làm đơn kiện Tòa án thị trấn xin xác lập quyền đồng thừa kế. Khi nhận đc giấy mời của Tòa, mẹ con X nt "Chỉ cho 30tr, mà khi nào thằng K lãnh lương mới có, và ko phải đưa 1 lần".
Liền sau đó là 1 loạt đơn kiện của Ngân hàng B & các giấy nợ (giấy tập HS) do bà vợ ký gửi đến Tòa. Tổng các khoản nợ này gần 1 tỷ. Căn nhà đc Hội đồng định giá Thị trấn báo giá bằng văn bản là 2,6 tỷ (làm tròn)
Điều quái đản nhất là hồ sơ vay nợ của B-Bank thể hiện cha K cho người bạn mượn bằng khoán (dưới quê, nhiều căn nhà vẫn chưa có sổ đỏ, sổ hồng, mà chỉ có bằng khoán đc chính quyền trước 1975 cấp) căn nhà trên năm 2007 (có chữ ký 2 người). Nợ gốc đã trả dứt, nhưng lãi phát sinh từ lúc ấy đến nay là gần 300tr. Người bạn của cha X đã trốn mất dù Tòa mời nhiều lần.
X yêu cầu B-Bank cung cấp bản photo hồ sơ khoản tín dụng, nhưng đại diện Bank từ chối, bảo đã nộp cho Tòa. Xin Tòa thì đc bảo liên hệ vs Bank.
Vấn đề mình cần tìm hiểu là:
1/ Quy trình cho vay của Ngân hàng đ/v việc thế chấp bằng khoán ra sao khi chủ sở hữu cho người thứ 3 vay như trường hợp này?
2/ Có chuyện nợ gốc đã trả dứt mà lãi vẫn phát sinh ko?
3/ Khi Tòa thụ lý vụ kiện của B-Bank có phải đã thẩm tra tính xác thực của Hồ sơ tín dụng? Khi ra Tòa, nếu mình bác khoản nợ này vs lý do ko đc cung cấp văn bản nợ mà Tòa bảo nếu khoản vay ko có gì khuất tất thì làm sao Bank vẫn còn giữ bằng khoán?
Hiện nay, Tòa đã công nhận 3 đồng thừa kế, chỉ còn giải quyết các công nợ là tiến hành thanh lý.
Xin cảm ơn các cụ mợ đã xem thread & tư vấn.
Do ban ngày mình làm việc nên tối mới rep cmts đc, mong các cụ mợ thông cảm.
Mình sẽ cung cấp thêm dữ kiện, vì nhiều quá, đưa lên 1 lúc rối lắm.
Vâng cụ. Lúc đầu, khi tạo thread, X chuyển cho mình hồ sơ giấy tờ liên quan đến vụ kiện, nhưng thiếu bản photo Hợp đồng vay Bank của bố X.Việc này cũng khá rõ chứ có gì quái đản đâu.
1. Bố X là chủ sở hữu duy nhất của tài sản thì có quyền cho mượn tài sản để thế chấp vay ngân hàng. Ngân hàng nào chứ BIDV thì hồ sơ khá chặt chẽ nên việc sai lệch hồ sơ thì khó xảy ra, tuy nhiên người liên quan được quyền đề nghị ngân hàng cung cấp hồ sơ và đối chiếu hồ sơ gốc để đánh giá sự việc.
2. Còn nợ gốc hay lãi thì ngân hàng vẫn có quyền tính lãi trên khoản còn nợ.
3. Khi tòa thông báo cho người liên quan xử lý vụ việc thì họ đã nghiên cứu hồ sơ và xác định vụ việc là có cơ sở, tuy nhiên không phải lúc nào nhận định ban đầu của thẩm phán cũng đúng vì ngân hàng có thể chỉ cung cấp hồ sơ có lợi cho ngân hàng. Bên liên quan phải cung cấp chứng cứ phản biện cho tòa hoặc các căn cứ để bảo vệ quyền lợi của mình (án tại hồ sơ). Còn nếu X không cung cấp được chứng cứ phản biện thì 90% tòa sẽ phán quyết theo yêu cầu của bên ngân hàng.
Các giấy nợ kia do bà vợ gửi đến thì bạn cần tìm hiểu và xác minh xem chữ ký trên giấy nợ là của ai, vay từ khi nào, có đúng chữ ký của bố X không. Nếu thấy chữ ký không chuẩn có thể đề nghị giám định chữ ký (nhưng bạn phải trả tiền). Nếu giấy vay không liên quan đến bố X thì chả vấn đề gì, ai vay người đấy trả.
Nói chung là trước khi xử tòa sẽ mời các bên đến thương lượng và trường hợp này tốt nhất nên đàm phán giữa các bên vì việc xử lý khá lằng nhằng. Muốn bán được phải trả ngân hàng để giải tỏa hồ sơ. Trả hồ sơ rồi phải làm thủ tục thừa kế thì mới đủ pháp lý để bán chứ bố X mất rồi không ai ký thay được.
Tính toán rồi chịu thiệt chút nếu của X còn lại được chia 10 phần thì thôi lấy 7 - 8 phần để mẹ con nhà kia trả cho xong chứ được thừa kế mà 2 mẹ con nhà kia không đồng ý bán thì cũng đi cãi nhau thôi.
Mình đc ủy quyền ra Tòa về 1 vụ tranh chấp thừa kế. Nguyên đơn là 1 học trò cũ, xin tạm gọi là X.
X là single mom, chồng mất, có 1 con trai đang học ĐH.
Cha X đã ly dị mẹ X cách nay tầm 30 năm, sau đó ông này tục huyền. Bà vợ sau sinh cho ông ta 1 đứa con trai, xin gọi là K.
Cách đây gần 1 năm, cha X mất, để lại tài sản là 1 căn nhà, tình trạng nát (từ khi ly dị, căn nhà vẫn y nguyên cho đến nay, xuống cấp thảm hại). Bà vợ sau ko đóng góp gì trong việc sửa sang, đến nỗi dột nát quá, bạn bè, người thân phải cho tiền chống dột.
X đến gặp mẹ con K xin làm thủ tục đồng thừa kế nhưng bị xua đuổi "Biến, 1 đồng cũng ko có", dù rằng mỗi lần ông này đi BV, 2 mẹ con đều réo X về lo từ xe cấp cứu đến nộp các khoản ngoài chi trả của BH dành cho người nghèo.
Ức quá, X làm đơn kiện Tòa án thị trấn xin xác lập quyền đồng thừa kế. Khi nhận đc giấy mời của Tòa, mẹ con X nt "Chỉ cho 30tr, mà khi nào thằng K lãnh lương mới có, và ko phải đưa 1 lần".
Liền sau đó là 1 loạt đơn kiện của Ngân hàng B & các giấy nợ (giấy tập HS) do bà vợ ký gửi đến Tòa. Tổng các khoản nợ này gần 1 tỷ. Căn nhà đc Hội đồng định giá Thị trấn báo giá bằng văn bản là 2,6 tỷ (làm tròn)
Điều quái đản nhất là hồ sơ vay nợ của B-Bank thể hiện cha K cho người bạn mượn bằng khoán (dưới quê, nhiều căn nhà vẫn chưa có sổ đỏ, sổ hồng, mà chỉ có bằng khoán đc chính quyền trước 1975 cấp) căn nhà trên năm 2007 (có chữ ký 2 người). Nợ gốc đã trả dứt, nhưng lãi phát sinh từ lúc ấy đến nay là gần 300tr. Người bạn của cha X đã trốn mất dù Tòa mời nhiều lần.
X yêu cầu B-Bank cung cấp bản photo hồ sơ khoản tín dụng, nhưng đại diện Bank từ chối, bảo đã nộp cho Tòa. Xin Tòa thì đc bảo liên hệ vs Bank.
Vấn đề mình cần tìm hiểu là:
1/ Quy trình cho vay của Ngân hàng đ/v việc thế chấp bằng khoán ra sao khi chủ sở hữu cho người thứ 3 vay như trường hợp này?
2/ Có chuyện nợ gốc đã trả dứt mà lãi vẫn phát sinh ko?
3/ Khi Tòa thụ lý vụ kiện của B-Bank có phải đã thẩm tra tính xác thực của Hồ sơ tín dụng? Khi ra Tòa, nếu mình bác khoản nợ này vs lý do ko đc cung cấp văn bản nợ mà Tòa bảo nếu khoản vay ko có gì khuất tất thì làm sao Bank vẫn còn giữ bằng khoán?
Hiện nay, Tòa đã công nhận 3 đồng thừa kế, chỉ còn giải quyết các công nợ là tiến hành thanh lý.
Xin cảm ơn các cụ mợ đã xem thread & tư vấn.
Do ban ngày mình làm việc nên tối mới rep cmts đc, mong các cụ mợ thông cảm.
Mình sẽ cung cấp thêm dữ kiện, vì nhiều quá, đưa lên 1 lúc rối lắm.
Với quan điểm em, chỉ cần cầm đc 1/2 là tiền mặt thì em cũng ok ngay.Việc này cũng khá rõ chứ có gì quái đản đâu.
1. Bố X là chủ sở hữu duy nhất của tài sản thì có quyền cho mượn tài sản để thế chấp vay ngân hàng. Ngân hàng nào chứ BIDV thì hồ sơ khá chặt chẽ nên việc sai lệch hồ sơ thì khó xảy ra, tuy nhiên người liên quan được quyền đề nghị ngân hàng cung cấp hồ sơ và đối chiếu hồ sơ gốc để đánh giá sự việc.
2. Còn nợ gốc hay lãi thì ngân hàng vẫn có quyền tính lãi trên khoản còn nợ.
3. Khi tòa thông báo cho người liên quan xử lý vụ việc thì họ đã nghiên cứu hồ sơ và xác định vụ việc là có cơ sở, tuy nhiên không phải lúc nào nhận định ban đầu của thẩm phán cũng đúng vì ngân hàng có thể chỉ cung cấp hồ sơ có lợi cho ngân hàng. Bên liên quan phải cung cấp chứng cứ phản biện cho tòa hoặc các căn cứ để bảo vệ quyền lợi của mình (án tại hồ sơ). Còn nếu X không cung cấp được chứng cứ phản biện thì 90% tòa sẽ phán quyết theo yêu cầu của bên ngân hàng.
Các giấy nợ kia do bà vợ gửi đến thì bạn cần tìm hiểu và xác minh xem chữ ký trên giấy nợ là của ai, vay từ khi nào, có đúng chữ ký của bố X không. Nếu thấy chữ ký không chuẩn có thể đề nghị giám định chữ ký (nhưng bạn phải trả tiền). Nếu giấy vay không liên quan đến bố X thì chả vấn đề gì, ai vay người đấy trả.
Nói chung là trước khi xử tòa sẽ mời các bên đến thương lượng và trường hợp này tốt nhất nên đàm phán giữa các bên vì việc xử lý khá lằng nhằng. Muốn bán được phải trả ngân hàng để giải tỏa hồ sơ. Trả hồ sơ rồi phải làm thủ tục thừa kế thì mới đủ pháp lý để bán chứ bố X mất rồi không ai ký thay được.
Tính toán rồi chịu thiệt chút nếu của X còn lại được chia 10 phần thì thôi lấy 7 - 8 phần để mẹ con nhà kia trả cho xong chứ được thừa kế mà 2 mẹ con nhà kia không đồng ý bán thì cũng đi cãi nhau thôi.
Cũng tùy hoàn cảnh cụ ạ.Với quan điểm em, chỉ cần cầm đc 1/2 là tiền mặt thì em cũng ok ngay.
Cảm ơn cụ. Case này đã có mấy cụ Offers LS tư vấn cho mình rất kỹ & nhiệt tình. Mình đã nắm đc vấn đề, tâm trạng thoải mái, cứ đến ngày là xung trận thôi.Trước bạn mình nhờ bên Luật Khoa Tín trường hợp tranh chấp tương tự, bạn thử liên hệ xem