Chắc họ có hệ thống lọc nước thải trong mỗi nhà thế nào đó thì nước cống m trong vắt thế cụ nhỉ, e cứ thắc mắc.Dạ thế nên gì thì gì cũng phải công nhận nước bên họ sạch ạ
Chắc họ có hệ thống lọc nước thải trong mỗi nhà thế nào đó thì nước cống m trong vắt thế cụ nhỉ, e cứ thắc mắc.Dạ thế nên gì thì gì cũng phải công nhận nước bên họ sạch ạ
Giờ chuyển qua bán bảo hiểm cụ ạ.Cái vụ khốn nạn này thế mà chìm xuồng cụ nhỉ? con đấy quá tởm lợm. Nhà em dọn bể nước ra cả xô váng dầu đen đặc
Là nước suối, ko phải nước cống, nước thải cụ ạ.Chắc họ có hệ thống lọc nước thải trong mỗi nhà thế nào đó thì nước cống m trong vắt thế cụ nhỉ, e cứ thắc mắc.
Có lẽ thế nó mới trong vắt thế, mà nước suối thường từ trên núi chảy ra, sao trong tp lại có suối nhỉ. Mà sao cá nó không trôi theo rãnh ra sông suối to?Là nước suối, ko phải nước cống, nước thải cụ ạ.
Nước Nhật địa hình toàn núi mà. Nước suối trên núi đổ xuống. Còn tại sao cá ko đổ ra sông thì nhà cháu cũng ko rõ.Có lẽ thế nó mới trong vắt thế, mà nước suối thường từ trên núi chảy ra, sao trong tp lại có suối nhỉ. Mà sao cá nó không trôi theo rãnh ra sông suối to?
Xí xổm Nhật thì ngồi quay mặt vào trong. Đúng kiểu thì đùi không chạm vào bắp chân, khó phết .Toilet Nhật bên cạnh bồn cầu bệt kiểu tây vẫn hay có cái bc kiểu cổ ngồi xổm quay mặt vào tường nhìn rất lạ, chẳng biết ngồi quay mặt vào hướng nào
Vì lý do sức khỏe (..) mà xí bệt ở Đức cũng có khác biệt (lỗ xả ngược):Xí xổm Nhật thì ngồi quay mặt vào trong. Đúng kiểu thì đùi không chạm vào bắp chân, khó phết .
Toilet kiểu truyền thống ở Nhật? - JAPO - Cổng thông tin Nhật Bản
Toilet truyền thống của Nhật có hình dáng hơi khác so với toilet của các nước trên thế giới. Như hình dạng phía dưới đây. Những người lần đầu đến Nhật nếu không được hướng dẫn chắc chắn sẽ có sự nhầmvn.japo.news
Kiểu Ấn Độ kết hợp bệt và xổm rất phù hợp cho WC công cộng, nhà ga, bến tàu.... ở VN.Vì lý do sức khỏe (..) mà xí bệt ở Đức cũng có khác biệt (lỗ xả ngược):
View attachment 6626302
WC của Ấn Độ kết hợp xí bệt & xí xổm:
View attachment 6626312
...v.v....
Tham khảo thêm: https://lostbird.vn/kham-pha-cung-lac/doc-la/thoi-dai-hoi-nhap-roi-nho-tim-hieu-cau-truc-toilet-cac-nuoc-de-con-biet-ma-dung-cho-dung-530047.html
Nói ra sẽ bị một cơ số cụ gạch đá, nhưng nước có chỗ vẫn phải đun và cũng có cặn đấy mợ.Nước bên đó cũng mùi clo sực lên hả cụ?
Món đó là nhà vs công cộng trên phà, tàu thuyền, công viên, siêu thị cụ ơi, tránh bọn dâm tặc quay lén.Toilet Nhật bên cạnh bồn cầu bệt kiểu tây vẫn hay có cái bc kiểu cổ ngồi xổm quay mặt vào tường nhìn rất lạ, chẳng biết ngồi quay mặt vào hướng nào
Ngồi kiểu Ấn này như làm xiếc ấy nhỉ . Nước dễ ra sàn lắm.Kiểu Ấn Độ kết hợp bệt và xổm rất phù hợp cho WC công cộng, nhà ga, bến tàu.... ở VN.
Đúng là phải quay mặt vào tường quay mít ra cửa vì như vậy nhìn thấy ô để giấy vs lão ạToilet Nhật bên cạnh bồn cầu bệt kiểu tây vẫn hay có cái bc kiểu cổ ngồi xổm quay mặt vào tường nhìn rất lạ, chẳng biết ngồi quay mặt vào hướng nào
Vãi thật, thảo nào nền công nghiệp JAV của nó content phong phú thếThì thợ sửa ống nước ở JAV nó chỉ chuyên đi chịch dạo mấy bà chủ nhà chứ nó có tập trung chuyên môn đâu. Nên đấu nhầm là bình thường.
Thợ sửa ống nước, người đưa thư
Nhân viên đưa báo, thám tử tư
Giao bánh Pizza, ông cha xứ
Mấy bố ship hàng, thằng gia sư.
Cháu gái, con dâu, bé học sinh
Y tá, cô giáo, nữ chiến binh
Thư ký, thủ thư, bà giúp việc
Vợ bạn, vợ mình và gái xinh.
Lúc trên xe buýt, lúc công viên
Lúc ở bệnh viện, nhà thương điên
Bàn thờ tổ tiên, sân ten-nít
Văn phòng, siêu thị, tại nhà riêng !!!
Chắc là kiểu tiết kiệm nước này =Combo kết hợp Lavabo với chậu tiểu/két nước xả của xí bệt!?Em cho rằng đó là nước không đủ tiêu chuẩn uống luôn do truyền tải bằng đường ống cũ hoặc thế nào đó thôi chứ vẫn sạch chán.
Nhật thì siêu tiết kiệm, nhưng không hà tiện.
Em ví dụ có loại bồn cầu của họ có vòi nước rửa tay ngay trên nắp két nước. Nắp két nước là cái chậu thu nước nho nhỏ, khum khum giống cái chậu rửa mặt nhưng nông hơn. Đi vệ sinh xong thì vặn nước ở vòi đấy rửa tay, nước này được chảy xuống két nước. Như vậy tận dụng được nước thải mà không phải gò bó gì cả.
nhà em cũng dùng nước máy để ăn và dội bồn cầu bao năm nay đó thôi
Đúng thế đấy bác.Chắc là kiểu tiết kiệm nước này =Combo kết hợp Lavabo với chậu tiểu/két nước xả của xí bệt!?
View attachment 6631578 View attachment 6631583
Không rõ nước xả thải (dân sinh) có được xử lý hay không (?) nhưng cá cảnh/Koi (có nơi còn còn thấy cả cá chép...) vẫn sống khỏe trong cống rãnh ở Nhật...Ối nước cống ở nhật cá cảnh còn bơi tung tăng được cơ mà cụ
Chỉ mong vn được 1 phần của họ thôi ý ạ
Cái ảnh có cá lội ko phải nước cống đâu cụ. Chúng nó có đường gom nc thải riêng cụ à.
Là nước suối, ko phải nước cống, nước thải cụ ạ.
Cái này em còn có video quay lại cá bơi tung tăng cả đàn trên cống nước thải khu Cn Yakohama gần nhà máy Sanyo, nhưng vẫn có hơi mùi các cụ ạ dù nước trong veo
Hi đúng thật, hồi e qua Kyoto mấy phố nhỏ nhà thấp nhìn xuống nước cống rãnh chạy dọc phố mà buồn cười quá, nước trong vắt thỉnh thoảng có mấy con cá nhỏ lội tung tăng
Đúng là người nhật thích cá biển,như nhà em có dượng chồng là người nhật mỗi lần nấu cá nước ngọt là ông không động đũa cơKhông rõ nước xả thải (dân sinh) có được xử lý hay không (?) nhưng cá cảnh/Koi (có nơi còn còn thấy cả cá chép...) vẫn sống khỏe trong cống rãnh ở Nhật...
P/S: Có lẽ vì dân Nhật khoái ăn cá biển (=không thích ăn cá nước ngọt) nên cá này còn cơ hội tồn sinh chăng??
View attachment 6754336
Bệnh viện đã tiến hành kiểm tra nguồn nước uống cách đấy gầm chục nằm và đều AN TOÀNMới đây bệnh viện Đại học Osaka tại Nhật Bản vừa phát hiện sự cố nối nhầm đường ống giữa nguồn nước dùng để dội bồn cầu với nguồn nước uống...
Rất nhiều dân Việt ca ngợi(/thần tượng )về tính cẩn thận, tỷ mỉ và sạch sẽ... của người Nhật==>> Chuyện dùng nước k0 sạch làm nước uống cho BỆNH NHÂN kéo dài là thật khó tin ở xứ mặt trời mọc... và liệu có thể quy vào tội danh: tắc trách/thiếu trách nhiệm gây ngộ sát hàng loạt không nhỉ??
P/S: Đề nghị các Doanh nhân OF chuyên ngành lọc nước Mợ toét 2710 , Hoang Uyên ...có phương án đầu tư FDI giúp nước bạn Nhật nhé!?
Bệnh viện uống nước giếng dùng để dội cầu suốt 28 năm do nối nhầm đường ống
Bệnh viện Đại học Osaka tại Nhật Bản vừa phát hiện sự cố nối nhầm đường ống giữa nguồn nước dùng để dội bồn cầu với nguồn nước uống.thanhnien.vn