- Biển số
- OF-464916
- Ngày cấp bằng
- 24/10/16
- Số km
- 1,518
- Động cơ
- 210,720 Mã lực
Đề nghị cụ trả lời luận điểm của em trước.Thế cụ nghĩ trước khi có chữ quốc ngữ, người việt nói tiếng tàu à.
Đề nghị cụ trả lời luận điểm của em trước.Thế cụ nghĩ trước khi có chữ quốc ngữ, người việt nói tiếng tàu à.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tiếng_Việt#Ngu.E1.BB.93n_g.E1.BB.91c_b.E1.BA.A3n_.C4.91.E1.BB.8BaĐề nghị cụ trả lời luận điểm của em trước.
Mời cụ tham khảo thêm:https://vi.wikipedia.org/wiki/Tiếng_Việt#Ngu.E1.BB.93n_g.E1.BB.91c_b.E1.BA.A3n_.C4.91.E1.BB.8Ba
mời cụ đọc phần lịch sử, mà cụ lấy đâu vụ chữ quốc ngữ có từ thế kỷ 17 vậy??
Chả hiểu cụ nghĩ gì mà bảo dân Nghệ An nói chuẩn. Sai dấu còn nghiêm trọng gấp mấy lần sai phụ âm.Ch /tr, s/x.... là tiếng vùng miền, không phải nói như dân Nghệ An mới là chuẩn.
Nếu tính nói lệch với viết là nói sai thì miền Nam nói ngọng 95% số từ.
Người miền Bắc mà phát biểu phải phân biệt Ch/tr... là người không hiểu biết về ngôn ngữ.
L /n mà nói sai đương nhiên là ngọng, thậm chí thể hiện một phông văn hóa không cao.
Có phải là phụ âm, và em đã viết thế này:Không biết cụ có nhầm lẫn gì không?
Trước hết hiện tại chưa có khái niệm như thế nào ngọng và chưa có phân loại ngọng.
Còn xét về góc độ ngọng phụ âm (theo quan điểm riêng của cụ) thì ngọng phụ âm N thành L. Vậy cho em hỏi là S-X, TR-CH, GI-D có phải là phụ âm không? Cụ có thể trả lời vấn đề này trước không đã?
Theo số đông thì chết cụ ạ...Phần lớn nói ngọng L và N ...thế thì mai mốt tiếng Việt phải đổi L thành N và ngược lại...Tức là chuẩn phải "lói giọng Hà Lội"...Có phải là phụ âm, và em đã viết thế này:
Còn S-X, Tr-Ch, GI-D vốn có âm giống nhau, chỉ phân biệt về âm sắc nặng nhẹ nên không coi là ngọng.
Như cụ đã nói, chưa có khái niệm và phân loại. Vì thế tất cả chỉ là ý kiến cá nhân thôi.
Theo em các vấn đề ngôn ngữ thì lấy số đông làm chuẩn. Cái gì xuất hiện nhiều được nhiều người chấp nhận thì cái đó là chuẩn.
Theo số đông thì hầu hết các tỉnh từ Nghệ An đến mũi Cà Mau đều phát âm tương đối chuẩn R-D, S-X, Tr-Ch, GI-D cụ nhéCó phải là phụ âm, và em đã viết thế này:
Còn S-X, Tr-Ch, GI-D vốn có âm giống nhau, chỉ phân biệt về âm sắc nặng nhẹ nên không coi là ngọng.
Như cụ đã nói, chưa có khái niệm và phân loại. Vì thế tất cả chỉ là ý kiến cá nhân thôi.
Theo em các vấn đề ngôn ngữ thì lấy số đông làm chuẩn. Cái gì xuất hiện nhiều được nhiều người chấp nhận thì cái đó là chuẩn.
Không có đâu cụ ạ. So với toàn thể dân Việt Nam thì mấy vùng ngoài Bắc nói ngọng L-N chỉ là thiểu số.Theo số đông thì chết cụ ạ...Phần lớn nói ngọng L và N ...thế thì mai mốt tiếng Việt phải đổi L thành N và ngược lại...Tức là chuẩn phải "lói giọng Hà Lội"...
Em đi hầu hết các tỉnh như cụ nói rồi, có những nơi phân biệt rất rõ, âm S, Tr, Gi rất nặng, nhưng có nhiều nơi chỉ khác biệt chút ít hoặc thậm chí biến âm Gi thành âm I, ví dụ Gia đình -> Ia đình. Vì thế mấy phụ âm này em chưa thấy có số đông để làm chuẩn như trường hợp L- NTheo số đông thì hầu hết các tỉnh từ Nghệ An đến mũi Cà Mau đều phát âm tương đối chuẩn R-D, S-X, Tr-Ch, GI-D cụ nhé
E thấy Hà Tây cũ cũng nhiều huyện ngọng N/L. Bắc Bộ đúng là ngọng nhiều, ko chỉ nông thôn mà thành thị cũng thế.Em thấy Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh đều ngọng n với l. Chả gần hết đồng bằng Bắc Bộ còn gì
Đó là chính là văn hóa! Đơn cử Người thành phố Hải Phòng nói rất ngọng, nhưng những người có cá tính, có giáo dục đều sửa được giọng mình rất giống giọng HN. Không còn lờ mờ iem chuo xiem gì hết.Ngọng thì đúng rồi nhưng phông văn hóa cái méo gì. Gần hết đồng bằng Bắc Bộ nói ngọng l với n chứ riêng mình ai đâu.
Nói về phát âm chữ "GI" mà cụ lại nghe thành chữ "I" là khả năng phân biệt mấy âm đó của cụ có vấn đề. Cụ có thể chỉ cụ thể xem vùng nào bị như thế ko?Không có đâu cụ ạ. So với toàn thể dân Việt Nam thì mấy vùng ngoài Bắc nói ngọng L-N chỉ là thiểu số.
Em đi hầu hết các tỉnh như cụ nói rồi, có những nơi phân biệt rất rõ, âm S, Tr, Gi rất nặng, nhưng có nhiều nơi chỉ khác biệt chút ít hoặc thậm chí biến âm Gi thành âm I, ví dụ Gia đình -> Ia đình. Vì thế mấy phụ âm này em chưa thấy có số đông để làm chuẩn như trường hợp L- N
Thế tóm lại quan điểm của cụ là thế nào ạ? Em thấy cụ cứ mải miết đi phản bác ý kiến người khác mà em vẫn chưa hiểu cụ muốn gì?Nói về phát âm chữ "GI" mà cụ lại nghe thành chữ "I" là khả năng phân biệt mấy âm đó của cụ có vấn đề. Cụ có thể chỉ cụ thể xem vùng nào bị như thế ko?
Vấn đề là nhiều cụ phê phán nói ngọng giữa N-L, trong khi muốn phê phán thế nào là ngọng thì cũng cần có dẫn chứng đáng tin cậy và thuyết phục, và thực tế nhiều người phát âm sai lung tung thì đâu có thể phê phán người ta ngọng N-L đượcThế tóm lại quan điểm của cụ là thế nào ạ? Em thấy cụ cứ mải miết đi phản bác ý kiến người khác mà em vẫn chưa hiểu cụ muốn gì?
Theo cụ thì:
1. Chỗ nào cũng nói ngọng
2. Chả có chỗ nào nói ngọng cả, chỉ là tiếng địa phương?
3. Ý kiến khác?
Em cũng nghĩ là fake, thế mà trên newfeed của em thấy toàn các cụ lớn tuổi vào lên giọng chê bai dạy dỗ như đúng rồiVụ này em nghĩ là fake, bởi có từ hôm 11 trên FB - chứ không phải ngày tổ chức hội thi.