[Funland] Sao Nhật không bắn hạ tên lửa của Triều Tiên

quynhanh03

Xe điện
Biển số
OF-100675
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
2,424
Động cơ
6,024 Mã lực
Nơi ở
Rừng mơ
Thuyết âm mưu: anh Trăm rỉ tai anh Ủn mày thỉnh thoảng bắn cho tao vài viên tên lả thối để tao có cớ đặt cbn hệ thống phòng thủ ở nhà thằng Nhật, tao cho mấy nghìn mua kẹo chơi. Thế là anh Lọ tức tím mặt ( máu đ ít dồn lên mặt) mà éo làm gì được. Anh Nhật lại được thể tăng cmn cường hạt nhân để phòng bị. Đẹp mặt mọi nhà luôn!:))
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,375
Động cơ
76,210 Mã lực
Khả năng bắn hạ tên lả của Triều tiên trăng tầm tay của Nhật - Mỹ nhưng lúc đó tình trạng chiến tranh có thể xảy ra , Mỹ có thể triển khai hành động đánh đòn phủ đầu đối với Triều Tiên, Nhưng Nhật Bản sẽ nằm trong thế vô cùng nguy hiểm. Bởi vì, khi đó các nước Đông bắc Á , đặc biệt là Nhật Bản , Hàn Quốc có thể biến thành “chiến trường”. Đây là cục diện xấu nhất . Vì vậy Mỹ vẫn luôn luôn mong muốn và tìm kiếm một giải pháp về chính trị để kiềm chế Triều Tiên thông qua Trung quốc , nhưng nỗ lực này cũng đang bế tắc
Tư lệnh Không quân Thái Bình Dương Mỹ, Đại tướng Không quân : Bà Lori Jean Robinson
Việc gì Mẽo nó phải uýnh Ủn hở cụ? Tốn công, tốn của. Trong khi để thằng Ủn đấy còn có cớ thu phế bảo kê của thằng Bửn và thằng Xẻng ;)).
Em mà là cố vấn cho anh Trăm thì em còn xúi cho tiền thằng Ủn để nó bắn định kỳ :))
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,930
Động cơ
1,058,086 Mã lực
Anh Nhật vốn rất thực dụng. Vấn đề bắn để làm gì?
1. Nếu bắn trả 1 phát: Chẳng may bắn trượt thì ê mặt lại phải đi giải thích.
2. Nếu bắn trả nhiều phát để cố trúng: tại sao chỉ với 1 quả tên lửa của Triều Tiên lại phải tốn nhiều nhiều đạn để bắn vậy? => lực lượng phòng vệ kém quá => cũng phải giải thích, vừa xấu hổ vừa mệt.
3. Cứ để nó bay và theo dõi: nếu quả thật nó rơi vào lãnh thổ Nhật => bằng giá nào cũng phải bắn. Nếu nó chỉ lướt qua thì chỉ nên đứng quan sát xem năng lực tên lửa của anh Ủn lợi hại đến đâu để nghiên cứu phương án đánh chặn hiệu quả nhất, đàng nào nó cũng rơi qua biển, bắn lại tốn tên lửa và lộ bài cho đối phương.
Và thực tế chứng minh nó chỉ bay lướt qua nên đứng quan sát là an toàn và hiệu quả nhất. Gặp em em cũng xử lý như anh Nhật Bổn. Dại gì... :D
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,375
Động cơ
76,210 Mã lực
Các cụ cho hỏi là mảnh vỡ tên lửa rơi xuống trúng vào tàu thương mại của 1 nước khác thì thằng Ủn nó có phải đền ko?
Đền chứ, sợ gì mà ko đền :D.
Nhưng thằng Ủn nó bảo đợi nó trúng Powerball rồi nó đền luôn thể.
Khả năng trúng Powerball còn dễ hơn là khả năng mảnh vỡ rơi vào tàu :D
 

My Hao

Xe container
Biển số
OF-163525
Ngày cấp bằng
26/10/12
Số km
6,081
Động cơ
2,014,152 Mã lực
Có đặt hệ thống giời thì cũng éo bảo vệ được Nhật khỏi sự đe dọa của tên lửa Triều Tiên vì hai nước quá gần nhau. Đánh chặn là phải đánh nhiều lớp từ xa thì mới hiệu quả được.
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Để xem nó bay thế nào chứ
Chúng tôi luôn theo dõi rất sát và phán đoán được chính xác đường đi của tên lửa.
Trong trường hợp tên lửa có khả năng ảnh hưởng đến vùng lãnh thổ nước tôi thì chúng tôi sẽ kiên quyết bắn chặn, và chắc chắn sẽ bắn chặn thành công để bảo vệ đất nước tôi.
Còn khi tên lửa không có nguy cơ gì với đất nước tôi thì chúng tôi không can thiệp

Nhá
Chứ không phải chúng tôi không biết nhá
 

lhlA

Xe hơi
Biển số
OF-451654
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
140
Động cơ
207,271 Mã lực
Anh Nhật vốn rất thực dụng. Vấn đề bắn để làm gì?
1. Nếu bắn trả 1 phát: Chẳng may bắn trượt thì ê mặt lại phải đi giải thích.
2. Nếu bắn trả nhiều phát để cố trúng: tại sao chỉ với 1 quả tên lửa của Triều Tiên lại phải tốn nhiều nhiều đạn để bắn vậy? => lực lượng phòng vệ kém quá => cũng phải giải thích, vừa xấu hổ vừa mệt.
3. Cứ để nó bay và theo dõi: nếu quả thật nó rơi vào lãnh thổ Nhật => bằng giá nào cũng phải bắn. Nếu nó chỉ lướt qua thì chỉ nên đứng quan sát xem năng lực tên lửa của anh Ủn lợi hại đến đâu để nghiên cứu phương án đánh chặn hiệu quả nhất, đàng nào nó cũng rơi qua biển, bắn lại tốn tên lửa và lộ bài cho đối phương.
Và thực tế chứng minh nó chỉ bay lướt qua nên đứng quan sát là an toàn và hiệu quả nhất. Gặp em em cũng xử lý như anh Nhật Bổn. Dại gì... :D
Vậy nhắn tin cảnh báo nhẹ nhàng thôi, đầu giờ sáng bà con đang đi làm đc vài ba tin nhắn, nghe đồn kêu to hơn cả cảnh báo động đất cấp 8
 

DUCHOPHE

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-50755
Ngày cấp bằng
12/11/09
Số km
3,231
Động cơ
479,659 Mã lực
Triều tiên đã phóng tên lửa qua Nhật Bản vào lúc 6:02 sáng nay. Tên lửa đã bay từ tây Triều Tiên qua khu vực đông bắc và rơi cách phía Đông khu vực Erimomisaki (Hokkaido) 1180 km.
Nhưng sao Nhật nó không bắn hạ nhỉ, mời cccm bình luận
Công nghệ tên lửa Triều Tiên vượt trội so với Nhật, Hàn...Em nghe Tây đồn thế...:))
Thế nên Nhật chưa đủ tuổi bắn hạ đc tên lửa TT...:))
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
667,313 Mã lực
Sau vụ này Cụ Trump sẽ bán cho Nhật mấy hệ thống THAAD. Anh Ủn khả năng là đặc vụ của Mẽo rồi
 

Anhhungjp

Xe tăng
Biển số
OF-307208
Ngày cấp bằng
10/2/14
Số km
1,353
Động cơ
312,356 Mã lực
Vậy nhắn tin cảnh báo nhẹ nhàng thôi, đầu giờ sáng bà con đang đi làm đc vài ba tin nhắn, nghe đồn kêu to hơn cả cảnh báo động đất cấp 8
Lúc đó mới 5h57 phút sáng, ai đi làm giờ đó bác, giờ đó vẫn còn trong chăn :D
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
667,313 Mã lực
Hàn xẻng họp khẩn UBAn ninh Quốc phòng nâng cao cảnh giác theo dõi chaejt chẽ mọi diễn biến tiếp theo

 

Voi coi HN

Xe tăng
Biển số
OF-513498
Ngày cấp bằng
1/6/17
Số km
1,663
Động cơ
201,690 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố
Bắn cao 500km thì vọt luôn qua đầu cái trạm vũ trụ quốc tế Iss hả các cụ? theo em biết thì quỹ đạo trạm vũ trụ iss chỉ tầm 350 km. Vậy thì một hôm đẹp trời trạm iss lảng vảng gần Triều Tiên, anh Ủn lên cơn phụt cho phát là xong nhỉ.
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
667,313 Mã lực

Skyhp

Xe hơi
Biển số
OF-397483
Ngày cấp bằng
19/12/15
Số km
182
Động cơ
234,072 Mã lực
Chiên da đóan mò...
Mấy cái tên lả này nếu có radar cảnh báo thì nó ngoại suy quỹ đạo đường đạn được thôi, còn có bật lên xem hay không thì đấy là việc của nhà hàn xẻng với mẽo. Mấy cái đó thì bên quân đội họ phải xác nhận mới được.
 

Chelski

Xe điện
Biển số
OF-30410
Ngày cấp bằng
3/3/09
Số km
3,628
Động cơ
1,015,622 Mã lực
Quy trình đánh chặn tên lả Triều tiên khu vực Đông bắc á - Đảo Guam
Để đối phó với mối đe dọa từ tên lửa Triều Tiên, Mỹ và Nhật Bản đã bố trí mạng lưới phòng thủ tên lửa quy mô, gồm nhiều tàu khu trục lớp Arleigh Burke, một tổ hợp Aegis mặt đất (Aegis Ashore) ở Nhật Bản và một Hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) ở Guam.

- "Bước đầu tiên để ngăn chặn tên lửa Triều Tiên là Mỹ và Nhật Bản phải bàn về điều kiện, thời điểm cho phép họ bắn hạ các quả đạn", Nếu tên lửa Triều Tiên nhắm vào khu vực nguy hiểm, cả hai nước sẽ phối hợp đánh chặn. Ngược lại, nếu chúng rơi xuống biển, Mỹ - Nhật sẽ án binh bất động.
- Khi xác định tên lửa của Bình Nhưỡng có thể gây ra đe dọa, cũng là lúc hàng loạt tàu chiến trang bị hệ thống Aegis hiện đại ở các vị trí tối ưu bám theo dọc đường bay của quả đạn.


Tàu tuần dương Mỹ thử tên lửa SM-3 Block IIA

Lực lượng đánh chặn tầm xa chủ lực của Mỹ tại châu Á là 16 tàu tuần dương và khu trục trang bị hệ thống Aegis, trong đó 5 chiếc đóng quân thường trực tại cảng Yokosuka, Nhật Bản. Tokyo cũng sở hữu 6 tổ hợp Aegis trên các khu trục hạm lớp Kongo và Atago tối tân. Radar mảng pha quét điện tử thụ động AN/SPY-1D trên Aegis có thể phát hiện và bám bắt nhiều loại tên lửa đạn đạo từ tầm ngắn tới tầm xa. Mỗi tàu chiến lớp Arleigh Burke, Atago và Kongo được trang bị 4 đài radar AN/SPY-1D, cho phép theo hàng trăm mục tiêu ở mọi hướng. Hệ thống Aegis cũng có thể lấy dữ liệu từ radar tầm xa AN/TPY-2, một thành phần của lá chắn THAAD.

Khi mục tiêu được nhận dạng, một trong 6 tàu chiến mang tên lửa SM-3 của Mỹ hoặc Nhật sẽ khai hỏa. Đây là loại đạn chuyên đánh chặn ngoài khí quyển, có nhiệm vụ tiêu diệt tên lửa đạn đạo đối phương trong pha giữa hành trình. Phiên bản SM-3 Block IIA mới nhất có tầm bắn tới 2.500 km, đạt tốc độ 16.200 km/h.
Trong trường hợp tên lửa Triều Tiên lọt qua được hệ thống chiến đấu Aegis, nó sẽ phải tiếp tục đối mặt với khẩu đội THAAD trang bị 48 tên lửa đánh chặn và hệ thống radar AN/TPY-2 được Mỹ triển khai ở Guam từ tháng 4/2013.


"THAAD và Aegis có đủ năng lực đánh chặn tên lửa Hwasong-12 của Triều Tiên. Nếu hai hệ thống cùng được triển khai, tỷ lệ bắn hạ thành công là 96%", Mike Elleman, chuyên gia về phòng thủ tên lửa tại Viện nghiên cứu Chiến lược quốc tế (IISS), nhận định.


Kế hoạch bắn tên lửa tới Guam của Triều Tiên.
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,937
Động cơ
1,254,038 Mã lực
Mấy cái tên lả này nếu có radar cảnh báo thì nó ngoại suy quỹ đạo đường đạn được thôi, còn có bật lên xem hay không thì đấy là việc của nhà hàn xẻng với mẽo. Mấy cái đó thì bên quân đội họ phải xác nhận mới được.
em lại hỏi cụ, có thể là câu hỏi ngu ngơ là: nếu nói là suy đoán được đường đi của tên lửa, nhưng chơi kiểu khôn lỏi du kích nhà mình thì có được không: cả quả tên lửa đi đúng quỹ đạo nhưng nửa đường có một bộ phận nào đó (!!!) tự nhiên tách ra thì thế nào ah.
em cũng có đọc tí ti về tên lửa đạn đạo nói là khi đến giai đoạn bổ nhào thì nó có thể tách ra làm nhiều phần để tấn công nhiều mục tiêu. Thế nên em mới đưa ra câu hỏi trên: cả quả tên lửa là nghi binh, phần tách ra trên hành trình mới là mục đích của vụ phóng....
 

Skyhp

Xe hơi
Biển số
OF-397483
Ngày cấp bằng
19/12/15
Số km
182
Động cơ
234,072 Mã lực
em lại hỏi cụ, có thể là câu hỏi ngu ngơ là: nếu nói là suy đoán được đường đi của tên lửa, nhưng chơi kiểu khôn lỏi du kích nhà mình thì có được không: cả quả tên lửa đi đúng quỹ đạo nhưng nửa đường có một bộ phận nào đó (!!!) tự nhiên tách ra thì thế nào ah.
em cũng có đọc tí ti về tên lửa đạn đạo nói là khi đến giai đoạn bổ nhào thì nó có thể tách ra làm nhiều phần để tấn công nhiều mục tiêu. Thế nên em mới đưa ra câu hỏi trên: cả quả tên lửa là nghi binh, phần tách ra trên hành trình mới là mục đích của vụ phóng....
Dạ cái cụ hỏi nó là loại tên lửa mang nhiều đầu đạn rồi ạ. Tên lửa đường đạn nó gồm 2 cái chính là phần động cơ (nhiều tầng) và phần đầu đạn. Động cơ đẩy hết từng tầng thì nó tách ra. Đến lúc còn mỗi cái đầu đạn thì nó lao theo quỹ đạo quán tính đến mục tiêu. Loại mang nhiều đầu đạn nó gọi là MIRV, có tách thì cũng chỉ tách ở bước cuối cùng cái đầu nó mở toác ra cho đám con lao đi mỗi đứa một phương, chứ lúc đang đốt đít đẩy lên thì không tách được ạ vì nó là bộ phận cuối cùng nằm trên đầu quả tên lửa rồi, đang giai đoạn khởi tốc mà tách ra thì quả tên lửa vỡ tung tan tác hết ạ.

Cái đó thì nó nghi binh bằng chính mấy cái đầu đạn con bay mỗi đứa một phương chứ còn lúc nó tách thì toàn bộ các tầng trước của quả tên lửa đã đốt hết tách ra từ lâu rồi ạ, nghi binh gì nữa.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top