có mà giám bắn
mà có bắn chắc ji đã chặn được
nói chung là cũng chẳng nên động đến Chí Phèo vùng Đông Bắc Á làm gì
mà có bắn chắc ji đã chặn được
nói chung là cũng chẳng nên động đến Chí Phèo vùng Đông Bắc Á làm gì
cách cụ giải thích chính là nguyên tắc của "tên lửa chính quy" còn cách em nói là "tên lửa du kích". Giả sử trong trường hợp sáng nay, anh TT muốn cho Nhật ăn quả đắng thật thì nó cho tên lửa bay (theo quỹ đạo là rơi phía đông Nhật 1000km, nhưng đến ngang nước Nhật thì quả tên lửa gãy làm đôi rồi rơi theo quán tính xuống nước Nhật có được không. Nhật ung dung nhìn quỹ đạo, tưởng an toàn ai dè nhận quả đắng...Dạ cái cụ hỏi nó là loại tên lửa mang nhiều đầu đạn rồi ạ. Tên lửa đường đạn nó gồm 2 cái chính là phần động cơ (nhiều tầng) và phần đầu đạn. Động cơ đẩy hết từng tầng thì nó tách ra. Đến lúc còn mỗi cái đầu đạn thì nó lao theo quỹ đạo quán tính đến mục tiêu. Loại mang nhiều đầu đạn nó gọi là MIRV, có tách thì cũng chỉ tách ở bước cuối cùng cái đầu nó mở toác ra cho đám con lao đi mỗi đứa một phương, chứ lúc đang đốt đít đẩy lên thì không tách được ạ vì nó là bộ phận cuối cùng nằm trên đầu quả tên lửa rồi, đang giai đoạn khởi tốc mà tách ra thì quả tên lửa vỡ tung tan tác hết ạ.
Cái đó thì nó nghi binh bằng chính mấy cái đầu đạn con bay mỗi đứa một phương chứ còn lúc nó tách thì toàn bộ các tầng trước của quả tên lửa đã đốt hết tách ra từ lâu rồi ạ, nghi binh gì nữa.
Cụ xem cái hình em đăng ở mấy bài trước, trong đó nó có chú thích luôn từng giai đoạn phóng ấy ạ. Bước khởi tốc đẩy tên lửa bay ra ngoài khí quyển, đến đây thì các tầng đẩy đã đốt hết chỉ còn mỗi cái đầu đạn bay tiếp đi thôi ạ. Không nói đến việc bắc sâm không có công nghệ làm nhiều đạn con và lái đầu đạn, cái đầu đạn nó đang bay theo quán tính thế lái nó đi cong cong chệch đi thì còn có thể, chứ đang bay thẳng đòi bẻ cua 90 độ gắt thế thì chả cái quả tên lửa nào làm được ạ.cách cụ giải thích chính là nguyên tắc của "tên lửa chính quy" còn cách em nói là "tên lửa du kích". Giả sử trong trường hợp sáng nay, anh TT muốn cho Nhật ăn quả đắng thật thì nó cho tên lửa bay (theo quỹ đạo là rơi phía đông Nhật 1000km, nhưng đến ngang nước Nhật thì quả tên lửa gãy làm đôi rồi rơi theo quán tính xuống nước Nhật có được không. Nhật ung dung nhìn quỹ đạo, tưởng an toàn ai dè nhận quả đắng...
kiều như tên lửa đang bay bị bó phanh hay nổ lốp trước làm đổi hướng thì mệt cụ nhỉNoá làm phát này, anh Nhựt bổn (kể cả anh Mẽo) cứ gọi là són đ.ái da cuần. Nhỡ đang ở độ cao í mà tên lả đổi hướng, bổ nhào suống thì có mà chặn giời, các cụ nhể?
cái in đậm là cụ đọc được thông tin ở đâu vậy? hay chỉ suy đoánCụ xem cái hình em đăng ở mấy bài trước, trong đó nó có chú thích luôn từng giai đoạn phóng ấy ạ. Bước khởi tốc đẩy tên lửa bay ra ngoài khí quyển, đến đây thì các tầng đẩy đã đốt hết chỉ còn mỗi cái đầu đạn bay tiếp đi thôi ạ. Không nói đến việc bắc sâm không có công nghệ làm nhiều đạn con và lái đầu đạn, cái đầu đạn nó đang bay theo quán tính thế lái nó đi cong cong chệch đi thì còn có thể, chứ đang bay thẳng đòi bẻ cua 90 độ gắt thế thì chả cái quả tên lửa nào làm được ạ.
Đơn giản là m.éo bắn hạ được thôi!Triều tiên đã phóng tên lửa qua Nhật Bản vào lúc 6:02 sáng nay. Tên lửa đã bay từ tây Triều Tiên qua khu vực đông bắc và rơi cách phía Đông khu vực Erimomisaki (Hokkaido) 1180 km.
Nhưng sao Nhật nó không bắn hạ nhỉ, mời cccm bình luận
Nhật méo bắn là chuẩn rồi. Mẽo quốc bắn thử biết trước được thời gian bắn, khoảng cách bắn, phương vị bắn mà còn phát trúng phát xịt, đằng này bất thình lình nó bắn thì có đỡ vào mắt à?? Không bắn thì Mẽo nó còn bán được cái THAAD cho bọn đệ, chứ bắn mà xịt thì ai còn thèm mua nữa.Đơn giản là m.éo bắn hạ được thôi!
Xa như Mẽo mà nói chuyện bắn hạ tên lửa TT còn ko dám khẳng định chắc chắn, gần ngay như NB thì có kịp bắn hạ vào mắt, chưa kịp chỉnh tên lửa phòng thủ nó đã tới rồi thì bắn bằng niềm tin à!
P/S: Trừ trường hợp dám định hướng tên lửa bắn hạ bằng radar điều khiển cơm như trước đây bộ đội ta bắn máy may Mỹ thì may ra
Dạ cụ bắc sâm đến gần đây mới dám tuyên bố là đã đủ khả năng thu nhỏ được đầu đạn để nhét vừa quả tên lửa. Chưa biết tính xác thực đến đâu nhưng từ bước đó đến bước làm đầu đạn MIRV nó là cả một khoảng cách lớn về công nghệ ạ. chưa nói đến chuyện khác, chỉ riêng chế cái đầu vỏ chịu được ma sát và áp lực khi phóng lên nhưng lại có thể tách vỏ ra để giải phóng đạn con nó đã không đơn giản rồi. Hiện chỉ có mỹ nga pháp tàu là thực sự có. Đến anh Ấn công nghệ vượt triều tiên rất xa cũng mới có cái hình đồ họa 3D thôi cụ.cái in đậm là cụ đọc được thông tin ở đâu vậy? hay chỉ suy đoán
sao ko nhân tiện bão to bay lạc sang Phắc Kinh cái nhể... rồi kệ cm chúng nó với nhauSao nó ko rơi vào thành phố nào luôn để Trump nó oánh nhỉ?
Cho em hỏi xíu, ở cái đỉnh parabol thì theo em hiểu tốc độ của quả tên lửa đạn đạo là nhỏ nhất trong cả hành trình, vậy bẻ lái lúc đó sẽ dễ nhất?Cụ xem cái hình em đăng ở mấy bài trước, trong đó nó có chú thích luôn từng giai đoạn phóng ấy ạ. Bước khởi tốc đẩy tên lửa bay ra ngoài khí quyển, đến đây thì các tầng đẩy đã đốt hết chỉ còn mỗi cái đầu đạn bay tiếp đi thôi ạ. Không nói đến việc bắc sâm không có công nghệ làm nhiều đạn con và lái đầu đạn, cái đầu đạn nó đang bay theo quán tính thế lái nó đi cong cong chệch đi thì còn có thể, chứ đang bay thẳng đòi bẻ cua 90 độ gắt thế thì chả cái quả tên lửa nào làm được ạ.
Bổ sung thêm cái rơi theo quán tính cụ nói. Cái vật rơi theo quán tính đấy (nếu có) nó vẫn còn vận tốc sẵn có của bản thân và nó sẽ rơi theo đường cong chứ không rơi thẳng xuống đâu.
Cho em hỏi xíu, ở cái đỉnh parabol thì theo em hiểu tốc độ của quả tên lửa đạn đạo là nhỏ nhất trong cả hành trình, vậy bẻ lái lúc đó sẽ dễ nhất?
ko nghe ca ve kể chuyện cụ ah.chắc chỉ mỗi cụ tin thôi chứ nhật và hàn nó cảnh giác lắmDạ cụ bắc sâm đến gần đây mới dám tuyên bố là đã đủ khả năng thu nhỏ được đầu đạn để nhét vừa quả tên lửa. Chưa biết tính xác thực đến đâu nhưng từ bước đó đến bước làm đầu đạn MIRV nó là cả một khoảng cách lớn về công nghệ ạ. chưa nói đến chuyện khác, chỉ riêng chế cái đầu vỏ chịu được ma sát và áp lực khi phóng lên nhưng lại có thể tách vỏ ra để giải phóng đạn con nó đã không đơn giản rồi. Hiện chỉ có mỹ nga pháp tàu là thực sự có. Đến anh Ấn công nghệ vượt triều tiên rất xa cũng mới có cái hình đồ họa 3D thôi cụ.
Công nghệ lái đạn kia cũng xịn lắm, anh tàu gần đây mới tuyên bố làm được thì cụ dự thế nào cho bắc sâm ạ.
Sao họ không bắt trước xxx Thanh Hóa làm cái lưới ở đầu tên lửa bắn chặn, gần đến nơi nó xèo ra trói chặt tên lửa của cu Ủn nhể.Đơn giản là m.éo bắn hạ được thôi!
Xa như Mẽo mà nói chuyện bắn hạ tên lửa TT còn ko dám khẳng định chắc chắn, gần ngay như NB thì có kịp bắn hạ vào mắt, chưa kịp chỉnh tên lửa phòng thủ nó đã tới rồi thì bắn bằng niềm tin à!
P/S: Trừ trường hợp dám định hướng tên lửa bắn hạ bằng radar điều khiển cơm như trước đây bộ đội ta bắn máy may Mỹ thì may ra
Đỉnh parabol ở 550km thì tên lửa phòng không nào bắn cho tới. Tên lửa phòng không hiện tại chỉ bắn cao được vài chục km là hết cốt. Nên cái THAAD của Mẽo nó mới gọi là hệ thống phòng thủ tên lửa giai đoạn cuối. Mà có bắn được thì cũng bắn được với tên lửa bay theo quán tính (tức là có thể tính toán được quỹ đạo bay) thôi. Còn với tên lửa có điều khiển tức là không biết được quỹ đạo bay của nó (trừ trường hợp hack được phần mềm điều khiển của bên bắn) thì bó tay.Cho em hỏi xíu, ở cái đỉnh parabol thì theo em hiểu tốc độ của quả tên lửa đạn đạo là nhỏ nhất trong cả hành trình, vậy bẻ lái lúc đó sẽ dễ nhất?
Em hiểu là nó đạt đc cao độ sau khi bay đc quãng đường 500km cụ ợ.http://www.abc.net.au/news/2017-08-29/japan-says-north-korea-launches-missile/8851128
https://www.reuters.com/article/us-northkorea-missiles-distance-idUSKCN1B82CB?il=0
http://www.telegraph.co.uk/news/2017/08/28/north-korea-fires-missile-japan-warns-citizens-take-precautions/
Tên lửa đạn đạo tầm trung xa nó bay lên độ cao hàng trăm km tùy theo điều chỉnh góc và hướng bắn có gì mới lạ đâu cụ. Thử nghiệm bọn nó toàn bắn góc cao để hạn chế tầm bay của tên lửa. Lần trước Bắc Sâm chả bắn cao hơn nghìn km ấy chứ, thế nên tầm bắn lúc đó ngắn ngủn có mấy trăm km. Tên lủa đạn đạo liên lục địa như con minuteman của mẽo độ cao bay trên 1000km mà.
https://en.wikipedia.org/wiki/LGM-30_Minuteman
Agni 3 tên lửa tầm trung của Ấn
http://www.thehindu.com/news/national/Agni-III-launch-a-complete-success/article16813088.ece
https://en.wikipedia.org/wiki/Agni-III
Tầm cao 350-450 km.
Agni 4
https://en.wikipedia.org/wiki/Agni-IV
Tầm cao 900km.
Tốc độ nhỏ nhất lúc khởi động. Cái hình đó là hình minh họa nên cái parabol nó mới nhọn vậy chứ thực tế đường bay nó không nhọn thế đâu ạ. Bởi vì còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng như lực hút và chuyển động tự quay của trái đất. Đơn giản nhất cho các cụ hiểu là như phóng tên lửa đẩy vệ tinh ấy ạ. Các cụ nhìn thường nghĩ là nó bay thẳng hơi chéo chút như cái đường parabol kia nhưng thực sự là nó bay theo đường cong bẹp bám theo trái đất. Hơi khó em tìm mãi không được cái hình giải thích vấn đề này.Cho em hỏi xíu, ở cái đỉnh parabol thì theo em hiểu tốc độ của quả tên lửa đạn đạo là nhỏ nhất trong cả hành trình, vậy bẻ lái lúc đó sẽ dễ nhất?
Cụ có đọc bài viết của nhà em không đấy ạ. Ấn công nghệ vượt xa bắc sâm làm tên lửa hàng mấy chục năm mà gần đây mới "tuyên bố" làm được MIRV, còn có mỗi cái hình 3D. Nhà bắc sâm mới tuyên bố thử thành công đầu đạn nhiệt hạch năm ngoái, cả thế giới còn bán tín bán nghi về cái đó. Làm được cái đầu đạn nhiệt hạch rồi thì mới mong thu nhỏ được đầu đạn cho nhét vừa vào quả tên lửa ạ. 1 năm mà anh ấy nhảy được mấy chục bước từ vũ khí nhiệt hạch lên thu nhỏ được đầu đạn cho vừa quả tên lửa, lại nhảy tiếp lên MIRV thì tài thánh quá ạ, vượt xa các cường quốc rồi đấy.ko nghe ca ve kể chuyện cụ ah.chắc chỉ mỗi cụ tin thôi chứ nhật và hàn nó cảnh giác lắm