Có lẽ đi nổi dễ bảo dưỡng+ xử lý sự cố đường truyền hơn chăng??? Các đảo nên đầu tư phát triển quang & phong điện... 

Cái này liên quan nhiều đến thời tiết... Khu vịnh Thái lan hay miền nam đâu có bảo như miền trung miền bắc. Nên đi nỗi cũng ko sao.Ra đảo Lý Sơn từ xã Bình Hải - Huyện Bình Sơn , Quảng ngãi em thấy đi cáp ngầm , ổn mà
Theo em nghĩ thời tiết là 1 vấn đề quyết định.Có lẽ đi nổi dễ bảo dưỡng+ xử lý sự cố đường truyền hơn chăng??? Các đảo nên đầu tư phát triển quang & phong điện...![]()
Đảo này tương tự Lý Sơn.Vừa có sự cố hi hữu tại đường dây điện vượt biển từ đất liền ra đảo Hòn Tre - Kiên Giang.
Đáng chú ý là khoảng cách chỉ khoảng 12km thôi nhưng bên điện lực cắm 27 cột điện thép cao từ 40-45 mét trên biển. Không chỉ 1 dự án kéo điện ra đảo Hòn Tre sử dụng cột vượt biển mà có tới 3 dự án như vậy tại Kiên Giang.
Tại sao không làm cáp ngầm kéo ra biển vừa rẻ vừa ổn định lâu dài?
- Làm cột điện vượt biển bằng thép thì lâu ngày thép bị ăn mòn, tốn tiền bảo trì và không lâu dài.
- Ảnh hưởng của thời tiết, gió bão, sương muối...
- Gây ảnh hưởng cho tàu thuyền đi lại, cột cao 40 mét nhưng dây điện bị võng, sẽ còn cao chỉ trên dưới 20 mét, nếu thuyền lớn có thể bị vướng dây điện nên đi qua đường dây. Cột điện cũng gây cản trở tàu thuyền.
- Thi công chắc chắn đắt hơn là rải cáp ngầm, do phải thi công hàng loạt cột điện trên biển.
Cụ nào giải thích được tại sao họ lựa chọn phương án thi công cột không?
![]()
Đóng điện tạm sau sự cố nghiêng trụ giữa biển, sẽ lắp đèn cảnh báo va chạm ban đêm
TTO - Sau khoảng 18 giờ đồng hồ phát hiện sự cố trụ điện cao thế vượt biển bị đổ nghiêng, Điện lực Kiên Giang đã khắc phục sự cố, tạm thời đóng điện trở lại cho đảo Hòn Tre.tuoitre.vn
Em.cũng nghĩ vậy!Cái cụ chắc chắn dĩ nhiên ko xảy ra. Cáp ngầm đắt hơn cáp nổi nhiều.
Giá cáp ngầm đắt. Dĩ nhiên.
Biện pháp rải cáp ngầm đắt. Phải thuê thợ lặn. Rồi máy đào ngầm dưới biển.
Rải nông để tầu cào nó kéo đứt như cáp quang thì tha hồ vớt cá.
Cáp ngầm của Phú Quốc là 110kV, mắc hơn nhiều so với cáp ngầm 22kV của Lý Sơn cụ ạ1 km cáp ngầm Phú Quốc giá 40 tỷ vậy 12km là 480 tỷ.
Có mắc hơn nhưng bác vẫn phải thuê tàu rải cáp nên tiết kiệm đc ít thôi.Cáp ngầm của Phú Quốc là 110kV, mắc hơn nhiều so với cáp ngầm 22kV của Lý Sơn cụ ạ
Nhiều cách giải thích: Tùy theo nhu cầu phụ tải mà quyết định kéo cáp trên không hay cáp ngầm. Tải tiêu thụ điện trên đảo Hòn Tre thực sự không lớn (5000 dân), nên chọn phương án đường dây 22kV cột thép kéo điện ra đảo là phù hợp.Vừa có sự cố hi hữu tại đường dây điện vượt biển từ đất liền ra đảo Hòn Tre - Kiên Giang.
Đáng chú ý là khoảng cách chỉ khoảng 12km thôi nhưng bên điện lực cắm 27 cột điện thép cao từ 40-45 mét trên biển. Không chỉ 1 dự án kéo điện ra đảo Hòn Tre sử dụng cột vượt biển mà có tới 3 dự án như vậy tại Kiên Giang.
Tại sao không làm cáp ngầm kéo ra biển vừa rẻ vừa ổn định lâu dài?
- Làm cột điện vượt biển bằng thép thì lâu ngày thép bị ăn mòn, tốn tiền bảo trì và không lâu dài.
- Ảnh hưởng của thời tiết, gió bão, sương muối...
- Gây ảnh hưởng cho tàu thuyền đi lại, cột cao 40 mét nhưng dây điện bị võng, sẽ còn cao chỉ trên dưới 20 mét, nếu thuyền lớn có thể bị vướng dây điện nên đi qua đường dây. Cột điện cũng gây cản trở tàu thuyền.
- Thi công chắc chắn đắt hơn là rải cáp ngầm, do phải thi công hàng loạt cột điện trên biển.
Cụ nào giải thích được tại sao họ lựa chọn phương án thi công cột không?
![]()
Đóng điện tạm sau sự cố nghiêng trụ giữa biển, sẽ lắp đèn cảnh báo va chạm ban đêm
TTO - Sau khoảng 18 giờ đồng hồ phát hiện sự cố trụ điện cao thế vượt biển bị đổ nghiêng, Điện lực Kiên Giang đã khắc phục sự cố, tạm thời đóng điện trở lại cho đảo Hòn Tre.tuoitre.vn
Tổng đầu tư DA 26km cáp ngầm 22kv của Lý Sơn là 650 tỉ, tương đương 25 tỉ/km đó cụ.Có mắc hơn nhưng bác vẫn phải thuê tàu rải cáp nên tiết kiệm đc ít thôi.
Có 3 phương án để kéo điện ngoài khơi:Vừa có sự cố hi hữu tại đường dây điện vượt biển từ đất liền ra đảo Hòn Tre - Kiên Giang.
Đáng chú ý là khoảng cách chỉ khoảng 12km thôi nhưng bên điện lực cắm 27 cột điện thép cao từ 40-45 mét trên biển. Không chỉ 1 dự án kéo điện ra đảo Hòn Tre sử dụng cột vượt biển mà có tới 3 dự án như vậy tại Kiên Giang.
Tại sao không làm cáp ngầm kéo ra biển vừa rẻ vừa ổn định lâu dài?
- Làm cột điện vượt biển bằng thép thì lâu ngày thép bị ăn mòn, tốn tiền bảo trì và không lâu dài.
- Ảnh hưởng của thời tiết, gió bão, sương muối...
- Gây ảnh hưởng cho tàu thuyền đi lại, cột cao 40 mét nhưng dây điện bị võng, sẽ còn cao chỉ trên dưới 20 mét, nếu thuyền lớn có thể bị vướng dây điện nên đi qua đường dây. Cột điện cũng gây cản trở tàu thuyền.
- Thi công chắc chắn đắt hơn là rải cáp ngầm, do phải thi công hàng loạt cột điện trên biển.
Cụ nào giải thích được tại sao họ lựa chọn phương án thi công cột không?
![]()
Đóng điện tạm sau sự cố nghiêng trụ giữa biển, sẽ lắp đèn cảnh báo va chạm ban đêm
TTO - Sau khoảng 18 giờ đồng hồ phát hiện sự cố trụ điện cao thế vượt biển bị đổ nghiêng, Điện lực Kiên Giang đã khắc phục sự cố, tạm thời đóng điện trở lại cho đảo Hòn Tre.tuoitre.vn
Em hỏi phát: sao phải liền không mối nối vậy. Xử lý nối chuẩn cũng được mà.Đảo này tương tự Lý Sơn.
Dự án cáp ngầm ra Lý Sơn, phải đặt 1 sợi cáp dài 26km ko mối nối. Tổng dự án hết 650 tỉ.
Dự án điện Hòn Tre KG, dài 13km. Vốn đầu tư 69.5 tỉ đồng. Tạm hiểu, nếu xa 26km như Lý Sơn, chắc tốn max 140 tỉ đồng, khoảng 20% so với Lý Sơn.
Ngay cả cáp ngầm 22kv trên đất liền cũng ko dễ nối, mối nối xử lý ko thật sự tốt thì đóng điện nổ ngay cụ ạ.Em hỏi phát: sao phải liền không mối nối vậy. Xử lý nối chuẩn cũng được mà.
Áp 35kv nối đơn giản, có cáp 110kv thì phức tạp hơn.Ngay cả cáp ngầm 22kv trên đất liền cũng ko dễ nối, mối nối xử lý ko thật sự tốt thì đóng điện nổ ngay cụ ạ.
Em không nói nối kiểu đơn thuần, nối bằng HUB chẳng hạnNgay cả cáp ngầm 22kv trên đất liền cũng ko dễ nối, mối nối xử lý ko thật sự tốt thì đóng điện nổ ngay cụ ạ.