[Funland] Sao không làm cáp ngầm?

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,123
Động cơ
1,292 Mã lực
Vừa có sự cố hi hữu tại đường dây điện vượt biển từ đất liền ra đảo Hòn Tre - Kiên Giang.
Đáng chú ý là khoảng cách chỉ khoảng 12km thôi nhưng bên điện lực cắm 27 cột điện thép cao từ 40-45 mét trên biển. Không chỉ 1 dự án kéo điện ra đảo Hòn Tre sử dụng cột vượt biển mà có tới 3 dự án như vậy tại Kiên Giang.
Tại sao không làm cáp ngầm kéo ra biển vừa rẻ vừa ổn định lâu dài?
- Làm cột điện vượt biển bằng thép thì lâu ngày thép bị ăn mòn, tốn tiền bảo trì và không lâu dài.
- Ảnh hưởng của thời tiết, gió bão, sương muối...
- Gây ảnh hưởng cho tàu thuyền đi lại, cột cao 40 mét nhưng dây điện bị võng, sẽ còn cao chỉ trên dưới 20 mét, nếu thuyền lớn có thể bị vướng dây điện nên đi qua đường dây. Cột điện cũng gây cản trở tàu thuyền.
- Thi công chắc chắn đắt hơn là rải cáp ngầm, do phải thi công hàng loạt cột điện trên biển.
Cụ nào giải thích được tại sao họ lựa chọn phương án thi công cột không?
 

thanhphong1998

Xe điện
Biển số
OF-520894
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
2,833
Động cơ
205,058 Mã lực
Tuổi
26
Em cứ tưởng Hòn Tre Nha Trang.
 

đỏ quên đi

Xe tải
Biển số
OF-577885
Ngày cấp bằng
6/7/18
Số km
252
Động cơ
142,420 Mã lực
Vừa có sự cố hi hữu tại đường dây điện vượt biển từ đất liền ra đảo Hòn Tre - Kiên Giang.
Đáng chú ý là khoảng cách chỉ khoảng 12km thôi nhưng bên điện lực cắm 27 cột điện thép cao từ 40-45 mét trên biển. Không chỉ 1 dự án kéo điện ra đảo Hòn Tre sử dụng cột vượt biển mà có tới 3 dự án như vậy tại Kiên Giang.
Tại sao không làm cáp ngầm kéo ra biển vừa rẻ vừa ổn định lâu dài?
- Làm cột điện vượt biển bằng thép thì lâu ngày thép bị ăn mòn, tốn tiền bảo trì và không lâu dài.
- Ảnh hưởng của thời tiết, gió bão, sương muối...
- Gây ảnh hưởng cho tàu thuyền đi lại, cột cao 40 mét nhưng dây điện bị võng, sẽ còn cao chỉ trên dưới 20 mét, nếu thuyền lớn có thể bị vướng dây điện nên đi qua đường dây. Cột điện cũng gây cản trở tàu thuyền.
- Thi công chắc chắn đắt hơn là rải cáp ngầm, do phải thi công hàng loạt cột điện trên biển.
Cụ nào giải thích được tại sao họ lựa chọn phương án thi công cột không?
Đi ngầm để cá mập chết hết à Cụ?
Em cùng ý kiến với cụ trên ạ.

Thực ra em nghĩ là bên EVN họ sợ các bác ngư dân nhà mình đi biển buồn quá lại thả neo với lưới quét xuống móc cáp lên nên treo lên cao cho an toàn.
 
Chỉnh sửa cuối:

accord1992

Xe tăng
Biển số
OF-119204
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
1,634
Động cơ
398,701 Mã lực
Vừa có sự cố hi hữu tại đường dây điện vượt biển từ đất liền ra đảo Hòn Tre - Kiên Giang.
Đáng chú ý là khoảng cách chỉ khoảng 12km thôi nhưng bên điện lực cắm 27 cột điện thép cao từ 40-45 mét trên biển. Không chỉ 1 dự án kéo điện ra đảo Hòn Tre sử dụng cột vượt biển mà có tới 3 dự án như vậy tại Kiên Giang.
Tại sao không làm cáp ngầm kéo ra biển vừa rẻ vừa ổn định lâu dài?
- Làm cột điện vượt biển bằng thép thì lâu ngày thép bị ăn mòn, tốn tiền bảo trì và không lâu dài.
- Ảnh hưởng của thời tiết, gió bão, sương muối...
- Gây ảnh hưởng cho tàu thuyền đi lại, cột cao 40 mét nhưng dây điện bị võng, sẽ còn cao chỉ trên dưới 20 mét, nếu thuyền lớn có thể bị vướng dây điện nên đi qua đường dây. Cột điện cũng gây cản trở tàu thuyền.
- Thi công chắc chắn đắt hơn là rải cáp ngầm, do phải thi công hàng loạt cột điện trên biển.
Cụ nào giải thích được tại sao họ lựa chọn phương án thi công cột không?
Không giải thích được bằng ky thuật thì giải thích bằng kinh tế vậy












ý là kinh tế cho cán bộ đấy ah
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
997
Động cơ
84,887 Mã lực
Tuổi
64
Vừa có sự cố hi hữu tại đường dây điện vượt biển từ đất liền ra đảo Hòn Tre - Kiên Giang.
Đáng chú ý là khoảng cách chỉ khoảng 12km thôi nhưng bên điện lực cắm 27 cột điện thép cao từ 40-45 mét trên biển. Không chỉ 1 dự án kéo điện ra đảo Hòn Tre sử dụng cột vượt biển mà có tới 3 dự án như vậy tại Kiên Giang.
Tại sao không làm cáp ngầm kéo ra biển vừa rẻ vừa ổn định lâu dài?
- Làm cột điện vượt biển bằng thép thì lâu ngày thép bị ăn mòn, tốn tiền bảo trì và không lâu dài.
- Ảnh hưởng của thời tiết, gió bão, sương muối...
- Gây ảnh hưởng cho tàu thuyền đi lại, cột cao 40 mét nhưng dây điện bị võng, sẽ còn cao chỉ trên dưới 20 mét, nếu thuyền lớn có thể bị vướng dây điện nên đi qua đường dây. Cột điện cũng gây cản trở tàu thuyền.
- Thi công chắc chắn đắt hơn là rải cáp ngầm, do phải thi công hàng loạt cột điện trên biển.
Cụ nào giải thích được tại sao họ lựa chọn phương án thi công cột không?
Cái cụ chắc chắn dĩ nhiên ko xảy ra. Cáp ngầm đắt hơn cáp nổi nhiều.
Giá cáp ngầm đắt. Dĩ nhiên.
Biện pháp rải cáp ngầm đắt. Phải thuê thợ lặn. Rồi máy đào ngầm dưới biển.
Rải nông để tầu cào nó kéo đứt như cáp quang thì tha hồ vớt cá.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,984
Động cơ
476,201 Mã lực
Vừa có sự cố hi hữu tại đường dây điện vượt biển từ đất liền ra đảo Hòn Tre - Kiên Giang.
Đáng chú ý là khoảng cách chỉ khoảng 12km thôi nhưng bên điện lực cắm 27 cột điện thép cao từ 40-45 mét trên biển. Không chỉ 1 dự án kéo điện ra đảo Hòn Tre sử dụng cột vượt biển mà có tới 3 dự án như vậy tại Kiên Giang.
Tại sao không làm cáp ngầm kéo ra biển vừa rẻ vừa ổn định lâu dài?
- Làm cột điện vượt biển bằng thép thì lâu ngày thép bị ăn mòn, tốn tiền bảo trì và không lâu dài.
- Ảnh hưởng của thời tiết, gió bão, sương muối...
- Gây ảnh hưởng cho tàu thuyền đi lại, cột cao 40 mét nhưng dây điện bị võng, sẽ còn cao chỉ trên dưới 20 mét, nếu thuyền lớn có thể bị vướng dây điện nên đi qua đường dây. Cột điện cũng gây cản trở tàu thuyền.
- Thi công chắc chắn đắt hơn là rải cáp ngầm, do phải thi công hàng loạt cột điện trên biển.
Cụ nào giải thích được tại sao họ lựa chọn phương án thi công cột không?
Em ko biết. Nhưng có mấy vấn đề giữa cáp ngầm và cáp nổi:
- Địa hình đáy biển. Bằng phẳng chơi cáp ngầm, gồ ghề chơi cáp nổi cho lành.
- Thi công thì áp nổi dẽ hơn.
- Bảo trì bảo dưỡng thì cáp nổi rẻ hơn.
- Chịu đựng sóng gió thì cáp nổi chịu để hơn cáp ngầm :D
 

Mandalord

Xì hơi lốp
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,426
Động cơ
257,391 Mã lực
Nó còn phải tuỳ chỗ mới rải được cáp ngầm chứ. Có phải chỗ đếch nào cũng rải được cáp đâu. Lòng biển phải phẳng, có cát mịn là lý tưởng nhất. Chứ lòng biển là gồ ghề lởm khởm chỉ 3 ngày dòng biển đánh qua đánh lại là tự đứt.
 

dvhung243

Xe điện
Biển số
OF-12117
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,878
Động cơ
755,314 Mã lực
Nơi ở
Ba đình - Hà nội
Ra đảo Lý Sơn từ xã Bình Hải - Huyện Bình Sơn , Quảng ngãi em thấy đi cáp ngầm , ổn mà
 

hbu082

Xe container
Biển số
OF-325756
Ngày cấp bằng
3/7/14
Số km
9,494
Động cơ
367,037 Mã lực
Ko hiểu cụ nghĩ sao mà kêu đi ngầm rẻ hơn đi nổi. Từ thi công, bảo dưỡng laqnx sửa chữa thì ngầm đều mất chi phí cao hơn nổi chứ?
 

Mr.Alo

Xe lăn
Biển số
OF-109607
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
13,570
Động cơ
524,585 Mã lực
Nơi ở
Lang Thang Bốn Bể
đi ngầm chắc ko rẻ hơn . nhưng thẩm mỹ với lâu dài nghĩ nó ổn hơn
 

accord1992

Xe tăng
Biển số
OF-119204
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
1,634
Động cơ
398,701 Mã lực
Em vừa gg thì 12km này chi 69 tỉ.
Cáp ngầm ra Lý sơn có phần ngầm 26km thì 650 tỉ
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,486
Động cơ
458,985 Mã lực
Đúng là ở đảo muốn có điện khó nhỉ. Điện mặt trời với điện gió liệu có khả thi ở đây không ạ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top