- Biển số
- OF-728772
- Ngày cấp bằng
- 11/5/20
- Số km
- 765
- Động cơ
- 80,469 Mã lực
Chuyên nghệ thuật vd nhạc viện, thi vào nó còn khó hơn mấy cái ams với chuyên ngữ tổng hợp nhiều.
Hệ thống dáo dục của ta thực sự có vấn đề. Đặt 1 câu hỏi như vầy làm xấu hổ các thầy.ăn cả rổ gạch kkkk
Em thấy người Việt ko có thiên bẩm về thể dục thể thao hay sáng tác nghệ thuật ở cấp độ thế giới.Hôm nọ thấy có bàn về các lớp chuyên, về việc tỉnh nào cũng có trường chuyên. Lớp chuyên có tạo ra công bằng xã hội hay không. Nhìn lại các trường chuyên thấy hiện nay ta có rất nhiều lớp chuyên, điển hình nhất là chuyên Toán, lý rồi đến chuyên Văn, ngoài ra còn chuyên Hóa, chuyên Sinh... thậm chí còn cả chuyên địa chuyên sử nữa. Nghe nói các lớp chuyên là dành cho các em có năng khiếu về các môn đó và cũng phục vụ cho các đội tuyển đi thi lấy thành tích. Vậy sao ta không lập các lớp chuyên Thể dục thể thao, cũng là đi thi mà. Rồi chuyên Âm nhạc đàn ca, chuyên nghệ thuật vẽ vời ..... sao lại không có nhỉ. Nhiều cụ cứ thắc mắc học chuyên toán bao năm chẳng được ứng dụng gì cho cuộc sống. Em đảm bảo các cụ là chuyên Thể dục thể thao, âm nhạc đàn ca, vẽ vời nặn đục chắc chắn sẽ áp dụng cuộc sống nhiều hơn cái chuyên toán, lý.
CCCM cho ý kiến comment đi, nếu thấy thuận tuần sau em bảo anh em họ ký thành lập thêm mấy lớp chuyên để bọn F1 thỏa cơn thèm chuyên.
Có lẽ do chúng ta nghèo quá, cả xã hội suốt ngày chỉ lo cái ăn cái mặc. Nên lớp chuyên chỉ nhăm nhăm vào toán lý hóa để mong thi cử thoát nghèo thôi. Các trò nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, thể thao nó thuộc vào diện ăn chơi rồi, nên ta không chú trọng.Em thấy người Việt ko có thiên bẩm về thể dục thể thao hay sáng tác nghệ thuật ở cấp độ thế giới.
Cụ tìm hiểu chưa mà phán câu chán đời thế!? Đội 8x đời đầu bạn em chúng nó đi học năng khiếu văn-thể-mỹ từ hồi em còn đương mặc quần thủng đít ấy chứ, chế độ của bọn chuyên đấy ngon hơn nhiều bọn chuyên toán, văn... ngày ngày chổng mông cày kéo ở lò luyện đấy.Hôm nọ thấy có bàn về các lớp chuyên, về việc tỉnh nào cũng có trường chuyên. Lớp chuyên có tạo ra công bằng xã hội hay không. Nhìn lại các trường chuyên thấy hiện nay ta có rất nhiều lớp chuyên, điển hình nhất là chuyên Toán, lý rồi đến chuyên Văn, ngoài ra còn chuyên Hóa, chuyên Sinh... thậm chí còn cả chuyên địa chuyên sử nữa. Nghe nói các lớp chuyên là dành cho các em có năng khiếu về các môn đó và cũng phục vụ cho các đội tuyển đi thi lấy thành tích. Vậy sao ta không lập các lớp chuyên Thể dục thể thao, cũng là đi thi mà. Rồi chuyên Âm nhạc đàn ca, chuyên nghệ thuật vẽ vời ..... sao lại không có nhỉ. Nhiều cụ cứ thắc mắc học chuyên toán bao năm chẳng được ứng dụng gì cho cuộc sống. Em đảm bảo các cụ là chuyên Thể dục thể thao, âm nhạc đàn ca, vẽ vời nặn đục chắc chắn sẽ áp dụng cuộc sống nhiều hơn cái chuyên toán, lý.
CCCM cho ý kiến comment đi, nếu thấy thuận tuần sau em bảo anh em họ ký thành lập thêm mấy lớp chuyên để bọn F1 thỏa cơn thèm chuyên.
Em hỏi cụ ta có lớp chuyên toán bao nhiêu năm mới có một Lê Bảo Châu. Có bao nhiêu cụ học chuyên toán trên cả nước này trở thành các nhà toán học? Bao nhiêu cụ học chuyên lý trở thành các nhà vật lý? Các môn nghệ thuật thể thao cũng cần phải được chú trọng trong đào tạo, những học sinh có năng khiếu, nhưng chưa chắc họ đã đi theo chính cái nghề đó!Gì chứ mấy cái chuyên đấy vẫn có từ đời nảo đời nào. Nhưng mà bạn cứ phải học 1 loại nhạc cụ nào đấy đi để biết theo nó gian khổ đến độ nào. Phải tập từ bé tí ngày vài tiếng thì may ra mới theo được nghề, để lớn 1 chút mới tập thì theo là ko có khả năng bởi tay nó cứng rồi. Như vợ tớ theo ròng rã mười mấy năm trời ở nhạc viện Hà Nội từ khi mới 5 tuổi, từ sơ cấp lên tận đại học, có những giai đoạn tập đàn mười mấy tiếng 1 ngày, khóc với cây đàn theo đúng nghĩa đen. 2 lớp piano lúc đầu theo được lên đại học chỉ có 3 người. Vậy mà cuối cùng vẫn phải dừng. Vì khả năng ko đủ, theo nghề đàn thì vợ tớ chỉ đủ làm cô giáo nên chọn học ngoại thương. Chắc 100 người như vợ tớ phải có đến hơn 99 sẽ có chọn lựa giống như thế, lý do quá dễ hiểu chắc chả cần phải nhắc lại. Không phải ai cũng có khả năng thành Đặng Thái Sơn.
Áp dụng vào cuộc sống thì nên cụ thể là cái gì? Bên nhà vợ tớ nhiều người là nghệ sỹ cũng có chút tên tuổi nên tớ nói luôn kiếm sống chỉ có từ 2 thứ hoặc đi dạy đàn hoặc chạy sô đánh mấy cái thứ vớ va vớ vẩn chứ còn nghệ thuật nghiêm túc rất rất ít người có khả năng sống với nghề, đừng ảo tưởng. Ngày xưa tớ đi học guitar thời gian đầu ai ai cũng học, sau 1 năm thấy xung quanh còn đúng 1 mình tớ là còn tập, mà đây còn là nhạc cụ thuộc loại dễ.
Edit: Nói chung là cung cầu xã hội nó dẫn đến độ phổ biến. Ví dụ tớ học chuyên Toán chuyên Tin chuyên Lý chuyên Hóa thì sau đấy tớ vẫn hoàn toàn có thể trở thành lập trình viên, bác sỹ kỹ sư nhân viên tài chính ngân hàng v.v... bình thường chả có vấn đề gì. Tuy nhiên nếu tớ chỉ theo âm nhạc hay thể thao ấy, thì chuyện đấy là ko có khả năng. Chứ nếu có ấy, thì nó cũng sẽ phổ biến ko kém ngay
Có đào tạo tài năng văn nghệ, thể thao chứ cụ. Đào tạo mạnh luôn, mỗi cái không có người học thôi.Em hỏi cụ ta có lớp chuyên toán bao nhiêu năm mới có một Lê Bảo Châu. Có bao nhiêu cụ học chuyên toán trên cả nước này trở thành các nhà toán học? Bao nhiêu cụ học chuyên lý trở thành các nhà vật lý? Các môn nghệ thuật thể thao cũng cần phải được chú trọng trong đào tạo, những học sinh có năng khiếu, nhưng chưa chắc họ đã đi theo chính cái nghề đó!
Khổ, không biết kỹ, không hiểu kỹ thì đọc và nghĩ cái đã, ra quán OF phần phật làm gì hả cụ? Đến viết cái tên còn không chính xác thì bàn với chả bạc làm gì.Em hỏi cụ ta có lớp chuyên toán bao nhiêu năm mới có một Lê Bảo Châu. Có bao nhiêu cụ học chuyên toán trên cả nước này trở thành các nhà toán học? Bao nhiêu cụ học chuyên lý trở thành các nhà vật lý? Các môn nghệ thuật thể thao cũng cần phải được chú trọng trong đào tạo, những học sinh có năng khiếu, nhưng chưa chắc họ đã đi theo chính cái nghề đó!
Thế à? Em chưa nghe thấy về lớp chuyên Văn Thể Mỹ này!Cụ tìm hiểu chưa mà phán câu chán đời thế!? Đội 8x đời đầu bạn em chúng nó đi học năng khiếu văn-thể-mỹ từ hồi em còn đương mặc quần thủng đít ấy chứ, chế độ của bọn chuyên đấy ngon hơn nhiều bọn chuyên toán, văn... ngày ngày chổng mông cày kéo ở lò luyện đấy.
Chuyên ác cụ ơi.Thế à? Em chưa nghe thấy về lớp chuyên Văn Thể Mỹ này!
Đeo được hay không không phải vấn đề quyết định chuyện phổ cập, mà là tiền. Cụ nghĩ là Guitar thì rẻ chắc. Để mà học được tử tế theo đúng lý thuyết âm nhạc, thì 1 cây Guitar giá cũng vài nghìn Trum. Chắc cụ cũng chẳng biết tại sao đâu nên em giải thích sơ cho cụ. Về cơ bản âm nhạc có 2 loại nốt, 1 là nốt thường, 2 là nốt lặng. Nốt thường có cao độ, trường độ và âm sắc. Trường độ là độ ngân dài ngắn của âm. Với 1 cái đàn chuẩn thì nó sẽ ngân đủ lâu, cho nên đánh "nốt lặng" là phải chặn dây cho nó ko ngân nữa, nhưng đàn đểu thì cái này là thừa vì nó có ngân đủ hết nốt tròn đâu. Cho nên học với đàn đểu thì vẫn học được, nhưng sẽ là tạm bợ kiểu "con nhà nghèo" như kiểu ngày xưa em lập trình trên giấy, lý hóa thì toàn kiểu đèn vàng Natri, quang phổ màu này màu nọ, phản ứng này kết tủa phản ứng kia khí bay ra. Cách học đấy ko đại trà được vì nó sẽ giết sạch hứng thú học tập, vì phải "nuốt" nó chứ ko phải "thưởng thức" nó.À em chỉ nói chuyện ghi ta thôi, Piano thì có đeo được vào lưng đâu mà phổ cập.
Cái đấy là sự hợp lý của xã hội. Bởi vì xã hội ta ko biết đến bao giờ mới có thể chuyên được như Tây nên đấy là cách làm kiểu "nhà nghèo", khi tôi ko đủ điều kiện dạy chuyên sâu nhiều thứ, nhiều lĩnh vực mới thì tôi đào tạo 1 căn cơ vững trong 1 khoảng hẹp hơn như Toán, Tin, Lý, Hóa v.v... để rồi dựa vào đấy học sinh tự phát triển lên. Mục tiêu đào tạo của các lớp chuyên hiện nay ở ta chưa bao giờ là để trở thành nhà Toán học, Vật Lý học... Ở VN hiện tại lĩnh vực gì cũng non trẻ và thiếu nhân tài, giờ giả sử học sinh ở các lớp chuyên mà trở thành nhà Toán học, Vật lý học hết chẳng hạn, thì đó mới là ác mộng của xã hội và là sự lãng phí nhân lực rất lớn. Nghĩ rằng lớp chuyên Toán chỉ để tạo ra Ngô Bảo Châu với cá nhân em mà nói là 1 suy nghĩ ấu trĩ. Trên thực tế cả người học và người dạy đều ko hề nghĩ vậy, em nói với tư cách người trong cuộc đã từng trải qua. 1 khóa các thầy chỉ cần 1, 2 bạn còn theo môn chuyên đã là quá đủ.Em hỏi cụ ta có lớp chuyên toán bao nhiêu năm mới có một Lê Bảo Châu. Có bao nhiêu cụ học chuyên toán trên cả nước này trở thành các nhà toán học? Bao nhiêu cụ học chuyên lý trở thành các nhà vật lý? Các môn nghệ thuật thể thao cũng cần phải được chú trọng trong đào tạo, những học sinh có năng khiếu, nhưng chưa chắc họ đã đi theo chính cái nghề đó!
chẳng qua ở mình hạ cái tiêu chí môi trường, dụng cụ ... cho phổ cập đến mức dành cho ... nho sĩ nó mới thành thế. Môn nào cũng chỉ mỗi giấy, bút với tả mồm thì có mà Bách hay Bét tô ven sang mình cũng xin về nhì.Đeo được hay không không phải vấn đề quyết định chuyện phổ cập, mà là tiền. Cụ nghĩ là Guitar thì rẻ chắc. Để mà học được tử tế theo đúng lý thuyết âm nhạc, thì 1 cây Guitar giá cũng vài nghìn Trum. Chắc cụ cũng chẳng biết tại sao đâu nên em giải thích sơ cho cụ. Về cơ bản âm nhạc có 2 loại nốt, 1 là nốt thường, 2 là nốt lặng. Nốt thường có cao độ, trường độ và âm sắc. Trường độ là độ ngân dài ngắn của âm. Với 1 cái đàn chuẩn thì nó sẽ ngân đủ lâu, cho nên đánh "nốt lặng" là phải chặn dây cho nó ko ngân nữa, nhưng đàn đểu thì cái này là thừa vì nó có ngân đủ hết nốt tròn đâu. Cho nên học với đàn đểu thì vẫn học được, nhưng sẽ là tạm bợ kiểu "con nhà nghèo" như kiểu ngày xưa em lập trình trên giấy, lý hóa thì toàn kiểu đèn vàng Natri, quang phổ màu này màu nọ, phản ứng này kết tủa phản ứng kia khí bay ra. Cách học đấy ko đại trà được vì nó sẽ giết sạch hứng thú học tập, vì phải "nuốt" nó chứ ko phải "thưởng thức" nó.
Nói thế chứ công bằng đánh giá thì cái cách làm phổ cập cho ... nho sĩ ấy vẫn có hiệu quả với 1 số lượng nhỏ người và thực tế diễn ra đúng ý đồ của người dạy, VN vẫn có huy chương vàng Olympic của Xuân Vinh, học sinh giỏi VN ra nước ngoài vẫn theo được đấy chứ. Nó chỉ ko thể phổ cập diện rộng được thôi, mà nghèo thì vậy cũng đã là tốt chán, còn hơn chả có cái gì.chẳng qua ở mình hạ cái tiêu chí môi trường, dụng cụ ... cho phổ cập đến mức dành cho ... nho sĩ nó mới thành thế. Môn nào cũng chỉ mỗi giấy, bút với tả mồm thì có mà Bách hay Bét tô ven sang mình cũng xin về nhì.
Cái đàn vài nghìn đô của cụ theo chuẩn âm Tây thôi, sang hệ ngũ cung thì đi kéo nhị đám ma không xong.
Ý là phổ cập cái đó nó cũng chưa thực hợp với dân đông Lào chưa quen nghe nhịp búa, nhịp đe nói gì đến anh cao, anh trường.
Cụ toàn tự mâu thuẫn: phổ cập gì lại chỉ hiệu quả với nhóm nhỏ thì phổ cập làm gì?Nói thế chứ công bằng đánh giá thì cái cách làm phổ cập cho ... nho sĩ ấy vẫn có hiệu quả với 1 số lượng nhỏ người và thực tế diễn ra đúng ý đồ của người dạy, VN vẫn có huy chương vàng Olympic của Xuân Vinh, học sinh giỏi VN ra nước ngoài vẫn theo được đấy chứ. Nó chỉ ko thể phổ cập diện rộng được thôi, mà nghèo thì vậy cũng đã là tốt chán, còn hơn chả có cái gì.
Chứng tỏ nhà trường chưa đủ trình dậy, chứ không phải là không cần có lớp chuyên thể dục cụ nhỉ!Em thế hệ 8x, trường chuyên cấp 3 bọn em có chuyên thể dục nhé, năm nào cũng giành về bao nhiêu giải cho trường.
Nhưng lớp ấy lại học văn hóa dốt quá, và luôn luôn quậy phá nhất trường... Sau rồi trường phải quyết định bỏ lớp ấy mặc dù mang về cho trường rất nhiều thành tích.
Có cảm giác ngày xưa cụ đi học chả ngấm được cái gì vào đầu hay sao ấy.Cụ toàn tự mâu thuẫn: phổ cập gì lại chỉ hiệu quả với nhóm nhỏ thì phổ cập làm gì?
Âm nhạc đầu tiên phải làm người ta nhún nhảy, khiêu vũ được mới có tác dụng về thể chất.
Muốn thế phải làm mọi người quen với các nhịp nhạc có ích cho thể chất đã, cái đó có khó đâu nhưng không dạy.
Lúc nào cũng Mô da với Platini