[Funland] Sao em không học THPT

hoangduc.sbr

Xe container
Biển số
OF-627856
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
6,576
Động cơ
184,760 Mã lực
Nơi ở
TP Hồ Chí Minh
Vì định hướng của phần kiến thức dạy học ở cấp cao khi ra trường... không có chỗ để áp dụng, mà học trong nước thì bằng cấp không được chấp nhận ở nước ngoài, cho nên v..v...
Sao lại ko đc chấp nhận ở nc ngoài là sao cụ? Giờ mà cụ muốn đi du học chuyển tiếp hoặc nâng cao, thậm chí đi theo mấy ngành điều dưỡng thôi. Mà ở VN cụ đã có sẵn tối thiểu là bằng trung cấp (đối với điều dưỡng). Hoặc CĐ, ĐH (đối với học chuyển tiếp, nâng cao) là cũng đỡ đc khối t.gian và tiền bạc để học phổ cập bên các nc sở tại rồi.
 

LuckyCar

Xe container
Biển số
OF-48864
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
8,073
Động cơ
2,961,712 Mã lực
Nơi ở
Internet
Em thật là kiến thức cấp 3 quá nặng và phần đông không sử dụng hết, cho nên một số người sẽ cho là không thể học được hoặc là có học cũng lãng phí thời gian, công sức thì người ta học nghề thôi, thế cũng tốt mà.
Ở một góc nhìn khác thì kiến thức sách vở phổ thông, cho dù là khó, thì cũng chỉ là kiến thức sách vở thuần túy, có thể học mà không cần tới trường, có thể học vào lúc khác không nhất thiết là từ 16-18 tuổi.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,103
Động cơ
76,258 Mã lực
Thật sốc! Khi nghe nhiều em học sinh đang học cấp 2, mới học tới lớp 9 nói không học THPT mà đi học nghề hoặc đi ra các tiệm, cửa hàng học nghề làm kiếm tiền nhanh.

Ôi trời! Ai đã định hướng các em như vậy, ai lại vẽ cho những đứa trẻ ngây thơ về tương lai lại đơn giản như thế, không cần học vẫn sống tốt, thành công?

Cái thời cách đây hơn 20 năm cha mẹ các con đã rất chuyên cần học tập, con nhà nghèo thì nhịn ăn nhịn mặc, đi làm mướn bất kể thời gian để kiếm tiền đóng học phí,...để mong được đi học, được đến trường và mong ước được bước vào giảng đường Đại Học...để nên người.

Định nghĩa ý nghĩa cái học để sau này đi kiếm tiền chưa đủ, chưa thể hiện hết cái quan trọng của việc học. Kiếm tiền chỉ là một phần rất nhỏ trong việc học.

Học để giúp con người khôn ra, học để có kiến thức sâu rộng để hiểu ý người khác khi trao đổi, học để nhìn thấy vẻ đẹp của mình, học để tranh luận với bạn bè năm châu trên cùng một kiến thức hiện đại như nhau.

Có nền tảng về kiến thức thì mới có khả năng tự nghiên cứu, tìm tòi ra cái mới, chủ động trong cuộc sống.


Thời nay cuộc sống các con đâu đến mức đói ăn đâu mà lại đi bỏ học!

MÌNH ĐI HỌC LÀ GIÚP MÌNH SỐNG TỐT HƠN

Nguồn Copy Zalo
Nguồn chán, Hiện tại tỷ lệ đào tạo kỹ sư cử nhân ở Việt nam đang nhiều nhất thế giới. Số lượng đào tạo PTTH còn khủng khiếp hơn. Chúng ta đang định hướng sau PTCS chỉ 70% học tiếp lên PHTH nhưng tỷ lệ đang khoảng 90%. Do các trường nghề chưa thực sự tốt để bố mẹ gửi gắm con mình, một là nghỉ, hai là học GDTX hay Dân lập.
Hơn ai hết bộ GD nên có các kỳ thi năng lực chung, chấm chéo giữa các trường để cấp PTTH là nơi thực sự để học, không phải là nơi bố mẹ nhốt con chờ đến tuổi lao động
 

dixelead

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-617749
Ngày cấp bằng
21/2/19
Số km
93
Động cơ
117,328 Mã lực
Sao lại ko đc chấp nhận ở nc ngoài là sao cụ? Giờ mà cụ muốn đi du học chuyển tiếp hoặc nâng cao, thậm chí đi theo mấy ngành điều dưỡng thôi. Mà ở VN cụ đã có sẵn tối thiểu là bằng trung cấp (đối với điều dưỡng). Hoặc CĐ, ĐH (đối với học chuyển tiếp, nâng cao) là cũng đỡ đc khối t.gian và tiền bạc để học phổ cập bên các nc sở tại rồi.
Mấy ngành nghề trực thuộc của NN như Y học, Giáo dục, Quân đội, Cảnh sát, v..v... thì không có cần phải bỏ ngang; trong bài viết đề cập chưa có số liệu thống kê cụ thể.
 

otothanglong

Xe điện
Biển số
OF-65579
Ngày cấp bằng
5/6/10
Số km
3,834
Động cơ
492,537 Mã lực
Không ăn cắp ăn trộm, không làm điều gì thất đức, năng lực khả năng tiếp nhận nền giáo dục vĩ đại của Việt Nam không thấm được vào đầu , thì thôi cũng đỡ mất thời gian diễn tuồng, thực tế nên ra đời học nghề đủ tuổi trưởng thành còn biết làm kiếm miếng cơm cho vào bụng. Em ủng hộ các con đứa nào không học được cứ nói, chứ chẳng định hướng gì cả, chẳng có lý lẽ nào phải học thì mới này kia. Mệt các con.
 

thonvang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-836661
Ngày cấp bằng
7/7/23
Số km
421
Động cơ
17,959 Mã lực
Tuổi
36
Quê em giờ cũng vậy,các khu công nghiệp mọc nhiều,tuyển nhiều lao động trẻ,thành ra cũng nhiều em chưa học hết hoặc đang học cũng bỏ ngang để đi làm.
Các em giờ ăn uống,chi tiêu cá nhân nhiều,và nữa là nhu cầu làm đẹp nhiều thì phải.
Em để ý thì mấy quán ăn uống buổi tối,phần lớn toàn các em,cháu đi làm công ty.Rồi cắt tóc,làm đẹp thẩm mỹ cũng vậy.
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,925
Động cơ
351,379 Mã lực
Nhớ lại xưa em học cấp 3 những năm 9X thì đúng là có nhiều bạn học không được thật. Kể ra học C3 rất tốt nhưng không chịu học hoặc chán học thì học cũng hơi phí công sức và thời gian.
 

xedaprach

Xe điện
Biển số
OF-76843
Ngày cấp bằng
2/11/10
Số km
2,593
Động cơ
87,675 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nguồn chán, Hiện tại tỷ lệ đào tạo kỹ sư cử nhân ở Việt nam đang nhiều nhất thế giới. Số lượng đào tạo PTTH còn khủng khiếp hơn. Chúng ta đang định hướng sau PTCS chỉ 70% học tiếp lên PHTH nhưng tỷ lệ đang khoảng 90%. Do các trường nghề chưa thực sự tốt để bố mẹ gửi gắm con mình, một là nghỉ, hai là học GDTX hay Dân lập.
Hơn ai hết bộ GD nên có các kỳ thi năng lực chung, chấm chéo giữa các trường để cấp PTTH là nơi thực sự để học, không phải là nơi bố mẹ nhốt con chờ đến tuổi lao động
Nguồn chán là sao? Em ko hiểu ý cụ.
Đây là một luồng ý kiến cá nhân chứ có dẫn số liệu với nguồn nào đâu?
Đặc biệt là em thấy đa phần cccm đều ko đọc kĩ bài viết, em đã cố ý làm đậm lên ý về sự học lấy kiến thức và văn hóa.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,103
Động cơ
76,258 Mã lực
Chán vì viết theo cảm nghĩ, ko có các con số cụ thể? Bao em bỏ đi học nghề, không theo học PTTH? Trong khi tỷ lệ của thế giới là 70%.
còn sự học là cả đời, muốn tìm hiểu kiến thức về lĩnh vực nào đó thì chả ai cấm cả, nhiều ông học cao bỏ mịa ra vẫn tin mấy bà làng băm với bói toán thôi.
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,019
Động cơ
43,864 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Thực tế cho thấy là nhiều bạn học ko thể vào được đầu, vậy các bạn đi học nghề là đúng rồi. Cứ bắt ép các bạn ấy học văn hoá hết c3 cũng ko giải quyết đc vấn đề gì. Học nghề cũng đc tiếp xúc, được khôn ngoan ra chứ đâu chỉ học văn hoá. Hiện tại tìm thợ tay nghề cao rất khó. Nếu định hướng được cho các bạn học cao đẳng nghề, trung cấp nghề thì các bạn sẽ nắm bắt công nghệ rất nhanh.
Đồng ý. Nhưng để xác định được đúng các bạn thuộc loại đó thì cần phải có phương pháp xác định chính xác. Điểm số là 1 tiêu chí xác định.
Làm sao tránh để các bạn "điểm kém, học không vào đầu" được đi học tiếp cấp 3 trong khi các bạn "điểm tốt, có ý chí học" lại bị tước bỏ cơ hội học cấp 3 như thế này:
Screenshot_20240512_113350_Chrome.jpg
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,594
Động cơ
238,230 Mã lực
Cuộc đời không nhất thiết phải vào đại học nhưng bắt một đứa trẻ 14, 15 tuổi đi học nghề rồi, lao vào đời sớm em thấy cũng tội. Thôi thì cố mà học cho hết C3 rồi rẽ đi đâu cũng được.

Đúng vậy.

Học cấp 3 ko chỉ là rèn luyện cho não có thêm chút nếp nhăn. Mà còn là tuổi thơ hồn nhiên của tụi trẻ.

Mới nứt mắt mà cơm áo gạo tiền tội cho chúng nó.

Con người ít học cũng có case thành công. Nhưng đương nhiên tỉ lệ không đáng kể so với người có học.
 

td lines

Xe điện
Biển số
OF-127062
Ngày cấp bằng
9/1/12
Số km
3,678
Động cơ
430,641 Mã lực
Giữa 1 cậu thợ học hết cấp II và 1 cậu thợ học hết cấp III. Nếu em là người sử dụng lao động em vẫn sẽ chọn cậu học hết cấp III và em tin là nhiều cụ sẽ có chung lựa chọn như em.
Em cũng cùng quan điểm này , người thợ trình độ cấp hai sẽ khó hoặc không thể nâng cao chuyên môn cho họ như người thợ có học vấn hết câp ba . Về cá nhân thì người người thợ cấp 2 kia mãi cũng chỉ làng nhàng như vậy đến hết sau này , mặt khác người học cấp ba lúc đó họ đã đủ khả năng độc lập lựa trọn cho mình một nghề mà mình thích và phù hợp , sẽ rất quan trọng cho phát triển sau này
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
8,943
Động cơ
624,872 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
Không thi được công lập, không có tiền học dân lập thì chỉ có trường nghề hoặc có “bằng” tốt nghiệp cấp 2 rồi đi làm thợ.
 
Chỉnh sửa cuối:

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,495
Động cơ
354,562 Mã lực
Ở nhiều nước tiên tiến, họ cũng hướng cho thanh niên theo con đường làm thợ nếu không muốn học hành. Đến 18 tuổi là thanh niên bên đấy phải tự lập. Muốn đi học đh thì phải vay tiền, về sau đi làm thì trả sau. Còn thanh niên nào không muốn học và muốn sớm kiếm được tiền thì học nghề 1-2 năm rồi đi làm luôn. Thợ lành nghề bên đấy lương cũng rất cao, đủ nuôi sống bản thân và gia đình.
 

tratida

Xe container
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
9,838
Động cơ
517,812 Mã lực
Mồm thì so sánh với nền giáo dục của những nước tiên tiến, chắt lọc, học hỏi thì lại kêu với gào, nhiều khi k hiểu nhân dân muốn cái quái gì nữa ;))
Nhiều lựa chọn và phổ thông thì chi phí thấp.

Sent from Other Universe via OTOFUN
 

Dr Thanh Bùi

Xe lăn
Biển số
OF-46445
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
10,020
Động cơ
76,091 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
cháu nào vì 1 lí do nào đó mà ko thể học c3 được thì theo con đường học nghề cũng rất tốt. Ở VN thợ lành nghề khá hiếm và lại rất hot, thường thợ giỏi làm ko hết việc, thu nhập cao hơn cả các cụ có bằng cử nhân mà làng nhàng.
Tránh lãng phí kiểu học xong đại học rồi về làm công nhân.
Mà kiểu nào các cụ cũng kêu được mới hay.
 

BumYth

Xe hơi
Biển số
OF-858522
Ngày cấp bằng
4/5/24
Số km
145
Động cơ
1,774 Mã lực
em nghĩ lựa chọn bỏ học cấp 3 đi học nghề là 1 lựa chọn ít được xã hội để tâm, nên khi nghe/đọc/biết đến nó, đa số người ta khó chấp nhận được.
nhưng, hoàn cảnh là 1 từ khiến người ta rất trăn trở, nó buộc người ta phải lựa chọn cái gì ít rủi ro nhất, ít khó khăn nhất, ít đói ăn nhất... dù rằng, có thể đa phần bản thân họ không thích lựa chọn đó.
ta có thể hảo tâm giúp 1 vài, 1 vài chục trường hợp có được quyền lựa chọn tốt hơn cho cuộc sống của họ, nhưng cũng chỉ vậy thôi, phần còn lại sẽ có lựa chọn phù hợp cho chính họ.
nếu chia đều của cải toàn xã hội cho mọi người, hiển nhiên sẽ không có ai phải bỏ học cấp 2 đi học nghề, nhưng điều đó chưa xảy ra, nên giữa bản làng vẫn có người ấm no, và giữa thành phố vẫn có người đói ăn, và khi đói ăn, cái người ta cần làm đầu tiên là làm sao ngày mai bớt đói ăn, tương lai sáng lạn 10-20 năm tới là gì không quan trọng.
đôi khi chúng ta nghĩ cuộc sống có khó khăn, thì cũng không quá ngặt nghèo, nhưng không, không có ngặt nghèo nhất, chỉ có ngặt nghèo hơn.
ví dụ như bản thân em, đi học đh 2010 chỉ với 180k mỗi tuần mọi chi phí, nếu tuần đó cần mua/in giáo trình, thì một vài dĩa cơm đã biến mất. Nhưng ngay cả như vậy, thời điểm đó, em cũng chỉ xếp hạng 8 trong trường về độ đói.
 

DCCHA

Xì hơi lốp
Biển số
OF-838620
Ngày cấp bằng
13/8/23
Số km
819
Động cơ
17,983 Mã lực
Thi vào 10 công lập áp lực lắm ah. Địa phương E chỉ lấy 1/2. Nếu ko đỗ thì nhiều gia đình ko đủ đk học dân lập. Học trường nghề vẫn có bằng c3 nhưng học ít môn hơn. Đó cũng là 1 lựa chọn.
Làm sao mà trường tư thục mọc lên như nấm, trường công thì ko xây thì ko ai nói đên nhỉ.
 

bixinh1803

Xe hơi
Biển số
OF-111644
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
129
Động cơ
386,136 Mã lực
Nhiều người không có tư duy, chuyên môn nhưng rất hay bàn chuyện quốc gia đại sự cụ nhỉ?

Có gì mà phải sốc. Chuyện này là hợp lẽ.
Về lịch sử, ngày xưa thời các cụ 5x 6x đã phân luồng đào tạo như thế rồi. Hết lớp 9, ai học giỏi cho đi học tiếp lên đại học, ai ko có khả năng học thì đi làm/học nghề/vừa học vừa làm. Nên ngày xưa các thầy cô giáo cấp 2 trở xuống là học chtr 10+3 chứ có ai lãng phí như bây giờ đại học về dỗ trẻ mầm non. Nhà e ông bà nghèo nên có bố em tự thi tự học đc nhà nước nuôi, còn lại các chú sau cũng học trường vừa học vừa làm, ngon tất. Chỉ có bắt đầu từ cái thời ông Người tốt đẻ ra cái tư tưởng, mỗi tỉnh 1 đại học, xã hội thì sính bằng cấp nên nhao đi học đại học. Trừ n đại học nét như sony từ trc còn lại cả đống nâng cấp từ trường nghề, trung cấp lên cao đẳng, từ cao đẳng lên đại học nên sinh ra một thế hệ sinh viên vừa lười vừa dốt, tuyển vào làm dạy lại chúng nó từ đầu mà có tiếp thu dc đâu.

Về pháp lý, pháp luật chấp nhận lao đông từ 15t tuổi trở lên thế thì công dân chọn đi làm thì có gì là sai mà phải bỉ bôi. Đi làm người ta vẫn học bình thường, học nghề, học cách ứng xử ở trường đời. Chả có gì là sai. Hơn mấy ông dán bằng đầy mông mà ếch biết gì. Nếu có sai thì sai ở việc bây h thiếu các trường nghề chuyên nghiệp dạy các cháu thôi.

Về xu hướng thế giới ngta đi trước mình cả thế kỷ rồi mình giờ mới biết. Như bác trích dẫn. Cái đáng để sốc.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top