Các cụ cứ tâm tư, em đề xuất mỗi làng làm 1 sân bay cho hoành.
Tại sao lại không, làng nào có tiền thì cứ làm chứ chết ai. Cái sân bay không nhất thiết như các cụ tưởng tượng ra cái sân bay như Nội bài, dùng cho hãng hàng không đường dài. Các sân bay có thể chỉ cần đủ cho máy bay 12, 24 chỗ, miễn là đủ phục vụ nhu cầu. Chẳng qua nó là cái đường băng dài với cái nhà chờ có thế thôi. Thậm chí còn bé và tốn ít tiền hơn 1 cái sân golf.Các cụ cứ tâm tư, em đề xuất mỗi làng làm 1 sân bay cho hoành.
Làng cụ ở đâu thế. Làng cụ sao lại đi so với làng em, làng em cứ phải làm cái to, hoành tráng, hết làng cũng đượcTại sao lại không, làng nào có tiền thì cứ làm chứ chết ai. Cái sân bay không nhất thiết như các cụ tưởng tượng ra cái sân bay như Nội bài, dùng cho hãng hàng không đường dài. Các sân bay có thể chỉ cần đủ cho máy bay 12, 24 chỗ, miễn là đủ phục vụ nhu cầu. Chẳng qua nó là cái đường băng dài với cái nhà chờ có thế thôi. Thậm chí còn bé và tốn ít tiền hơn 1 cái sân golf.
Chỗ em mỗi quận có 1 cái sân bay. Có cái ngay gần nhà em tuần nào cũng ra học lái.
Muỗi nó đốt cho sưng mặt, thiêu thân nó lao vào ngứa hết người....Nhìn thì vui mắt thôi cụ ơi.Chập tối gió lồng lộng ở khe núi thổi xuống, kê bàn ra bờ sông ngồi nhậu thì em lói thật chứ đế vương cũng chỉ đến thế thôi...
Đêm muộn ngà ngà men say, nằm chõng tre hóng mát nghe những bản giao hưởng của ếch nhái, thi thoảng lại có tiếng rên oái oái của em tây ở bờ ruộng vọng vào, nghe ló sướng đời lắm cụ ạ
Mỗ đã có ý kiến với bác Chính rồi, cứ cho mỗi tỉnh mỗi sân cho chúng nó khỏi tị nạnh nhau. Tỉnh rộng như Nghệ An cho nó 2 sân vì từ Kỳ Sơn về Vinh đã hơn 300km rồi?"Với quy hoạch cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Cục Hàng không vừa trình Bộ GTVT báo cáo thẩm định, để bộ báo cáo Thủ tướng phê duyệt. Cơ quan này đề xuất, tới năm 2030, giữ số lượng sân bay đã được Thủ tướng phê duyệt tại quy hoạch năm 2018 (tổng 28 sân bay). Trong đó, các sân bay đầu tư mới gồm: Nà Sản (Sơn La), Lai Châu, Sapa (Lào Cai), Quảng Trị, Phan Thiết.
Tới năm 2050, Cục Hàng không chỉ bổ sung sân bay Cao Bằng (cả nước 29 sân bay), xây dựng sân bay Tiên Lãng thay thế sân bay Cát Bi (Hải Phòng) và định hướng thành sân bay thứ 2 vùng Thủ đô Hà Nội. Với quy hoạch này, hàng loạt đề xuất sân bay của địa phương đã bị Cục Hàng không loại, như đề xuất sân bay thứ 2 vùng Thủ đô tại huyện Ứng Hòa (Hà Nội); đề xuất sân bay của: Hà Giang, Bắc Giang, Ninh Bình, Bình Phước, Hà Tĩnh..."
Quy hoạch sân bay tới năm 2030: Loại toàn bộ đề xuất của địa phương
Cục Hàng không đề xuất tới năm 2050 chỉ bổ sung thêm 1 sân bay mới so với các sân bay đã có trong quy hoạch cũ, bất chấp việc nhiều địa phương đề xuất đưa vào quy hoạch hàng loạt sân bay mới.tienphong.vn
Theo thông tin quy hoạch này, tới năm ... 2050, chỉ thêm mỗi sân bay Cao Bằng và thay thế sân bay Cát Bi bằng sân bay Tiên Lãng.
Có thể thấy rằng: Nếu có sân bay Tiên Lãng, ngay trong năm 2035 chẳng hạn, thì chắc không cần sân bay Ninh Bình làm gì. Bởi lúc đó mạng lưới cao tốc nối Ninh Bình - Quảng Ninh chắc đã xong rồi, chứ đừng nói đường ven biển đang làm hiện nay. Nhưng nếu 2050 mới làm sân bay Tiên Lãng, tức là còn gần 30 năm nữa, vậy tp Ninh Bình, các huyện nam Ninh Bình, vùng huyện ven Thanh Hóa sát biên như Hậu Lộc, Nga Sơn, ven Nam Định như Hải Hậu, Nghĩa Hưng sẽ đi sân bay nào? Với khoảng cách tạm tính từ Kim Sơn (quy hoạch vị trí đặt sân bay Ninh Bình) tới sân bay Cát Bi tầm 120km, đường cao tốc chưa có (chắc 2035 có),đường ven biển 2028 xong, mặt cắt hẹp, lưu lượng đông và giao cắt đồng mức nhiều. Từ Kim Sơn đi sân bay Sao Vàng, theo đường chim bay tầm 80km, nhưng như các cụ biết, cao tốc Ninh Bình, Cao Bồ - Mai Sơn - QL45 là hướng tuyến khả thi nhất (sau 2023), sau đó ngược lên sân bay Sao Vàng bằng tỉnh lộ tầm 28km, tổng khoảng cách khoảng 90km.
So sánh với sân bay Quảng Trị đang dự tính đặt tại Gio Linh, sát phía bắc của tp Đông Hà - đường ra phía Đông là biển Cửa Việt và chưa cần xem quy hoạch vị trí nó chắc chắn khá gần cao tốc Túy Loan - La Sơn - Cam Lộ - Vạn Ninh - Bùng.
Quảng Trị và nhà đầu tư đặt mục tiêu khởi công sân bay vào tháng 9/2021
Mới đây, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và nhà đầu tư đã đặt mục tiêu khởi công sân bay Quảng Trị vào tháng 9/2021.baodautu.vn
Nếu đo khoảng cách từ sân bay Quảng Trị (Gio Linh) về phía Nam tới sân bay Phú Bài - Huế, khoảng cách là: 88km, tương đối thẳng tuyến. Nên nhớ, cao tốc Túy Loan - Cam Lộ, đã sắp đưa vào khai thác, chậm nhất 2022 (xem link dưới), tức là sân bay mà xong thì cao tốc đi từ Phú Bài tới Cam Lộ chắc cũng vừa xong.
Nếu đo khoảng cách từ sân bay Quảng Trị (Gio Linh) về phía Bắc tới sân bay Đồng Hới - Quảng Bình, khoảng cách là: 89km, tương đối thẳng tuyến. Hiện nay cao tốc Bắc Nam đi qua 2 điểm này là Bùng - Vạn Ninh - Cam Lộ, đã triển khai một phần và không thể chậm hơn 2025 (Xem link dưới)
Xét về mục đích của sân bay Quảng Trị:
Có thể thấy rằng:
1. Quảng Trị là 1 tỉnh không mạnh về di sản và các danh lam thắng cảnh, các điểm du lịch, ít nhất là so với 2 tỉnh kế cận là Huế và Quảng Bình. Nên tính liên kết vùng và giao thông phục vụ du lịch tầm khu vực hoàn toàn khỏa lấp bởi 2 sân bay hiện có, Phú Bài và Đồng Hới, đang sắp nâng công suất.
2. Khu vực Nam Quảng Bình và Bắc Quảng Trị và hầu hết tỉnh Quảng Trị, mật độ dân số trung bình thấp, nên lưu lượng bay không nhiều cho tính dân sự. Một chú ý khác, Quảng Trị đang tập trung khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, nên sân bay này nếu được làm sẽ phần nào có tác động tốt tới thu hút đầu tư của tỉnh (!?)
3. Về yếu tố quân sự: Đúng là hiện tại, Phú Bài và Đồng Hới, không phải là sân bay lưỡng dụng. Đây là 1 yếu tố quan trọng để xây sân bay có yếu tố quân sự mới tại địa điểm này, Gio Linh. Nhưng nếu nó quá quan trọng như vậy, sao nhiều năm nó chưa có?
Quay trở lại với sân bay Nam Ninh Bình: Ninh Bình là 1 tỉnh có lượng di sản, cảnh quan, danh lam thắng cảnh (có quy mô quốc tế) vượt trội so với 2 hoặc 4 tỉnh bên, Nam Định - Thái Bình và Thanh Hóa - Nghệ An. Mặt khác, Ninh Bình thuộc vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ, dân số đông đúc và lượng người di cư cơ học lớn. Và nếu nó được đặt ở đó, mới chính xác là vị trí trung tâm vùng đồng bằng Nam sông Hồng. Với các yếu tố trên, cộng yếu tố cao tốc đi qua vùng và khoảng cách tới các sân bay lân cận, rõ ràng sân bay Ninh Bình cần được ưu tiên ít nhất là so với sân bay Quảng Trị.
Xét về một yếu tố khác về nguồn vốn, cả 2 cùng là PPP (hoặc tư nhân hoàn toàn), nhà nước chỉ cần đầu tư hạ tầng kết nối, còn lại doanh nghiệp tự đầu tư, tự khai thác, lời ăn lỗ chịu. Nên họ chỉ cần quy hoạch được phê duyệt.
Chỉ duy nhất yếu tố quân sự, quốc phòng là sân bay Quảng Trị có lợi thế hơn trong sự so sánh.
Ý các cụ sao?
Hình hài 98km cao tốc trị giá 7.700 tỷ đồng nối Quảng Trị và TT - Huế
Tuyến cao tốc Cam Lộ (Quảng Trị) với La Sơn (Thừa Thiên Huế) dài hơn 98km đang gấp rút thi công. Đây là tuyến cao tốc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung. Sau khi hoàn thành sẽ kết nối với cao tốc La Sơn - Túy Loan thông với tuyến cao tốc Đà...tienphong.vnThứ trưởng Lê Đình Thọ kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ
Thứ trưởng Lê Đình Thọ kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộmt.gov.vnNinh Bình muốn xây sân bay
Ninh Bình cho rằng việc xây dựng sân bay là bước đột phá phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh.vnexpress.net
Em nghĩ Quảng Trị ngoài yếu tố dân dụng ra thì sân bay ở đây có yếu tố quân sự then chốt. Dải đất khu 4 dài và mỏng, phía Tây giáp Lào, phía Đông là biển. Chứ nhét cái sân bay vào Ninh Bình để lãng phí làm gì khi xung quanh đã có đủ sân bay."Với quy hoạch cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Cục Hàng không vừa trình Bộ GTVT báo cáo thẩm định, để bộ báo cáo Thủ tướng phê duyệt. Cơ quan này đề xuất, tới năm 2030, giữ số lượng sân bay đã được Thủ tướng phê duyệt tại quy hoạch năm 2018 (tổng 28 sân bay). Trong đó, các sân bay đầu tư mới gồm: Nà Sản (Sơn La), Lai Châu, Sapa (Lào Cai), Quảng Trị, Phan Thiết.
Tới năm 2050, Cục Hàng không chỉ bổ sung sân bay Cao Bằng (cả nước 29 sân bay), xây dựng sân bay Tiên Lãng thay thế sân bay Cát Bi (Hải Phòng) và định hướng thành sân bay thứ 2 vùng Thủ đô Hà Nội. Với quy hoạch này, hàng loạt đề xuất sân bay của địa phương đã bị Cục Hàng không loại, như đề xuất sân bay thứ 2 vùng Thủ đô tại huyện Ứng Hòa (Hà Nội); đề xuất sân bay của: Hà Giang, Bắc Giang, Ninh Bình, Bình Phước, Hà Tĩnh..."
Quy hoạch sân bay tới năm 2030: Loại toàn bộ đề xuất của địa phương
Cục Hàng không đề xuất tới năm 2050 chỉ bổ sung thêm 1 sân bay mới so với các sân bay đã có trong quy hoạch cũ, bất chấp việc nhiều địa phương đề xuất đưa vào quy hoạch hàng loạt sân bay mới.tienphong.vn
Theo thông tin quy hoạch này, tới năm ... 2050, chỉ thêm mỗi sân bay Cao Bằng và thay thế sân bay Cát Bi bằng sân bay Tiên Lãng.
Có thể thấy rằng: Nếu có sân bay Tiên Lãng, ngay trong năm 2035 chẳng hạn, thì chắc không cần sân bay Ninh Bình làm gì. Bởi lúc đó mạng lưới cao tốc nối Ninh Bình - Quảng Ninh chắc đã xong rồi, chứ đừng nói đường ven biển đang làm hiện nay. Nhưng nếu 2050 mới làm sân bay Tiên Lãng, tức là còn gần 30 năm nữa, vậy tp Ninh Bình, các huyện nam Ninh Bình, vùng huyện ven Thanh Hóa sát biên như Hậu Lộc, Nga Sơn, ven Nam Định như Hải Hậu, Nghĩa Hưng sẽ đi sân bay nào? Với khoảng cách tạm tính từ Kim Sơn (quy hoạch vị trí đặt sân bay Ninh Bình) tới sân bay Cát Bi tầm 120km, đường cao tốc chưa có (chắc 2035 có),đường ven biển 2028 xong, mặt cắt hẹp, lưu lượng đông và giao cắt đồng mức nhiều. Từ Kim Sơn đi sân bay Sao Vàng, theo đường chim bay tầm 80km, nhưng như các cụ biết, cao tốc Ninh Bình, Cao Bồ - Mai Sơn - QL45 là hướng tuyến khả thi nhất (sau 2023), sau đó ngược lên sân bay Sao Vàng bằng tỉnh lộ tầm 28km, tổng khoảng cách khoảng 90km.
So sánh với sân bay Quảng Trị đang dự tính đặt tại Gio Linh, sát phía bắc của tp Đông Hà - đường ra phía Đông là biển Cửa Việt và chưa cần xem quy hoạch vị trí nó chắc chắn khá gần cao tốc Túy Loan - La Sơn - Cam Lộ - Vạn Ninh - Bùng.
Quảng Trị và nhà đầu tư đặt mục tiêu khởi công sân bay vào tháng 9/2021
Mới đây, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và nhà đầu tư đã đặt mục tiêu khởi công sân bay Quảng Trị vào tháng 9/2021.baodautu.vn
Nếu đo khoảng cách từ sân bay Quảng Trị (Gio Linh) về phía Nam tới sân bay Phú Bài - Huế, khoảng cách là: 88km, tương đối thẳng tuyến. Nên nhớ, cao tốc Túy Loan - Cam Lộ, đã sắp đưa vào khai thác, chậm nhất 2022 (xem link dưới), tức là sân bay mà xong thì cao tốc đi từ Phú Bài tới Cam Lộ chắc cũng vừa xong.
Nếu đo khoảng cách từ sân bay Quảng Trị (Gio Linh) về phía Bắc tới sân bay Đồng Hới - Quảng Bình, khoảng cách là: 89km, tương đối thẳng tuyến. Hiện nay cao tốc Bắc Nam đi qua 2 điểm này là Bùng - Vạn Ninh - Cam Lộ, đã triển khai một phần và không thể chậm hơn 2025 (Xem link dưới)
Xét về mục đích của sân bay Quảng Trị:
Có thể thấy rằng:
1. Quảng Trị là 1 tỉnh không mạnh về di sản và các danh lam thắng cảnh, các điểm du lịch, ít nhất là so với 2 tỉnh kế cận là Huế và Quảng Bình. Nên tính liên kết vùng và giao thông phục vụ du lịch tầm khu vực hoàn toàn khỏa lấp bởi 2 sân bay hiện có, Phú Bài và Đồng Hới, đang sắp nâng công suất.
2. Khu vực Nam Quảng Bình và Bắc Quảng Trị và hầu hết tỉnh Quảng Trị, mật độ dân số trung bình thấp, nên lưu lượng bay không nhiều cho tính dân sự. Một chú ý khác, Quảng Trị đang tập trung khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, nên sân bay này nếu được làm sẽ phần nào có tác động tốt tới thu hút đầu tư của tỉnh (!?)
3. Về yếu tố quân sự: Đúng là hiện tại, Phú Bài và Đồng Hới, không phải là sân bay lưỡng dụng. Đây là 1 yếu tố quan trọng để xây sân bay có yếu tố quân sự mới tại địa điểm này, Gio Linh. Nhưng nếu nó quá quan trọng như vậy, sao nhiều năm nó chưa có?
Quay trở lại với sân bay Nam Ninh Bình: Ninh Bình là 1 tỉnh có lượng di sản, cảnh quan, danh lam thắng cảnh (có quy mô quốc tế) vượt trội so với 2 hoặc 4 tỉnh bên, Nam Định - Thái Bình và Thanh Hóa - Nghệ An. Mặt khác, Ninh Bình thuộc vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ, dân số đông đúc và lượng người di cư cơ học lớn. Và nếu nó được đặt ở đó, mới chính xác là vị trí trung tâm vùng đồng bằng Nam sông Hồng. Với các yếu tố trên, cộng yếu tố cao tốc đi qua vùng và khoảng cách tới các sân bay lân cận, rõ ràng sân bay Ninh Bình cần được ưu tiên ít nhất là so với sân bay Quảng Trị.
Xét về một yếu tố khác về nguồn vốn, cả 2 cùng là PPP (hoặc tư nhân hoàn toàn), nhà nước chỉ cần đầu tư hạ tầng kết nối, còn lại doanh nghiệp tự đầu tư, tự khai thác, lời ăn lỗ chịu. Nên họ chỉ cần quy hoạch được phê duyệt.
Chỉ duy nhất yếu tố quân sự, quốc phòng là sân bay Quảng Trị có lợi thế hơn trong sự so sánh.
Ý các cụ sao?
Hình hài 98km cao tốc trị giá 7.700 tỷ đồng nối Quảng Trị và TT - Huế
Tuyến cao tốc Cam Lộ (Quảng Trị) với La Sơn (Thừa Thiên Huế) dài hơn 98km đang gấp rút thi công. Đây là tuyến cao tốc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung. Sau khi hoàn thành sẽ kết nối với cao tốc La Sơn - Túy Loan thông với tuyến cao tốc Đà...tienphong.vnThứ trưởng Lê Đình Thọ kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ
Thứ trưởng Lê Đình Thọ kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộmt.gov.vnNinh Bình muốn xây sân bay
Ninh Bình cho rằng việc xây dựng sân bay là bước đột phá phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh.vnexpress.net
Đây mới chỉ là đề xuất biết đâu đề xuất mới ở quê cụ lại được chính phủ chấp nhận?"Với quy hoạch cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Cục Hàng không vừa trình Bộ GTVT báo cáo thẩm định, để bộ báo cáo Thủ tướng phê duyệt. Cơ quan này đề xuất, tới năm 2030, giữ số lượng sân bay đã được Thủ tướng phê duyệt tại quy hoạch năm 2018 (tổng 28 sân bay). Trong đó, các sân bay đầu tư mới gồm: Nà Sản (Sơn La), Lai Châu, Sapa (Lào Cai), Quảng Trị, Phan Thiết.
Tới năm 2050, Cục Hàng không chỉ bổ sung sân bay Cao Bằng (cả nước 29 sân bay), xây dựng sân bay Tiên Lãng thay thế sân bay Cát Bi (Hải Phòng) và định hướng thành sân bay thứ 2 vùng Thủ đô Hà Nội. Với quy hoạch này, hàng loạt đề xuất sân bay của địa phương đã bị Cục Hàng không loại, như đề xuất sân bay thứ 2 vùng Thủ đô tại huyện Ứng Hòa (Hà Nội); đề xuất sân bay của: Hà Giang, Bắc Giang, Ninh Bình, Bình Phước, Hà Tĩnh..."
Quy hoạch sân bay tới năm 2030: Loại toàn bộ đề xuất của địa phương
Cục Hàng không đề xuất tới năm 2050 chỉ bổ sung thêm 1 sân bay mới so với các sân bay đã có trong quy hoạch cũ, bất chấp việc nhiều địa phương đề xuất đưa vào quy hoạch hàng loạt sân bay mới.tienphong.vn
Theo thông tin quy hoạch này, tới năm ... 2050, chỉ thêm mỗi sân bay Cao Bằng và thay thế sân bay Cát Bi bằng sân bay Tiên Lãng.
Có thể thấy rằng: Nếu có sân bay Tiên Lãng, ngay trong năm 2035 chẳng hạn, thì chắc không cần sân bay Ninh Bình làm gì. Bởi lúc đó mạng lưới cao tốc nối Ninh Bình - Quảng Ninh chắc đã xong rồi, chứ đừng nói đường ven biển đang làm hiện nay. Nhưng nếu 2050 mới làm sân bay Tiên Lãng, tức là còn gần 30 năm nữa, vậy tp Ninh Bình, các huyện nam Ninh Bình, vùng huyện ven Thanh Hóa sát biên như Hậu Lộc, Nga Sơn, ven Nam Định như Hải Hậu, Nghĩa Hưng sẽ đi sân bay nào? Với khoảng cách tạm tính từ Kim Sơn (quy hoạch vị trí đặt sân bay Ninh Bình) tới sân bay Cát Bi tầm 120km, đường cao tốc chưa có (chắc 2035 có),đường ven biển 2028 xong, mặt cắt hẹp, lưu lượng đông và giao cắt đồng mức nhiều. Từ Kim Sơn đi sân bay Sao Vàng, theo đường chim bay tầm 80km, nhưng như các cụ biết, cao tốc Ninh Bình, Cao Bồ - Mai Sơn - QL45 là hướng tuyến khả thi nhất (sau 2023), sau đó ngược lên sân bay Sao Vàng bằng tỉnh lộ tầm 28km, tổng khoảng cách khoảng 90km.
So sánh với sân bay Quảng Trị đang dự tính đặt tại Gio Linh, sát phía bắc của tp Đông Hà - đường ra phía Đông là biển Cửa Việt và chưa cần xem quy hoạch vị trí nó chắc chắn khá gần cao tốc Túy Loan - La Sơn - Cam Lộ - Vạn Ninh - Bùng.
Quảng Trị và nhà đầu tư đặt mục tiêu khởi công sân bay vào tháng 9/2021
Mới đây, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và nhà đầu tư đã đặt mục tiêu khởi công sân bay Quảng Trị vào tháng 9/2021.baodautu.vn
Nếu đo khoảng cách từ sân bay Quảng Trị (Gio Linh) về phía Nam tới sân bay Phú Bài - Huế, khoảng cách là: 88km, tương đối thẳng tuyến. Nên nhớ, cao tốc Túy Loan - Cam Lộ, đã sắp đưa vào khai thác, chậm nhất 2022 (xem link dưới), tức là sân bay mà xong thì cao tốc đi từ Phú Bài tới Cam Lộ chắc cũng vừa xong.
Nếu đo khoảng cách từ sân bay Quảng Trị (Gio Linh) về phía Bắc tới sân bay Đồng Hới - Quảng Bình, khoảng cách là: 89km, tương đối thẳng tuyến. Hiện nay cao tốc Bắc Nam đi qua 2 điểm này là Bùng - Vạn Ninh - Cam Lộ, đã triển khai một phần và không thể chậm hơn 2025 (Xem link dưới)
Xét về mục đích của sân bay Quảng Trị:
Có thể thấy rằng:
1. Quảng Trị là 1 tỉnh không mạnh về di sản và các danh lam thắng cảnh, các điểm du lịch, ít nhất là so với 2 tỉnh kế cận là Huế và Quảng Bình. Nên tính liên kết vùng và giao thông phục vụ du lịch tầm khu vực hoàn toàn khỏa lấp bởi 2 sân bay hiện có, Phú Bài và Đồng Hới, đang sắp nâng công suất.
2. Khu vực Nam Quảng Bình và Bắc Quảng Trị và hầu hết tỉnh Quảng Trị, mật độ dân số trung bình thấp, nên lưu lượng bay không nhiều cho tính dân sự. Một chú ý khác, Quảng Trị đang tập trung khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, nên sân bay này nếu được làm sẽ phần nào có tác động tốt tới thu hút đầu tư của tỉnh (!?)
3. Về yếu tố quân sự: Đúng là hiện tại, Phú Bài và Đồng Hới, không phải là sân bay lưỡng dụng. Đây là 1 yếu tố quan trọng để xây sân bay có yếu tố quân sự mới tại địa điểm này, Gio Linh. Nhưng nếu nó quá quan trọng như vậy, sao nhiều năm nó chưa có?
Quay trở lại với sân bay Nam Ninh Bình: Ninh Bình là 1 tỉnh có lượng di sản, cảnh quan, danh lam thắng cảnh (có quy mô quốc tế) vượt trội so với 2 hoặc 4 tỉnh bên, Nam Định - Thái Bình và Thanh Hóa - Nghệ An. Mặt khác, Ninh Bình thuộc vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ, dân số đông đúc và lượng người di cư cơ học lớn. Và nếu nó được đặt ở đó, mới chính xác là vị trí trung tâm vùng đồng bằng Nam sông Hồng. Với các yếu tố trên, cộng yếu tố cao tốc đi qua vùng và khoảng cách tới các sân bay lân cận, rõ ràng sân bay Ninh Bình cần được ưu tiên ít nhất là so với sân bay Quảng Trị.
Xét về một yếu tố khác về nguồn vốn, cả 2 cùng là PPP (hoặc tư nhân hoàn toàn), nhà nước chỉ cần đầu tư hạ tầng kết nối, còn lại doanh nghiệp tự đầu tư, tự khai thác, lời ăn lỗ chịu. Nên họ chỉ cần quy hoạch được phê duyệt.
Chỉ duy nhất yếu tố quân sự, quốc phòng là sân bay Quảng Trị có lợi thế hơn trong sự so sánh.
Ý các cụ sao?
Hình hài 98km cao tốc trị giá 7.700 tỷ đồng nối Quảng Trị và TT - Huế
Tuyến cao tốc Cam Lộ (Quảng Trị) với La Sơn (Thừa Thiên Huế) dài hơn 98km đang gấp rút thi công. Đây là tuyến cao tốc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung. Sau khi hoàn thành sẽ kết nối với cao tốc La Sơn - Túy Loan thông với tuyến cao tốc Đà...tienphong.vnThứ trưởng Lê Đình Thọ kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ
Thứ trưởng Lê Đình Thọ kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộmt.gov.vnNinh Bình muốn xây sân bay
Ninh Bình cho rằng việc xây dựng sân bay là bước đột phá phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh.vnexpress.net
Ông bị ngáo à? Nhà nước đang kêu gọi tư nhân PPP đầu tư sân bay kia kìa, như Vân Đồn ấy. Thích thì bỏ vốn tỉnh nhà ra mà làm, lấy vốn nhà nước làm sân bay rồi lỗ ai chịu? Trong khi đại đa số đang lỗ? Cái éo gì cũng đổ tại nhà nước là thế nào? Dịch thế này chó nó đi mà cứ thích làm sân bay?NN không muốn xây thì để cho tư nhân xây đê, kinh doanh sân bay hơi ngon đấy, các cụ ra đấy mua nước đóng chai là biết liền.
Nhưng các ông lại muốn độc quyền ôm tất. Bố mài chưa muốn xây thì bố mài cấm chỉ.
Gia đình có ga ra cho máy bay như ô tô thì quá tuyệt vời?Các cụ cứ tâm tư, em đề xuất mỗi làng làm 1 sân bay cho hoành.
Vân Đồn cũng là NN bỏ tiền, bù cho anh Sun mấy mảnh đất đấy thôi. Công ty nào quản lý cái sân bay đấy cụ biết không?Ông bị ngáo à? Nhà nước đang kêu gọi tư nhân PPP đầu tư sân bay kia kìa, như Vân Đồn ấy. Thích thì bỏ vốn tỉnh nhà ra mà làm, lấy vốn nhà nước làm sân bay rồi lỗ ai chịu? Trong khi đại đa số đang lỗ? Cái éo gì cũng đổ tại nhà nước là thế nào? Dịch thế này chó nó đi mà cứ thích làm sân bay?
Thì tự tin không xin ngân sách, vẽ dự án có lời thì kêu gọi tư nhân mà làm? Giàu như Quảng Ninh thì tự tin lênVân Đồn cũng là NN bỏ tiền, bù cho anh Sun mấy mảnh đất đấy thôi. Công ty nào quản lý cái sân bay đấy cụ biết không?
Dài quá. Công phu đấy. K biết có được trả công k."Với quy hoạch cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Cục Hàng không vừa trình Bộ GTVT báo cáo thẩm định, để bộ báo cáo Thủ tướng phê duyệt. Cơ quan này đề xuất, tới năm 2030, giữ số lượng sân bay đã được Thủ tướng phê duyệt tại quy hoạch năm 2018 (tổng 28 sân bay). Trong đó, các sân bay đầu tư mới gồm: Nà Sản (Sơn La), Lai Châu, Sapa (Lào Cai), Quảng Trị, Phan Thiết.
Tới năm 2050, Cục Hàng không chỉ bổ sung sân bay Cao Bằng (cả nước 29 sân bay), xây dựng sân bay Tiên Lãng thay thế sân bay Cát Bi (Hải Phòng) và định hướng thành sân bay thứ 2 vùng Thủ đô Hà Nội. Với quy hoạch này, hàng loạt đề xuất sân bay của địa phương đã bị Cục Hàng không loại, như đề xuất sân bay thứ 2 vùng Thủ đô tại huyện Ứng Hòa (Hà Nội); đề xuất sân bay của: Hà Giang, Bắc Giang, Ninh Bình, Bình Phước, Hà Tĩnh..."
Quy hoạch sân bay tới năm 2030: Loại toàn bộ đề xuất của địa phương
Cục Hàng không đề xuất tới năm 2050 chỉ bổ sung thêm 1 sân bay mới so với các sân bay đã có trong quy hoạch cũ, bất chấp việc nhiều địa phương đề xuất đưa vào quy hoạch hàng loạt sân bay mới.tienphong.vn
Theo thông tin quy hoạch này, tới năm ... 2050, chỉ thêm mỗi sân bay Cao Bằng và thay thế sân bay Cát Bi bằng sân bay Tiên Lãng.
Có thể thấy rằng: Nếu có sân bay Tiên Lãng, ngay trong năm 2035 chẳng hạn, thì chắc không cần sân bay Ninh Bình làm gì. Bởi lúc đó mạng lưới cao tốc nối Ninh Bình - Quảng Ninh chắc đã xong rồi, chứ đừng nói đường ven biển đang làm hiện nay. Nhưng nếu 2050 mới làm sân bay Tiên Lãng, tức là còn gần 30 năm nữa, vậy tp Ninh Bình, các huyện nam Ninh Bình, vùng huyện ven Thanh Hóa sát biên như Hậu Lộc, Nga Sơn, ven Nam Định như Hải Hậu, Nghĩa Hưng sẽ đi sân bay nào? Với khoảng cách tạm tính từ Kim Sơn (quy hoạch vị trí đặt sân bay Ninh Bình) tới sân bay Cát Bi tầm 120km, đường cao tốc chưa có (chắc 2035 có),đường ven biển 2028 xong, mặt cắt hẹp, lưu lượng đông và giao cắt đồng mức nhiều. Từ Kim Sơn đi sân bay Sao Vàng, theo đường chim bay tầm 80km, nhưng như các cụ biết, cao tốc Ninh Bình, Cao Bồ - Mai Sơn - QL45 là hướng tuyến khả thi nhất (sau 2023), sau đó ngược lên sân bay Sao Vàng bằng tỉnh lộ tầm 28km, tổng khoảng cách khoảng 90km.
So sánh với sân bay Quảng Trị đang dự tính đặt tại Gio Linh, sát phía bắc của tp Đông Hà - đường ra phía Đông là biển Cửa Việt và chưa cần xem quy hoạch vị trí nó chắc chắn khá gần cao tốc Túy Loan - La Sơn - Cam Lộ - Vạn Ninh - Bùng.
Quảng Trị và nhà đầu tư đặt mục tiêu khởi công sân bay vào tháng 9/2021
Mới đây, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và nhà đầu tư đã đặt mục tiêu khởi công sân bay Quảng Trị vào tháng 9/2021.baodautu.vn
Nếu đo khoảng cách từ sân bay Quảng Trị (Gio Linh) về phía Nam tới sân bay Phú Bài - Huế, khoảng cách là: 88km, tương đối thẳng tuyến. Nên nhớ, cao tốc Túy Loan - Cam Lộ, đã sắp đưa vào khai thác, chậm nhất 2022 (xem link dưới), tức là sân bay mà xong thì cao tốc đi từ Phú Bài tới Cam Lộ chắc cũng vừa xong.
Nếu đo khoảng cách từ sân bay Quảng Trị (Gio Linh) về phía Bắc tới sân bay Đồng Hới - Quảng Bình, khoảng cách là: 89km, tương đối thẳng tuyến. Hiện nay cao tốc Bắc Nam đi qua 2 điểm này là Bùng - Vạn Ninh - Cam Lộ, đã triển khai một phần và không thể chậm hơn 2025 (Xem link dưới)
Xét về mục đích của sân bay Quảng Trị:
Có thể thấy rằng:
1. Quảng Trị là 1 tỉnh không mạnh về di sản và các danh lam thắng cảnh, các điểm du lịch, ít nhất là so với 2 tỉnh kế cận là Huế và Quảng Bình. Nên tính liên kết vùng và giao thông phục vụ du lịch tầm khu vực hoàn toàn khỏa lấp bởi 2 sân bay hiện có, Phú Bài và Đồng Hới, đang sắp nâng công suất.
2. Khu vực Nam Quảng Bình và Bắc Quảng Trị và hầu hết tỉnh Quảng Trị, mật độ dân số trung bình thấp, nên lưu lượng bay không nhiều cho tính dân sự. Một chú ý khác, Quảng Trị đang tập trung khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, nên sân bay này nếu được làm sẽ phần nào có tác động tốt tới thu hút đầu tư của tỉnh (!?)
3. Về yếu tố quân sự: Đúng là hiện tại, Phú Bài và Đồng Hới, không phải là sân bay lưỡng dụng. Đây là 1 yếu tố quan trọng để xây sân bay có yếu tố quân sự mới tại địa điểm này, Gio Linh. Nhưng nếu nó quá quan trọng như vậy, sao nhiều năm nó chưa có?
Quay trở lại với sân bay Nam Ninh Bình: Ninh Bình là 1 tỉnh có lượng di sản, cảnh quan, danh lam thắng cảnh (có quy mô quốc tế) vượt trội so với 2 hoặc 4 tỉnh bên, Nam Định - Thái Bình và Thanh Hóa - Nghệ An. Mặt khác, Ninh Bình thuộc vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ, dân số đông đúc và lượng người di cư cơ học lớn. Và nếu nó được đặt ở đó, mới chính xác là vị trí trung tâm vùng đồng bằng Nam sông Hồng. Với các yếu tố trên, cộng yếu tố cao tốc đi qua vùng và khoảng cách tới các sân bay lân cận, rõ ràng sân bay Ninh Bình cần được ưu tiên ít nhất là so với sân bay Quảng Trị.
Xét về một yếu tố khác về nguồn vốn, cả 2 cùng là PPP (hoặc tư nhân hoàn toàn), nhà nước chỉ cần đầu tư hạ tầng kết nối, còn lại doanh nghiệp tự đầu tư, tự khai thác, lời ăn lỗ chịu. Nên họ chỉ cần quy hoạch được phê duyệt.
Chỉ duy nhất yếu tố quân sự, quốc phòng là sân bay Quảng Trị có lợi thế hơn trong sự so sánh.
Ý các cụ sao?
Hình hài 98km cao tốc trị giá 7.700 tỷ đồng nối Quảng Trị và TT - Huế
Tuyến cao tốc Cam Lộ (Quảng Trị) với La Sơn (Thừa Thiên Huế) dài hơn 98km đang gấp rút thi công. Đây là tuyến cao tốc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung. Sau khi hoàn thành sẽ kết nối với cao tốc La Sơn - Túy Loan thông với tuyến cao tốc Đà...tienphong.vnThứ trưởng Lê Đình Thọ kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ
Thứ trưởng Lê Đình Thọ kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộmt.gov.vnNinh Bình muốn xây sân bay
Ninh Bình cho rằng việc xây dựng sân bay là bước đột phá phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh.vnexpress.net
Đấy, vấn đề là thế. Vì sân bay là độc quyền của NN nên các tỉnh mới phải xin ngân sách chứ không thì mấy anh địa gia NB xây hàng chục cái cũng được. Cụ thấy bọn Sun xây trong nháy mắt chứ to tát quái gì, khác gì cái bến xe bus.Thì tự tin không xin ngân sách, vẽ dự án có lời thì kêu gọi tư nhân mà làm? Giàu như Quảng Ninh thì tự tin lên
Đang dịch chưa biết kéo dài bao nhiêu năm mới hết mà cứ đòi lấy ngân sách chung đi xây sân bay làm mợ gì?
Nếu tính cả tiền đất thì chả có ông tư nhân nào đủ lực. Chẳng qua... à mà thôi. Khéo lại mất bị lốp.NN không muốn xây thì để cho tư nhân xây đê, kinh doanh sân bay hơi ngon đấy, các cụ ra đấy mua nước đóng chai là biết liền.
Nhưng các ông lại muốn độc quyền ôm tất. Bố mài chưa muốn xây thì bố mài cấm chỉ.
Xin lỗi cụ chứ bỏ ra chục nghìn tỷ làm sân bay mà đi ngậm lỗ chả có ông nào làm Lấy chuyện chai nước rồi nghĩ làm sân bay lời khẳm, cụ ảo tưởng quá rồi. Dịch giã đang lỗ bỏ mẹ chứ lời.Đấy, vấn đề là thế. Vì sân bay là độc quyền của NN nên các tỉnh mới phải xin ngân sách chứ không thì mấy anh địa gia NB xây hàng chục cái cũng được. Cụ thấy bọn Sun xây trong nháy mắt chứ to tát quái gì, khác gì cái bến xe bus.