Sách vở không có đành nhờ các cụ giúp em vậy.

doilamegi

Xe buýt
Biển số
OF-51620
Ngày cấp bằng
26/11/09
Số km
506
Động cơ
459,377 Mã lực
Nơi ở
Nơi không có người đến
Các cụ mà muốn luyện đề pa lên dốc cứ giờ tan tầm các cụ lên dốc Bát cổ xong 1 vòng lại quay lại (vừa dốc lại vừa tắc đường). Đảm bảo 3 ngày là các cụ thành thạp vụ đề pa ngay, bất kể là fanh tay hay chân lun.
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Bẩm các cụ!

Chả là em mời học lái xe xong, kinh nghiệm còn non lắm nên nhiều tình huống em chưa biết xử lý. Có một tình huống thế này em mong các cụ chỉ giáo để em sáng dạ ra chút.

Địa hình chỗ nhà em hay có dốc (dốc nhỏ thôi nhưng vẫn có thể làm lùi xe). Nhiều lúc tắc đường trên dốc, e đạp phanh, đạp côn, vẫn để nguyên số nhưng khi nhả phanh ra thì xe bị lùi, lúc đó e cuống lại đạp ga to mà xe vẫn lùi. Cuối cùng e phải kéo phanh tay để đề-pa. Nhưng e thấy nhiều cụ đi ngon lành, không cần đề-pa gì cả mà xe vẫn lên dốc ngon. Vì thế e lập topic này mong các cụ chỉ giáo e xử lý tình huống này với ạ.

Em cảm ơn các cụ nhiều và sẽ vodka cho các cụ nhiệt tình. :-bd
Đạp cả phanh cả côn thì lấy lực kéo đâu ra mà đi,đạp côn vào có mà vù hết cả ga cũng chả đi nổi.Ngoài ra không phải xe nào nhả côn cũng lên dốc được,có xe lên được,có xe không lên được vì còn tùy thuộc vào động cơ và tải nặng.Lần sau khởi hành ngang dốc bằng phanh tay chứ không phải phanh chân nhé
 

lainv

Xe buýt
Biển số
OF-84293
Ngày cấp bằng
4/2/11
Số km
757
Động cơ
418,364 Mã lực
Vấn đề quan trọng nhất là cụ chưa luyện quen món Depa, và cụ chưa cảm nhận được chân côn của cụ.
Cụ cũng không nói rõ cụ đang để số nào? Vì nếu cụ để số 3 hoặc 4 thì rất khó để lên dốc.
Kinh nghiệm của em trước là học thuộc nguyên lý cơ bản về lên dốc. Sau đó, em cứ vác xe tự học ở cái dốc tương đối và vắng người qua lại. Đến khi quen chân ga, chân côn thì lúc đấy em tiến và lùi chỉ bằng ga và côn. Không cần phanh tay lẫn cả phanh chân
 

phuongvm

Xe tải
Biển số
OF-15104
Ngày cấp bằng
25/4/08
Số km
316
Động cơ
515,329 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
itcom.vn
các cụ hay bị nhầm.
Dề pa = depart = khởi khành.
Dề pa lên dốc = khởi hành ở chỗ dốc.
===
Depart lên dốc đa số em chẳng bao giờ dùng phanh tay. như mấy cụ nói cách làm bên trên (nhả côn tới khi máy hơi "rùng rùng" thì giữ nguyên côn, nhả phanh chân, nếu chưa lên thì nhanh chóng mớm thêm tý ga. Cảm giác tốt + làm quen + quen xe thì depart lên dốc nhẹ nhàng lắm, chẳng cần thiết phải rồ ga lên như dùng phanh tay).
---
Biếu các cụ thêm cái link để hiểu thêm về côn, số: http://auto.howstuffworks.com/clutch1.htm
 

Bugatti.

Xe buýt
Biển số
OF-146018
Ngày cấp bằng
17/6/12
Số km
513
Động cơ
366,091 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Theo cháu cứ kéo phanh tay cho lành, đỡ mỏi chân. Cháu cứ dừng đèn đỏ quá 20s là kéo phanh tay, về mo cho chân nghỉ. Còn nếu dốc như nhà cụ chủ thớt thì nếu cứ phải đi, dừng liên tục nếu lười thì đề pa phanh chân cũng là 1 giải pháp. vấn đề là kiểm soát cái chân côn cho tốt để không bị chết máy hoặc bị lùi.
 

OTO-BEN

Xe tải
Biển số
OF-120824
Ngày cấp bằng
16/11/11
Số km
287
Động cơ
385,170 Mã lực
hơ hơ, đa số các cụ nói là trường dậy đề pa bằng phanh tay mới hay chứ, chỗ em học lại dậy bằng phanh chân. Nhưng cũng đồng thời dậy cả phanh tay để cho học viên tự chọn cách đề pa :D. Ông thầy cũng nói là đề pa bằng phanh tay là chuẩn nhất ợ, còn phanh chân là những dốc nhỏ và ko phải dừng lâu thì dùng thôi. Khi thi em dùng........ phanh tay vì thấy dễ hơn là phanh chân. Muốn dùng 2 chân là phải rất nhịp nhàng. KHi xe dừng ở dốc, cả chân côn và chân phanh các cụ đều đạp hết. KHi chuẩn bị khởi hành thì vào số 1, nhả chân côn dần dần (ít thôi ợ), và cảm nhận được đã bám côn, xe rung rung (lúc này cụ phải để ý vòng tua máy lúc này phải đạt mức trên 1000, khoảng 1300 là được ợ), lúc này chân phanh mới chuyển sang chân gas, mớm ga và nhả côn từ từ tiếp......tiếp chân gas một chút nữa và xe cụ đã đang chuyển bánh lên dốc ợ.
 

phuongvm

Xe tải
Biển số
OF-15104
Ngày cấp bằng
25/4/08
Số km
316
Động cơ
515,329 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
itcom.vn
Nói thật là em làm với phanh tay hay ko phanh tay như thế nào lúc làm em cũng chẳng để ý. Thao tác nó cứ tự nhiên như hơi thở ấy, chẳng bao giờ phải để ý vòng tua nó bao nhiêu hay máy nó rung rung thế nào. Nếu hiểu về nguyên lý truyền động của bánh đà & đĩa côn thì sẽ hiểu tại sao các thao tác lại phải như các thầy dậy.

hơ hơ, đa số các cụ nói là trường dậy đề pa bằng phanh tay mới hay chứ, chỗ em học lại dậy bằng phanh chân. Nhưng cũng đồng thời dậy cả phanh tay để cho học viên tự chọn cách đề pa :D. Ông thầy cũng nói là đề pa bằng phanh tay là chuẩn nhất ợ, còn phanh chân là những dốc nhỏ và ko phải dừng lâu thì dùng thôi. Khi thi em dùng........ phanh tay vì thấy dễ hơn là phanh chân. Muốn dùng 2 chân là phải rất nhịp nhàng. KHi xe dừng ở dốc, cả chân côn và chân phanh các cụ đều đạp hết. KHi chuẩn bị khởi hành thì vào số 1, nhả chân côn dần dần (ít thôi ợ), và cảm nhận được đã bám côn, xe rung rung (lúc này cụ phải để ý vòng tua máy lúc này phải đạt mức trên 1000, khoảng 1300 là được ợ), lúc này chân phanh mới chuyển sang chân gas, mớm ga và nhả côn từ từ tiếp......tiếp chân gas một chút nữa và xe cụ đã đang chuyển bánh lên dốc ợ.
 

29A12961

Đi bộ
Biển số
OF-139473
Ngày cấp bằng
22/4/12
Số km
9
Động cơ
366,590 Mã lực
Em được học là phanh chân. Nhưng tay hay chân cũng giống nhau cả.
Giữ nguyên phanh nhả côn cho xe giật giật ( đừng giật đùng đùng) rồi từ từ thả phanh tay( hoặc chân) là xe lăn bánh.
Em thì ủng hộ phanh chân hơn vì ra đường có như trong bãi đâu cơ chứ. Vừa thả phanh tay có cái xe máy phi qua ai mà lái mới là cuống ngay.
Còn em thì nếu đèn đỏ ngắn nếu với dốc bt ko cao thì dùng chân côn đỡ ko cần phanh, còn với dốc cao thì dùng phanh chân gần hết đèn đỏ nhả côn cho hơi giật rồi nhả phanh chân ( kết hợp ga tùy dốc).
Đèn đỏ dài thì cứ phanh tay cho đỡ mỏi chân cụ ạ ( giữ sức cho các đèn đỏ sau).
Chúc cụ lxe an toàn ạ :)
 

Get or Getz

Xe máy
Biển số
OF-133458
Ngày cấp bằng
6/3/12
Số km
65
Động cơ
371,940 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số - Phố không tên - Tỉnh không rõ
Em được học là phanh chân. Nhưng tay hay chân cũng giống nhau cả.
Giữ nguyên phanh nhả côn cho xe giật giật ( đừng giật đùng đùng) rồi từ từ thả phanh tay( hoặc chân) là xe lăn bánh.
Em thì ủng hộ phanh chân hơn vì ra đường có như trong bãi đâu cơ chứ. Vừa thả phanh tay có cái xe máy phi qua ai mà lái mới là cuống ngay.
Còn em thì nếu đèn đỏ ngắn nếu với dốc bt ko cao thì dùng chân côn đỡ ko cần phanh, còn với dốc cao thì dùng phanh chân gần hết đèn đỏ nhả côn cho hơi giật rồi nhả phanh chân ( kết hợp ga tùy dốc).
Đèn đỏ dài thì cứ phanh tay cho đỡ mỏi chân cụ ạ ( giữ sức cho các đèn đỏ sau).
Chúc cụ lxe an toàn ạ :)

Các cụ tranh luận với các cụ "tài già " thì chưa ổn, các cụ "tài già" có nhiều kinh nghiệm sử lý, nhưng quan trọng là quen xe (thuần thục với cái xe, biết tùng cố tật nhỏ, đã sử lý nhiều lần và có kinh nghiệm khắc phục nhanh khi phát sinh lỗi " ..chết máy ..trôi xe...etc". Nếu các cụ chưa quen xe, chưa có nhiều kinh nghiệm và thực hành sử lý tình huống thì nên theo bài bản do trường dạy...Lý do : Đảm bảo an toàn.
An toàn khi lái xe là điều kiện tiên quyết để đảm bảo đi đến nơi về đến chốn.
 

quocchim

Xe buýt
Biển số
OF-116721
Ngày cấp bằng
14/10/11
Số km
619
Động cơ
391,831 Mã lực
Nhà cụ chủ ở đâu thì PM rồi em và cụ chủ đi tập cho nó nhanh ạ. Đảm bảo cụ chủ chỉ cần học 1 buổi là ngon luôn :x :x
 

Xe2009

Xe tải
Biển số
OF-94008
Ngày cấp bằng
4/5/11
Số km
407
Động cơ
405,557 Mã lực
Trong OF đã có từ lâu nhiều bài viết về depart bằng phanh chân, bằng phanh tay, chỉ bằng côn (không dùng phanh). Cụ chủ thớt làm lệnh tìm kiếm mà tham khảo các bài đã đăng
 

Ncgroup

Xe tải
Biển số
OF-121778
Ngày cấp bằng
24/11/11
Số km
266
Động cơ
384,250 Mã lực
Thật ra, phanh tay không được thiết kế cho khả năng dừng khi xe đang chạy, mà chỉ yêu cầu là giữ xe đứng yên khi xe đã dừng.
Chuẩn ạ. Xe đang chạy các bác kéo phanh tay xem có tác dụng k nào? Dốc ít còn dùng phanh chân đc chứ dốc cao mà k có phanh tay giữ thì chắc depa cả ngày k lên dc ah
 

xe thủng lốp

Xe container
Biển số
OF-119659
Ngày cấp bằng
7/11/11
Số km
5,986
Động cơ
443,356 Mã lực
Nơi ở
Trong đống rơm
Oài lại bài đề pa chủ thớt chịu khó tìm đi có nhiều bài về đề pa rồi mà
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,251
Động cơ
896,885 Mã lực
Cụ nói đúng. Ông thầy em trước chỉ dạy đề-pa bằng phanh tay thôi chứ không dạy đề-pa bằng phanh chân...
Chắc ông thầy này hay leo lên đường đê Bưởi vào những giờ cao điểm và không muốn nổi tiếng vì có nhiều trò "giỏi"!
 

Trần Điện

Xe tăng
Biển số
OF-61472
Ngày cấp bằng
11/4/10
Số km
1,121
Động cơ
451,572 Mã lực
Nơi ở
Hưng Yên
Cái này tự luyện thôi, ra chỗ nào có cái dốc dài dài mà vắng người cứ thế cụ đề pa, tập vài tiếng quen chân là ổn, ngày xưa em toàn vào dốc cầu cảng trong cảng phà đen.
 

luongthanhhp

Xe hơi
Biển số
OF-99710
Ngày cấp bằng
12/6/11
Số km
103
Động cơ
399,130 Mã lực
Bẩm các cụ!

Chả là em mời học lái xe xong, kinh nghiệm còn non lắm nên nhiều tình huống em chưa biết xử lý. Có một tình huống thế này em mong các cụ chỉ giáo để em sáng dạ ra chút.

Địa hình chỗ nhà em hay có dốc (dốc nhỏ thôi nhưng vẫn có thể làm lùi xe). Nhiều lúc tắc đường trên dốc, e đạp phanh, đạp côn, vẫn để nguyên số nhưng khi nhả phanh ra thì xe bị lùi, lúc đó e cuống lại đạp ga to mà xe vẫn lùi. Cuối cùng e phải kéo phanh tay để đề-pa. Nhưng e thấy nhiều cụ đi ngon lành, không cần đề-pa gì cả mà xe vẫn lên dốc ngon. Vì thế e lập topic này mong các cụ chỉ giáo e xử lý tình huống này với ạ.

Em cảm ơn các cụ nhiều và sẽ vodka cho các cụ nhiệt tình. :-bd
Chắc nhà cụ ở Hạ Long rồi.Nếu cụ chưa nghe được tiếng máy và có cảm giác tốt thì khi vào số và nhả côn cụ để ý đồng hồ vòng tua hộ em.Khi nhả côn đến điểm xe lăn bánh thì kim đồng hồ vòng tua hơi xuống 1 chút bác giữ chân côn và nhả chân phanh ra tiếp thêm ga 1 chút đảm bảo xe lên ngay.Ngày xưa e chạy xe đầu kéo suốt ngày đề pa lên dốc dùng võ này chẳng biết trôi dốc là gì cả,sau này lái ngon thì mỗi người 1 kiểu nhưng theo em dùng cách này hiệu quả mà ko hại xe.
 

ktqsminh

Xe tăng
Biển số
OF-102576
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
1,965
Động cơ
394,925 Mã lực
Các cụ mà muốn luyện đề pa lên dốc cứ giờ tan tầm các cụ lên dốc Bát cổ xong 1 vòng lại quay lại (vừa dốc lại vừa tắc đường). Đảm bảo 3 ngày là các cụ thành thạp vụ đề pa ngay, bất kể là fanh tay hay chân lun.
Chưa tập thành thạo cụ bảo lên đấy để gây tai nạn à,tập cái này phải từ từ chưa thạo cứ kéo phanh tay cho lành.
 

tuxedo88

Xe hơi
Biển số
OF-128783
Ngày cấp bằng
30/1/12
Số km
150
Động cơ
376,280 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
thanh xuân bắc
dùng phanh tay cho lành :D dùng phanh chân chỉ dành cho lái già thui
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top