Mình cứ mua vài giàn như thế, thỉnh thoảng rỗi xem có tàu chiến nào vào hải phận của ta thì làm cho nó phát như Triều tiên vừa rồi xem lần sau chúng nó có dám vào nữa không?
Ặc, cụ mang tên lửa phòng không chống máy bay và chống tên lửa đạn đạo đi bắn tàu chiến thì sao mà ăn thua được.Mình cứ mua vài giàn như thế, thỉnh thoảng rỗi xem có tàu chiến nào vào hải phận của ta thì làm cho nó phát như Triều tiên vừa rồi xem lần sau chúng nó có dám vào nữa không?
Cụ cứ đùa, nhà cháu nhớ không nhầm bắn quá tầm mà không trúng nó phải tự huỷ chứ ?đạn bắn hết tầm sẽ tư j roqi xuống biển và rơi trúng đầu cái tầu xâm phạm
Thế e rằng sau khi cải tiến phóng lên không trúng cái gì nó lại quay đầu tìm về bệ phóng thì chếtai cho nó đc tự hủy. dân VN sẽ cải tiến nó để không tự hủy . 1 là rơi xuống biển dể lụm lại nạp lại lièu phóng lần sau bắn 2 là rơi xuống dầu lũ xâm lược
Có tiền cũng không nên mua cái loại S-300 này nữa, hai loại này đều bị TQ sở hữu hết rồi, nó biết được hết ưu nhược điểm từ trong ra ngoài, cái này là cái họa xài chung hàng với kẻ thùNhà mình mới có S300 thôi các cụ ợ. Mà thế là ngon rồi, chỉ cần S300 PMU2 cũng khối chú đóng bỉm rồi. Hơn nữa chúng ta cũng chưa có đủ điều kiện cần và đủ để mua mà!
Tiêm kích tiến công kết hợp JSF F-35 sẽ có thêm năng lực tác chiến hoàn toàn mới cùng với JSOW.
(ĐVO) Tập đoàn Raytheon đã hoàn thành các bài kiểm tra để tích hợp đạn AGM-154 JSOW vào khoang chứa tên lửa của tiêm kích F-35, nếu xét về mặt trang bị vũ khí đơn thuần cho F-35 thì không có điều gì đặc biệt. Tuy nhiên, sự tích hợp thành công này mang ý nghĩa lớn, đó là mở rộng năng lực tác chiến của chiến đấu cơ F-35 đầy hứa hẹn.
Trung tá Samuel Hanaki, phụ trách chương trình JSOW của Hải quân Mỹ tuyên bố: “Các khả năng của JSF kết hợp với sự chính xác của JSOW sẽ cung cấp cho Mỹ là các đồng minh một khả năng không chiến mạnh mẽ”.
Tiêm kích F-35 sẽ có thêm năng lực tác chiến hoàn toàn mới cùng với đạn tấn công ngoài tầm phòng không điểm JSOW Ảnh minh họa
Trong suốt quá trình kiểm tra, các kỹ thuật viên của Raytheon đã gắn một đạn AGM-154 JSOW vào khoang của F-35, cửa khoang có thể đóng lại một cách bình thường, đạn và khoang chứa không hề ảnh hưởng tới nhau.
AGM-154 JSOW là gì?
JSOW là viết tắt của cụm từ Joint Standoff Weapon, tạm dịch là vũ khí tấn công ngoài tầm phòng không điểm sử dụng cho nhiều quân binh chủng, hay nói một cách dễ hiểu hơn là đạn tấn công ngoài tầm bắn của phòng không đối phương.
Thực chất đây là một module vũ khí điều khiển bằng GPS, kết hợp quán tính với đầu tự dẫn hồng ngoại, có khả năng tấn công rất chính xác. Bề ngoài, có thể gọi JSOW là một loại “bom lượn tinh khôn”.
AGM-154 JSOW là một loại bom lượn độc đáo.AGM-154 JSOW không có động cơ tên lửa, loại đạn này chủ yếu sử dụng các cánh ổn định và cánh ngang (được bung ra sau khi đạn rời bệ phóng) để bay lượn theo quán tính có được sau khi rời bệ phóng từ máy bay trước khi tiếp cận mục tiêu.
JSOW có thể đạt cự ly lượn 28km ở chế độ bay thấp và lên đến 74km ở chế độ bay cao, biến thể nâng cấp gần đây đạt tầm bắn lên đến 110km ở chế độ bay cao. JSOW cho phép tiêm kích F-35, cũng như tiêm kích khác được trang bị có thể tung ra những đòn tấn công tiêu diệt các căn cứ của đối phương bên ngoài tầm bắn của hầu hết các hệ thống phòng không hiện nay.
JSOW có khả năng tấn công nhiều loại mục tiêu khác nhau với sai số trượt mục tiêu CEP chỉ có 3 m, có thể mang nhiều loại đầu đạn và tấn công cả các mục tiêu kiên cố bên trong các hầm ngầm.
Hiện tại, JSOW là vũ khí tiêu chuẩn cho các loại máy bay như F-16 block 52, F-15E, F/A-18, B-1B, B-52 và B-2 Spirit .
Khi JSOW kết hợp với F-35
AGM-154 JSOW trang bị cho các tiêm kích đã chứng minh được tính ưu việt của loại vũ khí này đối với việc tiêu diệt các mục tiêu mặt đất của đối phương. Tuy nhiên, ngoài B-2 Spirit, các loại máy bay còn lại đều không có khả năng tàng hình, điều này làm ảnh hưởng nhiều đến yếu tố bất ngờ chiến thuật của vũ khí.
Nhưng khi kết hợp F-35 với JSOW, Quân đội Mỹ có thể thực hiện những vụ tấn công đánh phủ đầu, tạo tâm lý hoang mang cho đối phương.
Sự tích hợp JSOW vào F-35 là một lựa chọn tuyệt vời cho nhiệm vụ SEAD/DEAD, một yếu tố rất quan trọng trong bất kỳ cuộc chiến nào.
Nhìn tiêu đề của bác em tưởng nói về Mer. S400 và Samsung SM3Nhiệm vụ của SM là chống tên lửa đạn đạo tầm xa và bắn hạ vệ tinh trong khi nhiệm vụ của S-400 là bắn máy bay
cụ so thế khác gì bảo SAM-2 bắn xa hơn chính xác hơn Stinger
Thì dù sao nó tàng hình thì ít nhiều cũng phải vào tầm gần hơn mới phát hiện và dẫn bắn được chứ bác, chả nhẽ lại không được gìái chà bây giờ trang bị chính thwusc bom bay rồi đây
cơ mà tầm bắn là 120km thì đau có ngoài tầm với S-300 bác nhỉ???
Thì cháu có nói là "phát hiện và dẫn bắn" mà bác, chứ có nói phát hiện không đâu.bác lói thế
mấy cái passive radar nó chả phát hiện từ 2-300km ấy chứ
không thì nói chuyện chống tàng hình làm gì
Vấn đề là bật rada lên bọn AGM-154 JSOW, AGM-158 JASSMnó táng từ ngoài tầm Rada, hay hơn nữa bọn JASSM-ER tầm bắn tới 900km thì nó bắn nát trận địa phòng không trước khi phát hiện rada mất. Chưa kể rada bật lên dính AGM-88E (100+km)Mấy chú rada thụ động không dẫn bắn được đâu vì sai số nó lớn .. muốn dẫn bắn được chính xác vẫn phải rada chủ động .. mà tầm 120km thì rada chủ động nào bắt được máy bay tàng hình nhể .. ???