Cụ nhắc em? Thế cụ thể là loại nào hả cụ?À cụ nhớ mua loại chống giật (dòng rò) kiêm quá tải ấy nhé để thay ap tổng (quá tải), 2 cái việc quá tải (dòng điện quá tải) và dòng rò (lệch dòng) là 2 việc khác nhau.
Cụ nhắc em? Thế cụ thể là loại nào hả cụ?À cụ nhớ mua loại chống giật (dòng rò) kiêm quá tải ấy nhé để thay ap tổng (quá tải), 2 cái việc quá tải (dòng điện quá tải) và dòng rò (lệch dòng) là 2 việc khác nhau.
Nhắc cả thớt ạCụ nhắc em?
Cụ ơi hầu hết các chung cư cao cấp đến biệt thự hạng sang giờ họ chỉ dùng ap tép 1p, duy có ap tổng là dùng 2p để ngắt điện hoàn toàn cả 2 dây khi sửa chữa. Trừ khi nhà cụ dùng mỗi con at thì thấy thế, chứ nhà dùng mấy chục con thì nó khác đấyLạy cụ, thời nào rồi mà còn dùng ATOMAT Một đây à?
Vâng mai em đi mua ngay thay ngay, nhưng chưa biết cụ thể là loại nào để nói với bọn bán hàng có nhiều đứa bán cũng chả biết nên em cẩn thận chútNhắc cả thớt ạ
Nhắc cụ ạ vì cụ thay ap tổng mà. Có loại nó chỉ ngắt khi dòng rò tức điện rò mà k ngắt khi quá tải, ap tổng của cụ là ngắt khi quá tải nên cụ phải mua loại rò cũng ngắt mà quá cũng ngắtCụ nhắc em? Thế cụ thể là loại nào hả cụ?
1. cụ tìm cách nối đất cho thiết bị. Nhà chung cư thì nối vào hệ thống nối đất của toà nhà (chú ý không phải hệ thống chống xét), có thể một số toà nhà chung cư không trang bị đầu nối đất tới từng căn hộ nhưng vẫn có một vài điểm nối đất bắt buộc phải có theo tiêu chuẩn an toàn các cụ có thể liên hệ với chủ đầu tư để kéo dây lên căn hộ của mình. Đối với nhà riêng theo một số cụ nói nối vào khung thép của toà nhà, tuy nhiên còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nền đất và phần tiếp giáp giữa móng với nền đất. Nếu nhà có móng cọc thì có thể đạt yêu cầu <10 ôm, các cụ có thể nối đất được (tạm chấp nhận là nối đất an toàn). Để chắc chắn các cụ tự làm hoặc thuê làm hệ thống nối đất ( cách làm đơn giản phù hợp với túi tiền là dùng cọc đồng Phi 16 đóng sâu khoảng 6-9 m có thể đạt < 4 ôm) còn theo thiết kế thì có rất nhiều ở trên mạng, cách rẻ hơn là dùng sắt V khoảng 3 m đóng xuống kết hợp với hoá chất nhằm tăng độ dẫn của đất (độ bền không cao và điện trở < 10 ôm).Nhà cháu dùng bình trực tiếp nên ko tắt đc trước khi dùng ạ.
Cụ xem #124 để lấy ví dụ. Em không có đk nên dùng loại này thôi ạV
Vâng mai em đi mua ngay thay ngay, nhưng chưa biết cụ thể là loại nào để nói với bọn bán hàng có nhiều đứa bán cũng chả biết nên em cẩn thận chút
Cụ chỉ cần lắp cái này trước máy nước nóng thôi. Cái này mà lắp tổng thì toàn bộ dây sau nó phải rất chuẩn vì chỉ cần 2 dây lệch nhau 0.03A là nó đã nhảy rồi.Nhà mua lại nên em không lắp thêm được dây tiếp địa đến các ổ cũng như thiết bị điện cs lớn.
Em đấu cái rcbo 30mA này trước, sau đó làm thêm con elb 15mA cho toàn bộ điện sinh hoạt nhưng cũng chả biết tác dụng như nào. Chỉ biết khi dùng điện phải rất cẩn thận thôi
Vâng mai em đi mua về làm luôn.Nhắc cụ ạ vì cụ thay ap tổng mà. Có loại nó chỉ ngắt khi dòng rò tức điện rò mà k ngắt khi quá tải, ap tổng của cụ là ngắt khi quá tải nên cụ phải mua loại rò cũng ngắt mà quá cũng ngắt
Lạy giời em lắp cho toàn bộ nhà cả năm nay mà chưa bị nhảy phát nào kể cả cái elb 15mA (em đấu lửa vào L và trung tính vào N đấy nhé)Cụ chỉ cần lắp cái này trước máy nước nóng thôi. Cái này mà lắp tổng thì toàn bộ dây sau nó phải rất chuẩn vì chỉ cần 2 dây lệch nhau 0.03A là nó đã nhảy rồi.
Cụ cụ cụNhắc cụ ạ vì cụ thay ap tổng mà. Có loại nó chỉ ngắt khi dòng rò tức điện rò mà k ngắt khi quá tải, ap tổng của cụ là ngắt khi quá tải nên cụ phải mua loại rò cũng ngắt mà quá cũng ngắt
Cam ơn cụ đã chỉ dẫn nhiệt tình ạ. Trước cháu lại đem chôn cái dây đồng xuông đất. Vậy ra là phải đóng sâu xuống cụ nhỉ...1. cụ tìm cách nối đất cho thiết bị. Nhà chung cư thì nối vào hệ thống nối đất của toà nhà (chú ý không phải hệ thống chống xét), có thể một số toà nhà chung cư không trang bị đầu nối đất tới từng căn hộ nhưng vẫn có một vài điểm nối đất bắt buộc phải có theo tiêu chuẩn an toàn các cụ có thể liên hệ với chủ đầu tư để kéo dây lên căn hộ của mình. Đối với nhà riêng theo một số cụ nói nối vào khung thép của toà nhà, tuy nhiên còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nền đất và phần tiếp giáp giữa móng với nền đất. Nếu nhà có móng cọc thì có thể đạt yêu cầu <10 ôm, các cụ có thể nối đất được (tạm chấp nhận là nối đất an toàn). Để chắc chắn các cụ tự làm hoặc thuê làm hệ thống nối đất ( cách làm đơn giản phù hợp với túi tiền là dùng cọc đồng Phi 16 đóng sâu khoảng 6-9 m có thể đạt < 4 ôm) còn theo thiết kế thì có rất nhiều ở trên mạng, cách rẻ hơn là dùng sắt V khoảng 3 m đóng xuống kết hợp với hoá chất nhằm tăng độ dẫn của đất (độ bền không cao và điện trở < 10 ôm).
2. Cụ dùng AP bảo vệ dòng dò 3o mA. Tuy nhiên ở VN khí hậu có hôm thời tiết có độ ẩm lớn dễ gây tự nhảy AP liên tục đối với loại AP tốt, còn AP kém chất lượng thì không nhảy nhưng mức độ bảo vệ đến đâu thì không ai biết cả.
Note: như vậy để an toàn các cụ cố gắng nối được đất cho thiết bị không chỉ có bình nóng lạnh còn có tủ lạnh, máy giặt, lò vi sóng... Khi có sự cố dò điện các cụ không hề bị điện giật mà dòng điện sẽ đi thẳng xuống đất, các cụ chỉ mất thêm một ít phí tiền điện (AP bảo vệ dòng dò 30 mA thì các cụ vẫn bị giật tuy không nguy hiểm tính mạng như bị ngã hoặc giật mình gây đổ vỡ va đập).
Cụ không cần lạyLạy cu, thời nào rồi mà còn dùng ATOMAT Một đây à?
Nhiều vùng ở HN sẽ chẳng phải chôn rất sâu đâu, vì "nước ngầm" chỉ xuống hơn mét đã gặp. Điện trở đất ở vùng đất ướt nhưu vậy rất nhỏ, chỉ cần những cái cọc làm sẵn 2,5m là đủ (nhưng tiếp đất chống sét thì lại khác - không chỉ đo mỗi điện trở tiếp đất, mà còn phải quan tâm đến khả năng thoát khi dòng sét lớn nên phải làm nhiều cọc)!Cam ơn cụ đã chỉ dẫn nhiệt tình ạ. Trước cháu lại đem chôn cái dây đồng xuông đất. Vậy ra là phải đóng sâu xuống cụ nhỉ...
Nhiều vùng ở HN sẽ chẳng phải chôn rất sâu đâu, vì "nước ngầm" chỉ xuống hơn mét đã gặp. Điện trở đất ở vùng đất ướt nhưu vậy rất nhỏ, chỉ cần những cái cọc làm sẵn 2,5m là đủ (nhưng tiếp đất chống sét thì lại khác - không chỉ đo mỗi điện trở tiếp đất, mà còn phải quan tâm đến khả năng thoát khi dòng sét lớn nên phải làm nhiều cọc)![/QUOTE
Chúc mừng cụ. Như vậy là mạng điện nhà cụ quá chuẩn. Bình thường, do đấu nối thêm, chỉ cần hở chút xíu, trong ko khí có hơi ẩm hoặc chạm tường,... là đã có rò rồi.Lạy giời em lắp cho toàn bộ nhà cả năm nay mà chưa bị nhảy phát nào kể cả cái elb 15mA (em đấu lửa vào L và trung tính vào N đấy nhé)
Cụ ơi em thấy át toàn 2 pha mà, chắc mai em tháo ra xem lại.
Chắc e ở quê, mãi sau này mới có BNL và lắp ít ATOMAT nên e thấy toàn At 2 dây thôi! nhà e dùng 4 át toàn 2 dây, BNL dung công tắc nhưng Công tắc BLN cũng 2 dây (E thường gọi là Công Tắc Điều Hòa-vì Điều Hòa nhà e cũng dùng công tắc ntn)Lạy cụ, thời nào rồi mà còn dùng ATOMAT Một đây à?
cái này em giải thích ở trên rồi mà cụ Ngo rung - nguyên lý này em biết rất rõ mà để em thể hiện như sau:Bộ chống dò nó dùng nguyên lý so sánh sự chêch lệch dòng điện của 2 dây dẫn. Nếu không bị dò thì dòng vào = dòng ra. Nếu có dò thì dòng vào # dòng ra, từ đấy cứo cấu chấp hành sẽ ra lệnh cắt rơ le. Với tiêu chuẩn an toàn chung thì dòng dò không quá 30mA, trong công nghiệp có loại chỉnh dòng dò này có thể lên đến vào trăm mA.
Nếu bình bị dò thì bất kể thời điểm nào, cụ đã bật điện cấp cho bình là xuất hiện dòng rò rồi, nó chạy luôn qua nước trong bình vào đường ống => chỉ cần bật điện lên là bộ chống dò nó đã cắt ngay, không chờ cụ vào tắm đâu
Trường hợp số quá nhọ là trước đấy không bị dò, đang tắm thì xảy ra lỗi...cái này thì may rủi
Cái này thì đúng, tuy nhiên em nhấn mạnh là khi bị dò, dòng I3 sẽ chạy qua nước trong đường ống luôn, do đó khi bị dò là ELCB sẽ cắt ngay, không cần có người sờ vàođây là thiết bị không nối đất - khi mà I1=I2 thì ELMCB sẽ không làm việc. nếu xuất hiện dòng rò I3 qua người thì I1# I2 do đó ELMCB sẽ làm việc. nghĩa là sẽ bị giật một phát trước khi CB cắt nguồn.