- Biển số
- OF-720267
- Ngày cấp bằng
- 15/3/20
- Số km
- 3,224
- Động cơ
- 102,937 Mã lực
Ấn phẩm Sohu bày tỏ sự nghi ngờ về cách có thể ký kết hợp đồng như vậy, liên quan đến việc mua máy bay với mức giá khoảng 218 triệu Euro mỗi đơn vị. Số tiền này bao gồm chi phí đào tạo các phi công Ấn Độ, cung cấp vũ khí, bảo trì, nhưng trong mọi trường hợp nó rất tốn kém.
"Ấn Độ bây giờ rất thất vọng đối với máy bay chiến đấu do Pháp sản xuất, đặc biệt là giá của nó. Tất cả điều này phát triển thành một vụ bê bối lớn", trang Sohu nhận xét.
Thật vậy, chính phủ Thủ tướng Narendra Modi rất khó giải thích làm thế nào 36 chiếc Dassault Rafale có thể được mua với chi phí 218 triệu Euro mỗi chiếc. Con số này cao gấp đôi so với giá mà người Mỹ bán F-35 cho các đồng minh của họ.
Trước đó Tạp chí Military Review đã báo cáo rằng Ấn Độ sau khi ký hợp đồng đã đột nhiên làm việc lại với Pháp và yêu cầu giảm chi phí mua sắm máy bay.
Đồng thời Ấn Độ vẫn chưa quyết định mua chiến đấu cơ nào (trừ 36 chiếc Rafale) để nâng cấp lực lượng không quân của mình với 114 máy bay chiến đấu mới nhất.
Khi nhu cầu mới được đưa ra ở New Delhi, nhà sản xuất máy bay Thụy Điển Saab JAS-39 Gripen đã rời khỏi cuộc đấu thầu mà Su-35 và MiG-35 của Nga tham gia.
Thụy Điển nói rằng họ không thể ở lại đấu thầu với các yêu cầu thay đổi so với nền tảng tài chính bất biến của hợp đồng tương lai. Tuy nhiên sau một thời gian, công ty Thụy Điển đã trở lại đấu thầu. Đồng thời không có dữ liệu chính thức về những gì gây ra quyết định này.
Trong khi đó ở Ấn Độ, hợp đồng đã ký với người Pháp đang thực sự được thảo luận. Các khiếu nại chủ yếu nhằm chống lại chính phủ của đất nước đã đồng ý mua tiêm kích Rafale với giá cực cao mà ngân sách Ấn Độ khó đảm đương nổi.
Trong bối cảnh đó, các nhà phân tích Ấn Độ tin rằng có khả năng cao để họ được sở hữu máy bay chiến đấu MiG-35 của Nga, khi chiếc tiêm kích này được tuyên bố rằng sẽ có giá dưới 50 triệu USD cho mỗi đơn vị.
"Ấn Độ bây giờ rất thất vọng đối với máy bay chiến đấu do Pháp sản xuất, đặc biệt là giá của nó. Tất cả điều này phát triển thành một vụ bê bối lớn", trang Sohu nhận xét.
Thật vậy, chính phủ Thủ tướng Narendra Modi rất khó giải thích làm thế nào 36 chiếc Dassault Rafale có thể được mua với chi phí 218 triệu Euro mỗi chiếc. Con số này cao gấp đôi so với giá mà người Mỹ bán F-35 cho các đồng minh của họ.
|
Tiêm kích Dassault Rafale bị Ấn Độ chỉ trích có giá quá cao |
Trước đó Tạp chí Military Review đã báo cáo rằng Ấn Độ sau khi ký hợp đồng đã đột nhiên làm việc lại với Pháp và yêu cầu giảm chi phí mua sắm máy bay.
Đồng thời Ấn Độ vẫn chưa quyết định mua chiến đấu cơ nào (trừ 36 chiếc Rafale) để nâng cấp lực lượng không quân của mình với 114 máy bay chiến đấu mới nhất.
Khi nhu cầu mới được đưa ra ở New Delhi, nhà sản xuất máy bay Thụy Điển Saab JAS-39 Gripen đã rời khỏi cuộc đấu thầu mà Su-35 và MiG-35 của Nga tham gia.
Thụy Điển nói rằng họ không thể ở lại đấu thầu với các yêu cầu thay đổi so với nền tảng tài chính bất biến của hợp đồng tương lai. Tuy nhiên sau một thời gian, công ty Thụy Điển đã trở lại đấu thầu. Đồng thời không có dữ liệu chính thức về những gì gây ra quyết định này.
|
MiG-35 liệu có khả năng được Ấn Độ lựa chọn như một sự thay thế |
Trong khi đó ở Ấn Độ, hợp đồng đã ký với người Pháp đang thực sự được thảo luận. Các khiếu nại chủ yếu nhằm chống lại chính phủ của đất nước đã đồng ý mua tiêm kích Rafale với giá cực cao mà ngân sách Ấn Độ khó đảm đương nổi.
Trong bối cảnh đó, các nhà phân tích Ấn Độ tin rằng có khả năng cao để họ được sở hữu máy bay chiến đấu MiG-35 của Nga, khi chiếc tiêm kích này được tuyên bố rằng sẽ có giá dưới 50 triệu USD cho mỗi đơn vị.
Trung Quốc: Rafale không có cơ hội tại Ấn Độ
Pháp đã phải hoãn giao các tiêm kích Rafale cho New Delhi trong khi dự kiến ban đầu 4 chiếc đầu tiên sẽ đến Ấn Độ vào cuối tháng 4 năm nay.
baodatviet.vn