Tủ này 100% made in VN lão ạ! Nhà cháu tự thiết kế mẫu mã, số đo, kiểu dáng sau đó nhờ 1 cụ ofer làng nghề mộc thi công.Cho em hỏi ngoài lề 1 chút: Chiếc tủ là Lão mua đồ NK hay đặt đóng ở đâu vậy?
Tủ này 100% made in VN lão ạ! Nhà cháu tự thiết kế mẫu mã, số đo, kiểu dáng sau đó nhờ 1 cụ ofer làng nghề mộc thi công.Cho em hỏi ngoài lề 1 chút: Chiếc tủ là Lão mua đồ NK hay đặt đóng ở đâu vậy?
Không biết bác Cường (tầm tuổi khoảng 66-67) có phải bác quen không? Nhà bác này ở đối diện Phùng Hưng, nhớ không lầm thì số nhà độ 256 HB. Nếu đúng thì bố bác Cường này là thợ sửa chữa đồng hồ từ thời Pháp.Ngoài lề một chút, cụ Pumzen có biết cửa hàng (hay trung tâm) đồng hồ Hàng Bông, đoạn gần phía Cửa Nam không?, hồi 1989, 1990 tôi có biết anh Cường ở đó.
Đẹp đấy bác ạ. Các đườn soi cạnh ở các vách ba lô rất khéo, bản lề là ê ke góc cũng đẹp. Rất giống với các kiểu tủ cũ nhập từ châu Âu , Mỹ. Đơn giản nhưng rất hài hòa.Tủ này 100% made in VN lão ạ! Nhà cháu tự thiết kế mẫu mã, số đo, kiểu dáng sau đó nhờ 1 cụ ofer làng nghề mộc thi công.
giờ còn iphone4 đúng lá chất chơi
Em có mỗi em Philips này decor và thỉnh thoảng pha ấm trà ngồi dò sóng nghe rađio, cắm ip vào nghe nhạc xưa trên youtube. Âm thanh đèn nên phê lắm.
Năm 91 hay 92 gì đấy cụ ợ.Tầm trên 2tr những năm đấy là cũng tương đương 7 chỉ vàng 9999, tương đương 1 lô đất ngõ phố huyện giờ tầm 2 đến 3 tỉ rồi cụ ạ...
Con QT88 đẹp quá, xưa có con đấy là sang băng bán kiếm tiền tốt luôn đóCụ nào có thú chơi các dòng cassette cổ vào bàn luận ạ.
Hồi đó em hay nghe con GF 800ZD, cắm ra đôi S90b nghe cũng ầm ầm chứ ko đùa đượchoài cổ tí thì ngắm chứ nghe thì có ra gì đâu, kể cả đỉnh cao thời 9x là sharp 777
Đơn giản là nó hợp với âm nhạc của người Việt cụ ạ. Nhiều cái ampli rất hay, loa rất hay,… nghe nhiều nhạc cụ trình diễn, chia lớp, không gian âm nhạc rất chuẩn. Nhưng nghe nhạc Việt lại không hay. Đời nó cứ éo le thế đấy.Híc trước có nói chiện với bạn Mỹ. Bạn bảo sao Vietnam chúng mày thích loa Ar thế tao thấy tranh nhau mua
Ông anh chơi đài cổ thì ông em thì chơi món gì?Ông anh trai em cũng chơi cái món này, nhà ông ý xếp từ tầng 1 lên tầng 4 phải đến mấy chục cái catsette, TV các loại. Giờ ông ý còn đang ở ĐSQ bên Nhật. Thỉnh thoảng lại đi lấy hộ mấy thùng hàng tòa thấy mấy cái này. đúng là phí tiền tốn công
Ông em chơi đàn...à mà thôiÔng anh chơi đài cổ thì ông em thì chơi món gì?
nghe đầu Akai băng cối, mỗi lần thay băng lại cấu đi 1 tí phê hơnHồi đó em hay nghe con GF 800ZD, cắm ra đôi S90b nghe cũng ầm ầm chứ ko đùa được
Bác ấy trông tướng hộ pháp, nói nhỏ nhẹ, hay cười, đâu như trưởng hay phụ trách kỹ thuât thì phải. Quen do công việc, vài lần có giúp làm cái đề tài về quả lắc đồng hồ tạo năng lượng!Không biết bác Cường (tầm tuổi khoảng 66-67) có phải bác quen không? Nhà bác này ở đối diện Phùng Hưng, nhớ không lầm thì số nhà độ 256 HB. Nếu đúng thì bố bác Cường này là thợ sửa chữa đồng hồ từ thời Pháp.
Cụ Vulcan 70 có nhớ là hồi đó đồ cassette Sharp rất được chuộng. Nhưng đồ nhập từ Nhật, Canada, Mỹ dùng điện 100/110V, mà thời kỳ đó chưa có autovolt. Nhà có máy GF500 từ Canada gửi về, phải gửi kèm theo cục đổi điện nhỏ 220V/110V dạng biến áp xung, công suất đủ dùng cho 1 máy cassetteNó còn nguyên bản và sử dụng được cả radio lẫn cassette thì không nên chọc ngoáy chế cháo thêm thứ gì nha bác. Muốn nghe nhạc số thì kiếm chiếc loa có bluetooth mà nghe qua điện thoại , hay hơn bác ạ.
Mà hồi xưa bác khôbg xách được những chiếc khủng khủng tí à? Chiếc này năm 93-94 Sony có lắp ráp ở VN, bán khoảng 2,5 triệu.
Bác tìm mấy cục giàn mini có ổ MD vẫn hoạt động là ghi được (có thêm ổ CD vẫn hoạt động được lại càng tiện).Cụ còn em nào ghi đc MD ko?
Thế chắc không phải bác này rồi ạ ! Hàng Bông có nhiều nhà buôn đồng hồ lẫn các tiệm sửa chữa đh từ thời Pháp. Ngay cả trường dạy nghề sửa chữa đh cũng ở phố Hàng Bông.Bác ấy trông tướng hộ pháp, nói nhỏ nhẹ, hay cười, đâu như trưởng hay phụ trách kỹ thuât thì phải. Quen do công việc, vài lần có giúp làm cái đề tài về quả lắc đồng hồ tạo năng lượng!
Hàng điện tử Nhật, hàng nội địa thì nguồn chỉ duy nhất cho điện thế 100v, còn hàng điện tử xuất của Nhật( xuất châu Âu, Mỹ, Á) đều có 2 cầu điện, 110v và 220v. Các dòng Radiocatsette thời 8X nhập về VN qua đường viễn dương tàu biển, Thái, Trung Đông.. thường có nấc gạt đổi cầu điện trong hộp đựng pin. Ở HN nhà cháu nhớ không lầm thì điện thế đổi từ 110v sang 220v đâu như năm 81-82 thì phải. Sau khi điện thế 220v, các thiết bị mới đều phải gạt sang cầu 220 cho chắc, nhỡ có cắm nhầm cũng không sao.Cụ Vulcan 70 có nhớ là hồi đó đồ cassette Sharp rất được chuộng. Nhưng đồ nhập từ Nhật, Canada, Mỹ dùng điện 100/110V, mà thời kỳ đó chưa có autovolt. Nhà có máy GF500 từ Canada gửi về, phải gửi kèm theo cục đổi điện nhỏ 220V/110V dạng biến áp xung, công suất đủ dùng cho 1 máy cassette
Cái này của cụ lạ nhỉ, chắc đời 9x hoặc đầu thế kỷ nàyEm có mấy cái đài này. Chế thêm pin, mở gần hết cỡ tiếng to như bom (chúng gọi là boombox) mà sau cả chục tiếng vẫn dư.
Tụi em hay lang thang các tỉnh để mang lên ô tô. Đi gần thì em không mang cassette nữa mà chỉ mang loại chạy đĩa MD, bỏ túi áo độ 2 chục đĩa nghe cả ngày!