- Biển số
- OF-746995
- Ngày cấp bằng
- 20/10/20
- Số km
- 103
- Động cơ
- 57,317 Mã lực
- Tuổi
- 26
mình dân gần đấy, mùi nặng, dân khổ, nước đen, ko tả đc
Đến đâu xoay đấy cụ ạ. Nh ng như vậy chỉ là số ít thôi.Đầu tư lớn nhưng cũng cần chế tài và ý thức con người. Em hỏi bạn em bên Đức: nếu có thằng nhà khác nó ko ý thức mang rác sang vất vào thúng tòa nhà nó (ngày cửa ra vào cầu thang của cả tòa nhà,khoảng chục hộ gì đó) thì làm thế nào ? Bạn trả lời: Bọn dọn rác sẽ nhắc nhở cư dân trong nhà, nếu tái diễn nó bê thùng rác đi hoặc khóa lại tự các ông giải quyết.
Cũng hy vọng có biến chuyển tích cực cụ ạ.Cựu bổ chửng Chu chắc chắn có phương án xử lý dứt điểm cả rồi. Chứ chẳng lẽ đưa về lãnh đạo gần 12 tr dân thủ đô chỉ để oánh chén kín đáo, không lộ thì....
Mới lên với lại chọn phong cách khác tiền nhiệm cụ à. Nhưng không quyết liệt, có giải pháp căn cơ thì lại nguyễn y vân thôi.Thấy có đưa VB chỉ đạo nhưng nếu ko làm quyết liệt thì mấy hôm tới dân lại chặn thì cù như vận
E vừa đi xe thấy radio có bài chê "dàn cũ". Chắc giàn mới có phương án rồiMới lên với lại chọn phong cách khác tiền nhiệm cụ à. Nhưng không quyết liệt, có giải pháp căn cơ thì lại nguyễn y vân thôi.
Lại chó chê mèo lắm lông thôi. Giải pháp triệt để chỉ có đền bù đúng luật, ông bà nào chống đối thì bê lên xe, phá dỡ nhà. Tóm lại là cứ đúng luật mà làm, vấn đề là có dám không.E vừa đi xe thấy radio có bài chê "dàn cũ". Chắc giàn mới có phương án rồi
Dàn mới đến giờ không bị lộ chắc cũng nhiều kinh nghiệm nên sẽ tinh vi hơn. Còn làm thay đổi chắc cần 2-3 nhiệm kỳ nữa may ra bộ mặt thủ đô mới sáng được.Lại chó chê mèo lắm lông thôi. Giải pháp triệt để chỉ có đền bù đúng luật, ông bà nào chống đối thì bê lên xe, phá dỡ nhà. Tóm lại là cứ đúng luật mà làm, vấn đề là có dám không.
Em thấy nhiều nơi trang bị xe thu rác nhỏ gắn động cơ rồi. Trước lác đác nay có vẻ trang bị trên diện rộng.Dàn mới đến giờ không bị lộ chắc cũng nhiều kinh nghiệm nên sẽ tinh vi hơn. Còn làm thay đổi chắc cần 2-3 nhiệm kỳ nữa may ra bộ mặt thủ đô mới sáng được.
Có cả nhà e nữaNhìn đống rác ngoài đường mới thấy dân mình sử dụng nilon khiếp thật, trong đó có cả em...
Các cụ các mợ thay đổi thói quen dùng túi nilong đi, cái gì cg bắt đầu từng thành viên xã hội mà! Nhà e toàn cầm túi nilong st đi chợ và st nhiều lầnCó cả nhà e nữa
Sợ thật các bác ạ! Đầu phố tập kết rác các nơiVẫn biết là khó, nhưng HN giờ nặng mùi lắm rồi. Tuyên truyền chắc cũng phải vỡ dần ra chứ. Giờ cả cq và dân đều thấy hậu quả trực tiếp rồi.
Thật tuyệt vời cụ ạ!Hy vọng Việt Nam có thêm kinh nghiệm
Giải mã cách người Nhật tránh đại họa rác
Người Nhật có một từ bày tỏ cảm giác tiếc nuối khi lãng phí một thứ gì đó có giá trị. Đó là 'mottainai'.m.vietnamnet.vn
Khi đi nhậu, em hay lấy đồ thừa cho chó. Nhiều ng nhìn em con mắt lạ nhưng quan điểm em vừa tránh lãng phí thực phẩm vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trườngThật tuyệt vời cụ ạ!
Em nghĩ vấn đề đầu tiên và cấp bách ở VN là ý thức. Phải phân loại rác ngay từ trong nhà. Ít nhất là 2 loại: phân hủy dc và k phân hủy được. Người đi thu gom rác cũng phải có 2 xe khác nhau. Xe rác phân hủy và xe rác k phân hủy. Sau đó tập kết ở những nơi riêng, rác phân hủy thì làm phân hoặc chế phẩm sinh học. Rác không phân hủy lại mới tách tiếp. Khâu này là trách nhiệm của cty xử lý rác.
Đối với người dân, nếu không thực hiện phân loại rác thì sẽ nhắc nhở, phạt, không chở rác đi.
Chứ còn kiểu giải quyết bây giờ, vẫn là cách nghĩ của những năm tháng xa xưa khi không có các sp công nghiệp, sản phẩm nhựa. Tư duy của cán bộ vẫn là tư duy của nông dân. Rác thì chôn là xong. Chôn chỗ này không được thì thu xếp chôn chỗ khác.
Nhà nước bắt buộc phải thay đổi và hành động, không được để cho từng làng xã giải quyết kiểu tự phát và lạc hậu như bây giờ. Các thành phố lớn bắt đầu trước, thí điểm để rút kinh nghiệm.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cái gì, hiện đại cái gì khi mà vẫn xử lý rác một cách " thiên nhiên" như thế?
Nhưng làm mấy cái đó bọn nó khó "ăn"Hiện đại văn minh, nó phải từ cái ăn cái ở hàng ngày. Giờ nhà nào cũng xây nhà vệ sinh sạch sẽ gọn gàng rồi. Rất khác với hồi xưa xí xổm rắc tro. Ngành sản xuất thiết bị vệ sinh trở thành 1 ngành sôi động, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội. Điều đó chứng tỏ rằng ai cũng muốn sạch. Đó là trong phạm vi của từng nhà. Nhưng ở phạm vi lớn hơn thì chưa được quan tâm đúng mức. Rác thải từng nhà vứt ra ngoài ngõ là xong.
Nhà nước phải quan tâm hơn, chi tiết hơn, cụ thể hơn trong cách làm. Để xử lý rác cũng trở thành 1 ngành công nghiệp.
Bao nhiêu ông nghị ngồi họp hàng tuần , chẳng thấy ông nào nhắc đến nghĩ đến cái này. Có lẽ là bởi vì, rác nhà họ, mang ra đầu ngõ vứt đó thế là xong?
Còn một vấn đề nữa , ai cũng thấy ai cũng biết, là vấn nạn " đái đường ". Nhu cầu ị đái nó cũng tương đương " ăn uống". Để tránh hiện tượng đó, sao không xây các nhà vệ sinh dọc các tuyến đường. Lỗi ở người đái đường 1 phần, nhưng lỗi của thằng quản lý 10 phần ? Không có chỗ để tôi đái thì tôi cho nó ra đường. Những nơi có nhiều người đi bộ, nhiều xe máy qua lại thì càng phải xây nhiều hơn.