- Biển số
- OF-723782
- Ngày cấp bằng
- 4/4/20
- Số km
- 3,902
- Động cơ
- 235,776 Mã lực
Quê bây giờ nhiều nơi cũng là đô thị nửa mùa mà, nên ko phải ai cũng đủ tiềm lực về
Ý em là chờ vài ba tháng cho cháu cứng cáp đã rồi về. Tiện thể em hỏi xem Cẩm Thủy ra sao.Phi về Hn cũng nhanh mà cụ! Dc cái môi trường sống + thực phẩm sẽ sạch và lành hơn nhiều so với ở Hn
Cẩm Thủy lâu lắm e ko vào, nhưng giờ trong TH phát triển nhanh lắm, chắc ở đây cũng khá ổn, và có tiền mặt giai đoạn này thì làm j cùng dễ!Ý em là chờ vài ba tháng cho cháu cứng cáp đã rồi về. Tiện thể em hỏi xem Cẩm Thủy ra sao.
Cảm ơn cụ. Câu trả lời cụ ở trên em viết hơi tối nghĩa.Ý là em định hỏi cụ thớt tình hình Cẩm Thủy ra sao. Ngày xưa có thằng ở đó kể cho em chuyện được thuê ban đêm vào bãi vàng ăn trộm đất. Khi đó bãi vàng bị cấm và có lực lượng canh giữ. Chả biết chuyện có thật không.Cẩm Thủy lâu lắm e ko vào, nhưng giờ trong TH phát triển nhanh lắm, chắc ở đây cũng khá ổn, và có tiền mặt giai đoạn này thì làm j cùng dễ!
Nếu e ko nhầm thì các bãi ở đấy giờ hết vàng rồii, hoặc vượt tầm có thể khai thác với máy móc đơn giản rồi. Hết vàng thì an nình sẽ tốt hơn nhiều!Cảm ơn cụ. Câu trả lời cụ ở trên em viết hơi tối nghĩa.Ý là em định hỏi cụ thớt tình hình Cẩm Thủy ra sao. Ngày xưa có thằng ở đó kể cho em chuyện được thuê ban đêm vào bãi vàng ăn trộm đất. Khi đó bãi vàng bị cấm và có lực lượng canh giữ. Chả biết chuyện có thật không.
Tạm biệt cụ, mong là câu chuyện của cụ sẽ làm cảm hứng cho vài trăm nghìn hoặc cả triệu người nhập cư cũng rời bỏ HN để về quê thì quá tuyệt.Thế là hôm nay vợ em cũng sinh được 5 ngày và ra viện. Em cũng đưa ra quyết định mang tính bước ngoặt của cuộc sống, đấy là đưa cả gia đình VỀ QUÊ sinh sống.
Sau gần 20 năm ra HN, rồi lấy vợ được 15 năm thì mất 13 năm hai vợ chồng đi điều trị vô sinh. Bao thăng trầm vất vả mưu sinh ở đất HN, rồi cũng mua được cái chung cư tạm ổn, có con xe cỏ để đón vợ lúc nắng mưa, chịu bao thất bại rồi mới đến thành công. Nay ông trời không phụ lòng đã cho nhà em một thằng cu kháu khỉnh. Cuối cùng đã đến lúc 2 vc em thực hiện nguyện vọng của mình là về quê, ở gần ông bà, anh chị em.
Em thì làm xây dựng, vợ em trước kia làm giáo viên. Cũng chỉ vì căn bệnh vô sinh mà hai vợ chồng chịu bao vất vả, cứ gon được ít tiền nào lại dắt díu nhau đi viện này viện nọ. Tưởng chừng hết hi vọng thì lại có kết quả. Giờ hai vc cũng chẳng cần gì hơn, quyết định về quê. Em bán cái nhà cũng được khoảng 7 tỷ, với cái xe cỏ làm vốn, thôi thì về quê mua lấy cái máy xúc với mở cái cửa hàng vật liệu xây dựng túc tắc để làm. Vợ em thì còn máu nghề nghiệp, chắc đợi khi cháu bé cứng cáp thì xin đi dạy học ở quê.
Tạm biệt HN, tạm biệt cái không khí sầm uất, em về với nơi yên bình. Tạm biệt các cụ, khi nào có cụ nào đi chơi trên đường mòn HCM, về đến thị trấn Phong Sơn, Cẩm Thủy thì ghé em làm cốc nước vối.
Tạm biệt HN.
Vâng, nhà e cũng bỏ phố về quê rồi!¡Tạm biệt cụ, mong là câu chuyện của cụ sẽ làm cảm hứng cho vài trăm nghìn hoặc cả triệu người nhập cư cũng rời bỏ HN để về quê thì quá tuyệt.
Về Hn kiếm chục tỷ, rồi về quê chiến đấu, mấy ng dc như cụ ý, cụ ơi!Tạm biệt cụ, mong là câu chuyện của cụ sẽ làm cảm hứng cho vài trăm nghìn hoặc cả triệu người nhập cư cũng rời bỏ HN để về quê thì quá tuyệt.
Có điều kiện như cụ thì ở đâu cũng thoải mái. Quan trong là có thằng cu là toẹt vời rồiThế là hôm nay vợ em cũng sinh được 5 ngày và ra viện. Em cũng đưa ra quyết định mang tính bước ngoặt của cuộc sống, đấy là đưa cả gia đình VỀ QUÊ sinh sống.
Sau gần 20 năm ra HN, rồi lấy vợ được 15 năm thì mất 13 năm hai vợ chồng đi điều trị vô sinh. Bao thăng trầm vất vả mưu sinh ở đất HN, rồi cũng mua được cái chung cư tạm ổn, có con xe cỏ để đón vợ lúc nắng mưa, chịu bao thất bại rồi mới đến thành công. Nay ông trời không phụ lòng đã cho nhà em một thằng cu kháu khỉnh. Cuối cùng đã đến lúc 2 vc em thực hiện nguyện vọng của mình là về quê, ở gần ông bà, anh chị em.
Em thì làm xây dựng, vợ em trước kia làm giáo viên. Cũng chỉ vì căn bệnh vô sinh mà hai vợ chồng chịu bao vất vả, cứ gon được ít tiền nào lại dắt díu nhau đi viện này viện nọ. Tưởng chừng hết hi vọng thì lại có kết quả. Giờ hai vc cũng chẳng cần gì hơn, quyết định về quê. Em bán cái nhà cũng được khoảng 7 tỷ, với cái xe cỏ làm vốn, thôi thì về quê mua lấy cái máy xúc với mở cái cửa hàng vật liệu xây dựng túc tắc để làm. Vợ em thì còn máu nghề nghiệp, chắc đợi khi cháu bé cứng cáp thì xin đi dạy học ở quê.
Tạm biệt HN, tạm biệt cái không khí sầm uất, em về với nơi yên bình. Tạm biệt các cụ, khi nào có cụ nào đi chơi trên đường mòn HCM, về đến thị trấn Phong Sơn, Cẩm Thủy thì ghé em làm cốc nước vối.
Tạm biệt HN.
Cụ ơi, em mạn phép có ý kiến với còm này của cụ. Em không rõ con cụ học trường tư nào mà học ngày học đêm , ko có thời gian chơi... Việc con có tuổi thơ hay không, cân bằng được học hành và vui chơi, vận động hay ko hoàn toàn do bố mẹ hết, ko phải do ở quê hay ở thành phố. Con em ở thành phố, nhưng nó được trải nghiệm từ cấy lúa đến bắt cua bắt ốc núi, ra bãi sông, bãi ngô nghịch cát, chơi suối mùa hè, mùa đông nướng khoai bếp lửa giữa núi cao, nhặt hạt dẻ mùa thu, nhổ khoai tây cà rốt...chơi công viên, khu vui chơi trong nhà ở thành phố... Em đưa con về quê nội, quê ngoại, trẻ con ở đó giờ đều cắm mặt vô máy tính, smartphone, có đứa đi cùng em ra bãi ngô đào cát, ngắm cầu..., nó thật thà bảo chưa bao giờ ra đây. Làng quê giờ cũng ko còn mấy triền đê bờ cỏ, trẻ con mùa hè còn ko thả diều nhiều bằng công viên ở thành phố. Bố mẹ ở quê mà ko để ý đến vui chơi vận động của con thì chúng nó thua xa khoản vận động của trẻ con thành phố. Em chốt lại do bố mẹ, khách quan chỉ là phần rất nhỏ. Ở phố hay quê đều có ưu điểm để mình khai thác và bù lại cái nhược. Ko nên tuyệt đối hóa quê hay phố trong việc phát triển của trẻ con.Nhiều cụ cho rằng môi trường giáo dục ở HN tốt hơn ở quê nhỉ. Em thì lại thấy ngược lại. Lũ F1 nhà em học trường tư từ mẫu giáo, C1 rồi C2 em thấy ngoại ngữ thì giỏi, toán khó thì làm tốt nhưng về mặt xã hội chúng như gà công nghiệp. guồng quay của chúng là sáng dậy đi học - chiều tối về túi bụi làm bài tập đến khuya mới hết bài tập về nhà. Bố mẹ muốn có thêm hoạt động khác để giáo dục thêm cũng rất ít thời gian. Chúng phải gồng mình học hành vất vả chủ yếu là vì phải chạy đua với các bạn khác và vì thành tích của cô giáo chứ em lúc nào cũng bắt chúng học ít thôi, đi ngủ sớm.
Em ước sao chúng đủ bản lĩnh để lặp được lại được cái vòng giống như bố mẹ chúng: trải nghiệm đủ trò thời chăn trâu, câu cá trộm, bắt tổ ong; rồi từ quê ra thủ đô học đại học ra trường lập nghiệp; mua nhà, mua đất vườn để chuẩn bị cho hành trình bỏ phố trở lại quê.
tất cả những trải nghiệm cụ nói thì học sinh ở HN đều được có trong chương trình ngoại khoá. Bản thân em cũng tích cực đưa F1 đi chỗ này chỗ khác vào cuối tuần nhưng đó cũng chỉ là demo thôi chứ không phải là cuộc sống thực, áp lực thực. Em thấy các hoạt động trải nghiệm của nhà trường mang nặng tính hình thức; tác dụng của các hoạt động đó rất mờ nhạt. Trường Ngôi sao HN 2 đứa F1 nhà em học còn mỗi tuần có 1 buổi học trải nghiệm tổng hợp các kỹ năng nhưng nói thật là em thấy kiểu giáo dục công nghiệp này không ngấm vào chúng được bao nhiêu cả do tâm thái thiếp thu những cái đó không xuất phát từ nhu cầu thực của chúng mà là do người lớn cố gắng nhét vào tâm trí chúng.Cụ ơi, em mạn phép có ý kiến với còm này của cụ. Em không rõ con cụ học trường tư nào mà học ngày học đêm , ko có thời gian chơi... Việc con có tuổi thơ hay không, cân bằng được học hành và vui chơi, vận động hay ko hoàn toàn do bố mẹ hết, ko phải do ở quê hay ở thành phố. Con em ở thành phố, nhưng nó được trải nghiệm từ cấy lúa đến bắt cua bắt ốc núi, ra bãi sông, bãi ngô nghịch cát, chơi suối mùa hè, mùa đông nướng khoai bếp lửa giữa núi cao, nhặt hạt dẻ mùa thu, nhổ khoai tây cà rốt...chơi công viên, khu vui chơi trong nhà ở thành phố... Em đưa con về quê nội, quê ngoại, trẻ con ở đó giờ đều cắm mặt vô máy tính, smartphone, có đứa đi cùng em ra bãi ngô đào cát, ngắm cầu..., nó thật thà bảo chưa bao giờ ra đây. Làng quê giờ cũng ko còn mấy triền đê bờ cỏ, trẻ con mùa hè còn ko thả diều nhiều bằng công viên ở thành phố. Bố mẹ ở quê mà ko để ý đến vui chơi vận động của con thì chúng nó thua xa khoản vận động của trẻ con thành phố. Em chốt lại do bố mẹ, khách quan chỉ là phần rất nhỏ. Ở phố hay quê đều có ưu điểm để mình khai thác và bù lại cái nhược. Ko nên tuyệt đối hóa quê hay phố trong việc phát triển của trẻ con.
Em cũng nghĩ giống cụ này, có điều cũng phải có đủ tiền mới làm thế đượcChất lượng cs ở HN quá tệ, nếu ko vì vướng các cụ và học hành hai đứa con em cũng về Nha Trang sống lâu rồi. Chúc mừng cụ đã tìm được chốn yên bình.
Nha Trang nếu là trung tâm thì cũng quá ổn mà cụEm cũng nghĩ giống cụ này, có điều cũng phải có đủ tiền mới làm thế được
Vào đó rồi cụ kiếm sống bằng cách nào. Hay lại mở hàng cà phê ạNha Trang nếu là trung tâm thì cũng quá ổn mà cụ
Cafe, quán ăn, ngành du lịch, cho thuê xe, ks,...Vào đó rồi cụ kiếm sống bằng cách nào. Hay lại mở hàng cà phê ạ
Cháu vào đó cỡ 50 lần, có lần ở tầm 2 tuần để làm việc. Vào từ thời chưa có Vin và cái đất sân bay gì đó còn nguyên. Sau này vào đó có lần mua hụt miếng đất trong ngõ rất rộng bề ngang 10m dài 30m, ngõ xe khách vào được. Có 500 triệu, lúc đó bận công việc nên bảo ra Hà nội tuần sau vào.... bận quá tháng sau mới vào được người ta bán mất rồi. Đúng là ở đời nhiều khi chỉ hơn kém nhau một cái cố. Lần gần nhất cháu vào thấy đất chỗ đó nó cả chục triệu/m rồi.Cafe, quán ăn, ngành du lịch, cho thuê xe, ks,...
Nếu cụ thích Nha Trang thì cụ phải tìm hiểu kỹ nếu cụ ko phải là ng Nha Trang
Thời ý mua là thắng, 200x, nhiều ng tiếc, trong đó có cả e, cụ ạCháu vào đó cỡ 50 lần, có lần ở tầm 2 tuần để làm việc. Vào từ thời chưa có Vin và cái đất sân bay gì đó còn nguyên. Sau này vào đó có lần mua hụt miếng đất trong ngõ rất rộng bề ngang 10m dài 30m, ngõ xe khách vào được. Có 500 triệu, lúc đó bận công việc nên bảo ra Hà nội tuần sau vào.... bận quá tháng sau mới vào được người ta bán mất rồi. Đúng là ở đời nhiều khi chỉ hơn kém nhau một cái cố. Lần gần nhất cháu vào thấy đất chỗ đó nó cả chục triệu/m rồi.