[Funland] Quyền lực mềm

gld

Xe container
Biển số
OF-422367
Ngày cấp bằng
14/5/16
Số km
5,837
Động cơ
865,112 Mã lực
Tuổi
54
Ông thớt hỏi chán bỏ mịa. Ở ta khác nhá.
cứ trên gương mẫu thì dưới theo ngay, nhưng mơ mà có chuyện đó
TW về tỉnh, tỉnh nào k dám mời cơm, có dám hỏi ai trả tiền k
Tỉnh về huyện cũng thế, huyện dám k
Mai mốt ông tỉnh về TW làm xếp, vòng quay mới bắt đầu, mà nào mỗi chuyện ăn, thế còn nhẹ nhá...
K có cái gì gì nó thiếu thiếu😁😃😄
 

hai.tranhr

Xe container
Biển số
OF-493906
Ngày cấp bằng
2/3/17
Số km
9,381
Động cơ
293,321 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Tp.HCM
Ở Việt Nam, đi nhậu với sếp, nhân viên hay sếp trả tiền?

(Góc nhìn Vn Express)

"Ở Việt Nam, đi nhậu với sếp, nhân viên hay trả tiền. Nhưng khi tôi qua Mỹ, người trả tiền thường là sếp.
Hồi mới đi làm ở Mỹ, tôi gặp tình huống khó quên. Hôm đó sếp rủ tôi đi ăn trưa bàn thêm công việc. Lúc ăn xong, theo thói quen, tôi rút ví ra trả tiền mời sếp giống như ở Việt Nam, song ông đã đứng dậy thanh toán cho cả hai nhanh hơn. Và sau khi việc này diễn ra vài lần, cộng thêm giải thích của người quen, tôi mới hiểu, ở Mỹ, người trả tiền cho các bữa ăn bàn công việc thường là người có vai vế hay thu nhập cao hơn. Không chỉ thế, ngoài giờ làm việc, sếp và nhân viên cư xử khá bình đẳng, giống như bạn bè. Những lần sếp rủ tôi và đồng nghiệp đi uống bia, chúng tôi bàn luận thoải mái về nhiều chủ đề.
Không chỉ trong công sở mà với toàn xã hội, có những quy tắc ứng xử đã trở thành bất di bất dịch. Việc xếp hàng ở mọi nơi, từ nhà vệ sinh đến khách sạn năm sao là điều đương nhiên, dù cho bạn có địa vị thế nào. Người Mỹ không xa lạ gì với hình ảnh cựu tổng thống Mỹ Obama, xếp hàng trả tiền như mọi người khi đi mua hamburger. Ở quán ăn, ít thấy cảnh khách hàng lớn tiếng gọi người phục vụ "em ơi?" cho cả quán nghe thấy, thường họ nhã nhặn tìm cách ra dấu bằng tay. Nếu người phục vụ bận, khách kiên nhẫn đợi đến khi họ trở lại bàn mình. Đi taxi, tôi cũng không thấy cảnh khách hàng nghiễm nhiên coi tài xế như nhân viên khuân vác phải bê mọi đồ đạc cho mình, họ luôn cảm ơn hay tặng thêm tiền tip khi được giúp đỡ.
Các thói quen thông thường khác như, khi ra vào phòng hay tòa nhà, bạn vẫn cần giữ cửa mở nếu có người đi sau mình; khi gặp người đi ngược chiều trên hành lang hay đường phố, ta cần hơi mỉm cười chào người đó và nhìn vào mắt họ. Đây là một hành vi thiện ý nên việc đánh nhau do "nhìn đểu" rất khó xảy ra. Tôi vẫn nhớ cảm xúc "xao xuyến" lúc mới sang Mỹ học tiến sĩ. Trong khuôn viên đại học, khi được các cô sinh viên tóc vàng mắt xanh xinh đẹp chưa hề quen biết mỉm cười chào, tôi mất ngủ mấy hôm liền vì không hiểu chuyện gì đang xảy ra.
Ở Mỹ và một số nước Tây âu còn có những quy tắc ứng xử nhường nhịn và ưu tiên với phụ nữ mà ai cũng tuân theo. Chú tôi, một doanh nhân, có lần kể ông "rất bức xúc" khi đi máy bay từ Việt Nam ra nước ngoài. Trên khoang thương gia, ông chứng kiến cảnh một anh người Việt, dáng to cao, sau khi đã ngồi yên vị trong ghế hất hàm ra dấu cho cô tiếp viên mảnh khảnh với ý yêu cầu cất vali của ông lên khoang hành lý. Ông khách cũng không nói được câu "em cất hộ anh", rung đùi ngồi đọc báo trong khi cô tiếp viên khệ nệ một lúc mới nhấc được chiếc vali lên ngăn hành lý trên đầu.
Sẽ có người phản biện tôi: nhập gia tùy tục, ở đâu theo đó, anh sang Việt Nam phải theo văn hóa của tôi, mắc mớ gì bắt tôi theo anh? Nhưng, văn hóa còn phải đi liền với văn minh. Văn hóa là những gì ở lại khi thời gian đã đi qua, là những thói quen giúp cho con người là "người" hơn, tốt hơn, tôn trọng và quý mến nhau hơn. Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Ngọc Thêm trong cuốn "Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam" nhận định rằng, giai đoạn hiện nay của văn hóa Việt Nam, xét trong mối giao lưu với văn hóa phương Tây, vẫn còn đang trong quá trình định hình. Văn hóa cần thời gian và tính tiếp nối để hoàn chỉnh.
Văn hóa phương Tây nhìn chung đề cao các thói quen tạo điều kiện phát triển vai trò, năng lực cũng như phẩm chất riêng của mỗi cá nhân nhưng "bảo vệ" sự bình đẳng thực sự giữa họ. Do vậy, việc phân thứ bậc trong quan hệ công việc chủ yếu nhằm tạo ra kết quả tốt nhất cho nhóm đó chứ không hàm ý phân chia kẻ trên người dưới trong xã hội. Văn hóa của người Việt và một số nước châu Á lại thường coi trọng tính thứ bậc trong cả các mối quan hệ gia đình, tình cảm và cả công việc hay trong cộng đồng. Một ví dụ dễ thấy, trong ngôn ngữ, tiếng Việt có rất nhiều đại từ nhân xưng: anh, chị, em, chú, bác, cháu, thím, mợ, cậu, dì, ông trẻ, bà trẻ... với hàm ý thứ bậc. Còn tiếng Anh chỉ có tôi, bạn ("I" và "you"), với hàm ý tương đối bình đẳng.
Vậy, cải tiến nền văn hóa để làm gì? Ngoài việc giúp chất lượng sống và công việc của mỗi cá nhân tốt hơn, ở bình diện quốc gia, tôi liên tưởng đến khái niệm "quyền lực mềm" hay "PR văn hóa". Tại sao Ấn Độ những năm gần đây tích cực quảng bá ra thế giới môn Yoga của họ, Nhật Bản tổ chức các lễ hội hoa Anh Đào, thơ và trà đạo hàng năm ở nước ngoài song song với việc khuyếch trương các tinh thần của người Nhật như giữ chữ tín, tự trọng, lịch sự, đúng giờ? Thụy Điển xuất bản nhiều sách về lối sống "vừa đủ"?... Đó là vì một quốc gia hoàn toàn có thể thuyết phục các quốc gia khác ủng hộ mình thông qua những ảnh hưởng phi vũ lực. Không phải ngẫu nhiên, chính phủ Pháp lập ra Viện Pháp, chính phủ Đức đầu tư bài bản cho Nhà Đức hay Viện Goethe ở các quốc gia khác, Viện Khổng Tử của Trung Quốc ráo riết tăng cường quyền lực mềm và quảng bá văn hóa của nước mình ra thế giới. Thụy Điển duy trì giải Nobel hàng năm cho các nhà khoa học và chính khách, Mỹ từ nhiều năm đã nỗ lực đưa ngành công nghiệp phim của Hollywood đến mọi thị trường giải trí. Gần đây, thế giới ghi nhận văn hóa Việt phát huy xuất sắc tinh thần cộng đồng, tương thân tương ái trong lúc nguy nan. Người dân và chính phủ đồng thuận chống Covid-19.
Văn hóa cũng góp phần ngày càng lớn vào kinh tế và thương mại. Quận Los Angeles, đại bản doanh của Hollywood, đóng góp doanh thu khoảng 650 tỷ USD mỗi năm cho nền kinh tế liên bang. Con số này còn cao hơn cả mức đóng góp của quận Manhattan - đầu não tài chính của thành phố New York, trung tâm tài chính lớn nhất nước Mỹ. Một nghiên cứu gần đây của các kinh tế gia Mỹ cho thấy Viện Goethe và Viện Khổng Tử có thể giúp tăng giá trị xuất khẩu và đầu tư. Cụ thể hơn, khi quyền lực mềm của một nước tăng thêm 1%, giá trị xuất khẩu của nước đó cũng tăng lên tương ứng 0,66% so với trước đó. Các kinh tế gia cũng đánh giá việc nâng cao bình đẳng giới cho phụ nữ về các mặt như giáo dục, tín dụng và lương bổng tạo ra động lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế.
Tôi cho rằng việc thúc đẩy tiếp thu, học hỏi có chọn lọc những cái hay của văn hóa giao tiếp ứng xử phương Tây có thể làm văn hóa Việt và cả nền kinh tế phát triển rực rỡ hơn nữa. Song có lẽ ta cần một chiến lược dài hơi và tổng thể, trong đó câu hỏi ưu tiên là: Việt Nam muốn thế giới mô tả thế nào khi nghĩ về mình? Tạo ra các thay đổi tích cực và toàn diện trong nền văn hóa dân tộc nói chung và các hành vi văn hóa ứng xử của mọi công dân trong xã hội cần thái độ sẵn sàng của rất nhiều người, từ các bậc phụ huynh trong mỗi gia đình cho đến các nhà nghiên cứu, thầy cô giáo, tổ chức đoàn thể, nhà lập pháp... Nhưng có lẽ không thể thiếu tầm nhìn chính sách nhất quán của quốc gia. Bởi nói cho cùng, văn hóa là những gì định vị dân tộc ta trong thế giới loài người."

Nguồn: (Góc nhìn Vn Express)
Iem ở VN, dẫn NV đi ăn uống chơi bời là trách nhiệm Sếp, trả tiền cũng trách nhiệm Sếp. Sếp nào mà để nv trả tiền là loại khốn nạn (trừ dịp Sinh Nhật hay dịp đặc biệt gì đó thì nv có thể hùn lại trả nhưng không được nhiều tiền quá).
 

W123Lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-550803
Ngày cấp bằng
16/1/18
Số km
5,907
Động cơ
212,508 Mã lực
Em cần phơm là sếp tây tặng quà cho lính nhé, lính tặng ngược lại thì mặt phị ra bảo tao không nhận, vỗ vai đánh trống lảng xong kêu mày về đi. Nhận quà của sếp hoài nói chung cũng ngại phết đấy ạ :x
 

quanggialai

Xe điện
Biển số
OF-305258
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
2,236
Động cơ
670,330 Mã lực
Nơi ở
Gia lai
Em cty tư nhân.
Ăn Nhậu sếp trả, Tết nhất sếp phải có quà cáp, phong bao lì xì cho nhân viên.

Đi du lịch sếp mua quà cho những người ko đi được. Người đi du lịch được mua 1 quà mang về do gia đình nếu phần quà có giá trị lớn hơn định mức chi phí cho phép và ở khung giới hạn cho phép thì sếp thường tự nguyện trả phần chênh lệch đó, có muốn tranh cũng không được vì sếp tinh mắt lắm đứng ngay ở quầy thu ngân mà.

Đi công tác với sếp mà còn dư thời gian đi tham quan đây đó, làm cái nọ cái kia với phần chi phí nằm ngoài khoản mục công tác thì sếp bảo camphuchia tuy nhiên sếp luôn trả hết 100% chi phí đó.
 

Ớt xanh

Xe container
Biển số
OF-170242
Ngày cấp bằng
6/12/12
Số km
5,032
Động cơ
675,353 Mã lực
Nv em cũng lưa thưa vài mống, nhậu ngoài toàn em tt.
Cũng có vài lần các em mua đồ về đãi mình.
 

cưỡi chổi

Xe lăn
Biển số
OF-123656
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
12,751
Động cơ
1,048,515 Mã lực
Nơi ở
trên cái chổi
Chuyện này bây giờ ở Việt Nam là điều bình thường. Đội công chức thì em không biết chứ bên công ty, doanh nghiệp thì thường sếp là người trả tiền. Đặc biệt là công ty tư nhân và FDI
 

huycannhinho

Xe tải
Biển số
OF-743137
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
368
Động cơ
62,877 Mã lực
Tuổi
42
Ở Việt Nam, đi nhậu với sếp, nhân viên hay sếp trả tiền?

(Góc nhìn Vn Express)

"Ở Việt Nam, đi nhậu với sếp, nhân viên hay trả tiền. Nhưng khi tôi qua Mỹ, người trả tiền thường là sếp.
Hồi mới đi làm ở Mỹ, tôi gặp tình huống khó quên. Hôm đó sếp rủ tôi đi ăn trưa bàn thêm công việc. Lúc ăn xong, theo thói quen, tôi rút ví ra trả tiền mời sếp giống như ở Việt Nam, song ông đã đứng dậy thanh toán cho cả hai nhanh hơn. Và sau khi việc này diễn ra vài lần, cộng thêm giải thích của người quen, tôi mới hiểu, ở Mỹ, người trả tiền cho các bữa ăn bàn công việc thường là người có vai vế hay thu nhập cao hơn. Không chỉ thế, ngoài giờ làm việc, sếp và nhân viên cư xử khá bình đẳng, giống như bạn bè. Những lần sếp rủ tôi và đồng nghiệp đi uống bia, chúng tôi bàn luận thoải mái về nhiều chủ đề.
Không chỉ trong công sở mà với toàn xã hội, có những quy tắc ứng xử đã trở thành bất di bất dịch. Việc xếp hàng ở mọi nơi, từ nhà vệ sinh đến khách sạn năm sao là điều đương nhiên, dù cho bạn có địa vị thế nào. Người Mỹ không xa lạ gì với hình ảnh cựu tổng thống Mỹ Obama, xếp hàng trả tiền như mọi người khi đi mua hamburger. Ở quán ăn, ít thấy cảnh khách hàng lớn tiếng gọi người phục vụ "em ơi?" cho cả quán nghe thấy, thường họ nhã nhặn tìm cách ra dấu bằng tay. Nếu người phục vụ bận, khách kiên nhẫn đợi đến khi họ trở lại bàn mình. Đi taxi, tôi cũng không thấy cảnh khách hàng nghiễm nhiên coi tài xế như nhân viên khuân vác phải bê mọi đồ đạc cho mình, họ luôn cảm ơn hay tặng thêm tiền tip khi được giúp đỡ.
Các thói quen thông thường khác như, khi ra vào phòng hay tòa nhà, bạn vẫn cần giữ cửa mở nếu có người đi sau mình; khi gặp người đi ngược chiều trên hành lang hay đường phố, ta cần hơi mỉm cười chào người đó và nhìn vào mắt họ. Đây là một hành vi thiện ý nên việc đánh nhau do "nhìn đểu" rất khó xảy ra. Tôi vẫn nhớ cảm xúc "xao xuyến" lúc mới sang Mỹ học tiến sĩ. Trong khuôn viên đại học, khi được các cô sinh viên tóc vàng mắt xanh xinh đẹp chưa hề quen biết mỉm cười chào, tôi mất ngủ mấy hôm liền vì không hiểu chuyện gì đang xảy ra.
Ở Mỹ và một số nước Tây âu còn có những quy tắc ứng xử nhường nhịn và ưu tiên với phụ nữ mà ai cũng tuân theo. Chú tôi, một doanh nhân, có lần kể ông "rất bức xúc" khi đi máy bay từ Việt Nam ra nước ngoài. Trên khoang thương gia, ông chứng kiến cảnh một anh người Việt, dáng to cao, sau khi đã ngồi yên vị trong ghế hất hàm ra dấu cho cô tiếp viên mảnh khảnh với ý yêu cầu cất vali của ông lên khoang hành lý. Ông khách cũng không nói được câu "em cất hộ anh", rung đùi ngồi đọc báo trong khi cô tiếp viên khệ nệ một lúc mới nhấc được chiếc vali lên ngăn hành lý trên đầu.
Sẽ có người phản biện tôi: nhập gia tùy tục, ở đâu theo đó, anh sang Việt Nam phải theo văn hóa của tôi, mắc mớ gì bắt tôi theo anh? Nhưng, văn hóa còn phải đi liền với văn minh. Văn hóa là những gì ở lại khi thời gian đã đi qua, là những thói quen giúp cho con người là "người" hơn, tốt hơn, tôn trọng và quý mến nhau hơn. Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Ngọc Thêm trong cuốn "Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam" nhận định rằng, giai đoạn hiện nay của văn hóa Việt Nam, xét trong mối giao lưu với văn hóa phương Tây, vẫn còn đang trong quá trình định hình. Văn hóa cần thời gian và tính tiếp nối để hoàn chỉnh.
Văn hóa phương Tây nhìn chung đề cao các thói quen tạo điều kiện phát triển vai trò, năng lực cũng như phẩm chất riêng của mỗi cá nhân nhưng "bảo vệ" sự bình đẳng thực sự giữa họ. Do vậy, việc phân thứ bậc trong quan hệ công việc chủ yếu nhằm tạo ra kết quả tốt nhất cho nhóm đó chứ không hàm ý phân chia kẻ trên người dưới trong xã hội. Văn hóa của người Việt và một số nước châu Á lại thường coi trọng tính thứ bậc trong cả các mối quan hệ gia đình, tình cảm và cả công việc hay trong cộng đồng. Một ví dụ dễ thấy, trong ngôn ngữ, tiếng Việt có rất nhiều đại từ nhân xưng: anh, chị, em, chú, bác, cháu, thím, mợ, cậu, dì, ông trẻ, bà trẻ... với hàm ý thứ bậc. Còn tiếng Anh chỉ có tôi, bạn ("I" và "you"), với hàm ý tương đối bình đẳng.
Vậy, cải tiến nền văn hóa để làm gì? Ngoài việc giúp chất lượng sống và công việc của mỗi cá nhân tốt hơn, ở bình diện quốc gia, tôi liên tưởng đến khái niệm "quyền lực mềm" hay "PR văn hóa". Tại sao Ấn Độ những năm gần đây tích cực quảng bá ra thế giới môn Yoga của họ, Nhật Bản tổ chức các lễ hội hoa Anh Đào, thơ và trà đạo hàng năm ở nước ngoài song song với việc khuyếch trương các tinh thần của người Nhật như giữ chữ tín, tự trọng, lịch sự, đúng giờ? Thụy Điển xuất bản nhiều sách về lối sống "vừa đủ"?... Đó là vì một quốc gia hoàn toàn có thể thuyết phục các quốc gia khác ủng hộ mình thông qua những ảnh hưởng phi vũ lực. Không phải ngẫu nhiên, chính phủ Pháp lập ra Viện Pháp, chính phủ Đức đầu tư bài bản cho Nhà Đức hay Viện Goethe ở các quốc gia khác, Viện Khổng Tử của Trung Quốc ráo riết tăng cường quyền lực mềm và quảng bá văn hóa của nước mình ra thế giới. Thụy Điển duy trì giải Nobel hàng năm cho các nhà khoa học và chính khách, Mỹ từ nhiều năm đã nỗ lực đưa ngành công nghiệp phim của Hollywood đến mọi thị trường giải trí. Gần đây, thế giới ghi nhận văn hóa Việt phát huy xuất sắc tinh thần cộng đồng, tương thân tương ái trong lúc nguy nan. Người dân và chính phủ đồng thuận chống Covid-19.
Văn hóa cũng góp phần ngày càng lớn vào kinh tế và thương mại. Quận Los Angeles, đại bản doanh của Hollywood, đóng góp doanh thu khoảng 650 tỷ USD mỗi năm cho nền kinh tế liên bang. Con số này còn cao hơn cả mức đóng góp của quận Manhattan - đầu não tài chính của thành phố New York, trung tâm tài chính lớn nhất nước Mỹ. Một nghiên cứu gần đây của các kinh tế gia Mỹ cho thấy Viện Goethe và Viện Khổng Tử có thể giúp tăng giá trị xuất khẩu và đầu tư. Cụ thể hơn, khi quyền lực mềm của một nước tăng thêm 1%, giá trị xuất khẩu của nước đó cũng tăng lên tương ứng 0,66% so với trước đó. Các kinh tế gia cũng đánh giá việc nâng cao bình đẳng giới cho phụ nữ về các mặt như giáo dục, tín dụng và lương bổng tạo ra động lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế.
Tôi cho rằng việc thúc đẩy tiếp thu, học hỏi có chọn lọc những cái hay của văn hóa giao tiếp ứng xử phương Tây có thể làm văn hóa Việt và cả nền kinh tế phát triển rực rỡ hơn nữa. Song có lẽ ta cần một chiến lược dài hơi và tổng thể, trong đó câu hỏi ưu tiên là: Việt Nam muốn thế giới mô tả thế nào khi nghĩ về mình? Tạo ra các thay đổi tích cực và toàn diện trong nền văn hóa dân tộc nói chung và các hành vi văn hóa ứng xử của mọi công dân trong xã hội cần thái độ sẵn sàng của rất nhiều người, từ các bậc phụ huynh trong mỗi gia đình cho đến các nhà nghiên cứu, thầy cô giáo, tổ chức đoàn thể, nhà lập pháp... Nhưng có lẽ không thể thiếu tầm nhìn chính sách nhất quán của quốc gia. Bởi nói cho cùng, văn hóa là những gì định vị dân tộc ta trong thế giới loài người."

Nguồn: (Góc nhìn Vn Express)
Cái gọi là văn minh là phải từ ý thức trước tiên... Văn minh ở Việt Nam mình thì còn ngô nghê lắm
Từ ăn uống, nhậu nhẹt, trà dư tửu hậu các kiểu ^^
Từ ở nhà rồi ra đường
Từ việc chờ, xếp hàng
Từ việc giáo dục
Từ văn hóa công sở
......
Ôi biết bao giờ nhỉ ?
Hí hí hí ^^
 

thieuhuyen

Xe hơi
Biển số
OF-742631
Ngày cấp bằng
11/9/20
Số km
191
Động cơ
62,540 Mã lực
chắc cụ toàn gặp sếp đểu. Đã đi ăn thì ông có mồm ăn dc thì ông trả tiền được. Bất kể Tây Ta. mình có nghèo đói đến mức phải đi ăn chực đâu mà khoe tây nó thế lọ ta nó thế chai. Trừ khi ăn khao còn không thì campuchia hết.
 

sthd

Xe cút kít
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
16,186
Động cơ
1,030,218 Mã lực
in tiền là kĩ năng mềm hay cứng? USA idol in tiền nhiều, đêm qua vàng tăng kinh quá. học được kĩ năng này thì tốt.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Mới có 1 case ở Mỹ đã đem ra kết luận rồi nâng tầm chiến lược vh quốc gia. Sang Châu Âu hay Úc xem, chờ đấy mà sếp nó trả cho.

Ở Việt Nam, đi nhậu với sếp, nhân viên hay sếp trả tiền?

(Góc nhìn Vn Express)

"Ở Việt Nam, đi nhậu với sếp, nhân viên hay trả tiền. Nhưng khi tôi qua Mỹ, người trả tiền thường là sếp.
Hồi mới đi làm ở Mỹ, tôi gặp tình huống khó quên. Hôm đó sếp rủ tôi đi ăn trưa bàn thêm công việc. Lúc ăn xong, theo thói quen, tôi rút ví ra trả tiền mời sếp giống như ở Việt Nam, song ông đã đứng dậy thanh toán cho cả hai nhanh hơn. Và sau khi việc này diễn ra vài lần, cộng thêm giải thích của người quen, tôi mới hiểu, ở Mỹ, người trả tiền cho các bữa ăn bàn công việc thường là người có vai vế hay thu nhập cao hơn. Không chỉ thế, ngoài giờ làm việc, sếp và nhân viên cư xử khá bình đẳng, giống như bạn bè. Những lần sếp rủ tôi và đồng nghiệp đi uống bia, chúng tôi bàn luận thoải mái về nhiều chủ đề.
Không chỉ trong công sở mà với toàn xã hội, có những quy tắc ứng xử đã trở thành bất di bất dịch. Việc xếp hàng ở mọi nơi, từ nhà vệ sinh đến khách sạn năm sao là điều đương nhiên, dù cho bạn có địa vị thế nào. Người Mỹ không xa lạ gì với hình ảnh cựu tổng thống Mỹ Obama, xếp hàng trả tiền như mọi người khi đi mua hamburger. Ở quán ăn, ít thấy cảnh khách hàng lớn tiếng gọi người phục vụ "em ơi?" cho cả quán nghe thấy, thường họ nhã nhặn tìm cách ra dấu bằng tay. Nếu người phục vụ bận, khách kiên nhẫn đợi đến khi họ trở lại bàn mình. Đi taxi, tôi cũng không thấy cảnh khách hàng nghiễm nhiên coi tài xế như nhân viên khuân vác phải bê mọi đồ đạc cho mình, họ luôn cảm ơn hay tặng thêm tiền tip khi được giúp đỡ.
Các thói quen thông thường khác như, khi ra vào phòng hay tòa nhà, bạn vẫn cần giữ cửa mở nếu có người đi sau mình; khi gặp người đi ngược chiều trên hành lang hay đường phố, ta cần hơi mỉm cười chào người đó và nhìn vào mắt họ. Đây là một hành vi thiện ý nên việc đánh nhau do "nhìn đểu" rất khó xảy ra. Tôi vẫn nhớ cảm xúc "xao xuyến" lúc mới sang Mỹ học tiến sĩ. Trong khuôn viên đại học, khi được các cô sinh viên tóc vàng mắt xanh xinh đẹp chưa hề quen biết mỉm cười chào, tôi mất ngủ mấy hôm liền vì không hiểu chuyện gì đang xảy ra.
Ở Mỹ và một số nước Tây âu còn có những quy tắc ứng xử nhường nhịn và ưu tiên với phụ nữ mà ai cũng tuân theo. Chú tôi, một doanh nhân, có lần kể ông "rất bức xúc" khi đi máy bay từ Việt Nam ra nước ngoài. Trên khoang thương gia, ông chứng kiến cảnh một anh người Việt, dáng to cao, sau khi đã ngồi yên vị trong ghế hất hàm ra dấu cho cô tiếp viên mảnh khảnh với ý yêu cầu cất vali của ông lên khoang hành lý. Ông khách cũng không nói được câu "em cất hộ anh", rung đùi ngồi đọc báo trong khi cô tiếp viên khệ nệ một lúc mới nhấc được chiếc vali lên ngăn hành lý trên đầu.
Sẽ có người phản biện tôi: nhập gia tùy tục, ở đâu theo đó, anh sang Việt Nam phải theo văn hóa của tôi, mắc mớ gì bắt tôi theo anh? Nhưng, văn hóa còn phải đi liền với văn minh. Văn hóa là những gì ở lại khi thời gian đã đi qua, là những thói quen giúp cho con người là "người" hơn, tốt hơn, tôn trọng và quý mến nhau hơn. Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Ngọc Thêm trong cuốn "Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam" nhận định rằng, giai đoạn hiện nay của văn hóa Việt Nam, xét trong mối giao lưu với văn hóa phương Tây, vẫn còn đang trong quá trình định hình. Văn hóa cần thời gian và tính tiếp nối để hoàn chỉnh.
Văn hóa phương Tây nhìn chung đề cao các thói quen tạo điều kiện phát triển vai trò, năng lực cũng như phẩm chất riêng của mỗi cá nhân nhưng "bảo vệ" sự bình đẳng thực sự giữa họ. Do vậy, việc phân thứ bậc trong quan hệ công việc chủ yếu nhằm tạo ra kết quả tốt nhất cho nhóm đó chứ không hàm ý phân chia kẻ trên người dưới trong xã hội. Văn hóa của người Việt và một số nước châu Á lại thường coi trọng tính thứ bậc trong cả các mối quan hệ gia đình, tình cảm và cả công việc hay trong cộng đồng. Một ví dụ dễ thấy, trong ngôn ngữ, tiếng Việt có rất nhiều đại từ nhân xưng: anh, chị, em, chú, bác, cháu, thím, mợ, cậu, dì, ông trẻ, bà trẻ... với hàm ý thứ bậc. Còn tiếng Anh chỉ có tôi, bạn ("I" và "you"), với hàm ý tương đối bình đẳng.
Vậy, cải tiến nền văn hóa để làm gì? Ngoài việc giúp chất lượng sống và công việc của mỗi cá nhân tốt hơn, ở bình diện quốc gia, tôi liên tưởng đến khái niệm "quyền lực mềm" hay "PR văn hóa". Tại sao Ấn Độ những năm gần đây tích cực quảng bá ra thế giới môn Yoga của họ, Nhật Bản tổ chức các lễ hội hoa Anh Đào, thơ và trà đạo hàng năm ở nước ngoài song song với việc khuyếch trương các tinh thần của người Nhật như giữ chữ tín, tự trọng, lịch sự, đúng giờ? Thụy Điển xuất bản nhiều sách về lối sống "vừa đủ"?... Đó là vì một quốc gia hoàn toàn có thể thuyết phục các quốc gia khác ủng hộ mình thông qua những ảnh hưởng phi vũ lực. Không phải ngẫu nhiên, chính phủ Pháp lập ra Viện Pháp, chính phủ Đức đầu tư bài bản cho Nhà Đức hay Viện Goethe ở các quốc gia khác, Viện Khổng Tử của Trung Quốc ráo riết tăng cường quyền lực mềm và quảng bá văn hóa của nước mình ra thế giới. Thụy Điển duy trì giải Nobel hàng năm cho các nhà khoa học và chính khách, Mỹ từ nhiều năm đã nỗ lực đưa ngành công nghiệp phim của Hollywood đến mọi thị trường giải trí. Gần đây, thế giới ghi nhận văn hóa Việt phát huy xuất sắc tinh thần cộng đồng, tương thân tương ái trong lúc nguy nan. Người dân và chính phủ đồng thuận chống Covid-19.
Văn hóa cũng góp phần ngày càng lớn vào kinh tế và thương mại. Quận Los Angeles, đại bản doanh của Hollywood, đóng góp doanh thu khoảng 650 tỷ USD mỗi năm cho nền kinh tế liên bang. Con số này còn cao hơn cả mức đóng góp của quận Manhattan - đầu não tài chính của thành phố New York, trung tâm tài chính lớn nhất nước Mỹ. Một nghiên cứu gần đây của các kinh tế gia Mỹ cho thấy Viện Goethe và Viện Khổng Tử có thể giúp tăng giá trị xuất khẩu và đầu tư. Cụ thể hơn, khi quyền lực mềm của một nước tăng thêm 1%, giá trị xuất khẩu của nước đó cũng tăng lên tương ứng 0,66% so với trước đó. Các kinh tế gia cũng đánh giá việc nâng cao bình đẳng giới cho phụ nữ về các mặt như giáo dục, tín dụng và lương bổng tạo ra động lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế.
Tôi cho rằng việc thúc đẩy tiếp thu, học hỏi có chọn lọc những cái hay của văn hóa giao tiếp ứng xử phương Tây có thể làm văn hóa Việt và cả nền kinh tế phát triển rực rỡ hơn nữa. Song có lẽ ta cần một chiến lược dài hơi và tổng thể, trong đó câu hỏi ưu tiên là: Việt Nam muốn thế giới mô tả thế nào khi nghĩ về mình? Tạo ra các thay đổi tích cực và toàn diện trong nền văn hóa dân tộc nói chung và các hành vi văn hóa ứng xử của mọi công dân trong xã hội cần thái độ sẵn sàng của rất nhiều người, từ các bậc phụ huynh trong mỗi gia đình cho đến các nhà nghiên cứu, thầy cô giáo, tổ chức đoàn thể, nhà lập pháp... Nhưng có lẽ không thể thiếu tầm nhìn chính sách nhất quán của quốc gia. Bởi nói cho cùng, văn hóa là những gì định vị dân tộc ta trong thế giới loài người."

Nguồn: (Góc nhìn Vn Express)
 

Dungha

Xe container
Biển số
OF-95517
Ngày cấp bằng
16/5/11
Số km
5,268
Động cơ
22,832 Mã lực
Em làm nhà nước. Trừ khi dịp nào đó nhân viên mời sếp. Còn đâu là sếp trả hoặc lấy quỹ trả. Trước làm ngoài thì cũng thế.
 

gld

Xe container
Biển số
OF-422367
Ngày cấp bằng
14/5/16
Số km
5,837
Động cơ
865,112 Mã lực
Tuổi
54
Cái này là chủ tus đăng hay đạo ý tưởng của OF
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top