QUY TẮC VỀ DẤU CÂU

Trạng thái
Thớt đang đóng

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,481
Động cơ
2,094,012 Mã lực
1. Các dấu dùng để kết thúc câu như: dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), dấu ba chấm (...) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ "y" một khoảng trống)
– Cách viết đúng: Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ "y")
2. Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy (
;) và dấu hai chấm
(:) phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trống.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Đây là vế trước , còn đây là vế sau.
– Cách viết đúng: Đây là vế trước, còn đây là vế sau.
3. Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép (“ ”) phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.
Ví dụ:
– Cách viết sai dấu ngoặc kép:
Hắn nhìn tôi và nói: “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”
– Cách viết đúng:
Hắn nhìn tôi và nói: “Chuyện này không liên quan đến anh!”
– Cách viết sai dấu ngoặc đơn: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ).
– Cách viết đúng: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
4. Dùng dấu tùy tiện khi chưa hết ý, cắt đôi câu ra một cách vô lý.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Chiếc cặp của nó. Có hình chữ nhật vuông vắn.
– Cách viết đúng: Chiếc cặp của nó có hình chữ nhật vuông vắn.
5. Chỉ sử dụng DUY NHẤT 1 dấu cách giữa 2 từ.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Tôi thích ăn kem lắm!
– Cách viết đúng: Tôi thích ăn kem lắm!
6. Khi sử dụng dấu gạch ngang trong câu thì dấu phải cách từ ở phía trước và phía sau nó 1 dấu cách (khoảng trống).
Ví dụ:
– Cách viết sai: Hà Nội–Thủ đô của nước Việt Nam.
– Cách viết đúng: Hà Nội – Thủ đô của nước Việt Nam.
Ngoài ra, dấu gạch ngang (–) khác với dấu gạch nối (-).
7. Khi sử dụng dấu gạch nối (-) không cách 1 khoảng giữa 2 từ.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Mát - xcơ - va là thủ đô của nước Nga.
– Cách viết đúng: Mát-xcơ-va là thủ đô của nước Nga.
8. Chỉ cách DUY NHẤT 1 dòng (không tính lúc xuống dòng bắt buộc) khi sử dụng phím xuống dòng (phím Enter) để tạo khoảng cách cho văn bản dễ nhìn.
(Ý t là kiểu như này:
Chứ không phải kiểu như này:
.
Đâu nha :)))
P/s: Lý do trong SGK Ngữ Văn lại cách 1 khoảng trống trước các dấu như: dấu hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy,... Thì là do SGK viết theo quy tắc dấu câu của tiếng Pháp và ở thời điểm hiện tại quy tắc tiếng Pháp đó không còn phù hợp nữa do chúng ta đã có quy tắc về dấu câu trong tiếng Việt rồi (SGK Tin học lớp 6, bài 14, trang 105-106).
——————————————
Nguồn: Woody Übermensc (Ohay TV), Vndoc, sách Ngữ Văn (lớp 6, 8), sách Tiếng Việt (lớp 4)
Đơn giản là của cái gì thì liền cái đó. Không phải của nó thì rời ra.
 

Isu_zu

Xe container
Biển số
OF-12249
Ngày cấp bằng
24/12/07
Số km
8,356
Động cơ
566,667 Mã lực
5. Chỉ sử dụng DUY NHẤT 1 dấu cách giữa 2 từ.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Tôi thích ăn kem lắm!
– Cách viết đúng: Thuyvu34 thích ăn kem lắm!
 

KatKik

Xe điện
Biển số
OF-565689
Ngày cấp bằng
23/4/18
Số km
3,843
Động cơ
186,326 Mã lực
Cô giáo Thủy có nhận dạy kèm hơm.
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
11,868
Động cơ
655,829 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Em cũng hay làm văn bản nên em rất ngứa mắt với ai cứ viết sai chính tả với cái kiểu dấu cách không đúng.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
1. Các dấu dùng để kết thúc câu như: dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), dấu ba chấm (...) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ "y" một khoảng trống)
– Cách viết đúng: Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ "y")
2. Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy (
;) và dấu hai chấm
(:) phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trống.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Đây là vế trước , còn đây là vế sau.
– Cách viết đúng: Đây là vế trước, còn đây là vế sau.
3. Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép (“ ”) phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.
Ví dụ:
– Cách viết sai dấu ngoặc kép:
Hắn nhìn tôi và nói: “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”
– Cách viết đúng:
Hắn nhìn tôi và nói: “Chuyện này không liên quan đến anh!”
– Cách viết sai dấu ngoặc đơn: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ).
– Cách viết đúng: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
4. Dùng dấu tùy tiện khi chưa hết ý, cắt đôi câu ra một cách vô lý.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Chiếc cặp của nó. Có hình chữ nhật vuông vắn.
– Cách viết đúng: Chiếc cặp của nó có hình chữ nhật vuông vắn.
5. Chỉ sử dụng DUY NHẤT 1 dấu cách giữa 2 từ.
Ví dụ:
Cách viết sai: Tôi thích ăn kem lắm!
– Cách viết đúng: Tôi thích mút kem lắm!

6. Khi sử dụng dấu gạch ngang trong câu thì dấu phải cách từ ở phía trước và phía sau nó 1 dấu cách (khoảng trống).
Ví dụ:
– Cách viết sai: Hà Nội–Thủ đô của nước Việt Nam.
– Cách viết đúng: Hà Nội – Thủ đô của nước Việt Nam.
Ngoài ra, dấu gạch ngang (–) khác với dấu gạch nối (-).
7. Khi sử dụng dấu gạch nối (-) không cách 1 khoảng giữa 2 từ.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Mát - xcơ - va là thủ đô của nước Nga.
– Cách viết đúng: Mát-xcơ-va là thủ đô của nước Nga.
8. Chỉ cách DUY NHẤT 1 dòng (không tính lúc xuống dòng bắt buộc) khi sử dụng phím xuống dòng (phím Enter) để tạo khoảng cách cho văn bản dễ nhìn.
(Ý t là kiểu như này:
Chứ không phải kiểu như này:
.
Đâu nha :)))
P/s: Lý do trong SGK Ngữ Văn lại cách 1 khoảng trống trước các dấu như: dấu hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy,... Thì là do SGK viết theo quy tắc dấu câu của tiếng Pháp và ở thời điểm hiện tại quy tắc tiếng Pháp đó không còn phù hợp nữa do chúng ta đã có quy tắc về dấu câu trong tiếng Việt rồi (SGK Tin học lớp 6, bài 14, trang 105-106).
——————————————
Nguồn: Woody Übermensc (Ohay TV), Vndoc, sách Ngữ Văn (lớp 6, 8), sách Tiếng Việt (lớp 4)
trên này là phân len nên có thể có vài quy tắc không áp dụng
cảm ơn mợ
 

thuyvu34

Xe máy
Biển số
OF-722066
Ngày cấp bằng
25/3/20
Số km
74
Động cơ
77,880 Mã lực
Em cũng hay làm văn bản nên em rất ngứa mắt với ai cứ viết sai chính tả với cái kiểu dấu cách không đúng.
đúng đấy ạ. Em thấy ai viết dấu phẩy kiểu thế này , ghét ghê cơ chứ
 

thuyvu34

Xe máy
Biển số
OF-722066
Ngày cấp bằng
25/3/20
Số km
74
Động cơ
77,880 Mã lực
5. Chỉ sử dụng DUY NHẤT 1 dấu cách giữa 2 từ.
Ví dụ:
– Cách viết sai: Tôi thích ăn kem lắm!
– Cách viết đúng: Thuyvu34 thích ăn kem lắm!
mỗi cái trên này nó không hiện 2 dấu cách cụ nhỉ :)
 

thuyvu34

Xe máy
Biển số
OF-722066
Ngày cấp bằng
25/3/20
Số km
74
Động cơ
77,880 Mã lực
  • Vodka
Reactions: 202
Biển số
OF-128
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
85,803
Động cơ
4,657,654 Mã lực
Nơi ở
Trạm sạc xe đạp điện
Bài của mợ khá hữu ích, có điều khi mở thớt đưa ra thông điệp giúp mọi người viết đúng chính tả, thì tự mình hãy đọc, tìm hiểu để viết đúng nhưng gì nội quy, quy định của diễn đàn đã nhé mợ. Vậy thớt này sẽ được đóng lại trong ít phút, cám ơn mợ!

P/ s: Viết Tiếng Việt đúng chính tả thì đầu câu phải viết hoa nhé mợ trẻ. Trừ bài cóp về còn các còm sau đều cộc lốc, cụt lủn, không viết hoa, viết tắt ngay đầu câu ;)


......
6- Bài viết phải gõ bằng tiếng Việt có dấu. Tiêu đề không được viết HOA, không chèn các ký tự lạ. Nội dung không được sử dụng cỡ chữ lớn, nhiều màu, bôi đậm, in đậm, in hoa (caps lock), gạch dưới trong phần lớn và toàn bộ bài viết.
.......
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top