Nhà em ông em để lại gần 300 m2 mua có 4000 )
Thời đó ko có từ thương gia nên ko có gian thương. Con buôn, con phe được đại diện cho từ doanh nhân cao quý bi giờ cụ ợ. Con buôn, con phe thời đó được đối xử như con ve bi giờ và thường xuyên được ngồi đồn - nhắc lại cay sống mũi lắm vì cháu đưa cơm vào đồn cho con phe nhà cháu vì tội buôn gạoCụ nhà em hồi đó bị gọi là gian thương cụ ạ
đại gia một thời đó cụ ơihôm nay dọn nhà tìm thấy cái này, mang lên khoe các cụ, có mấy quyển còn tiền giờ rút đc k các cụ nhỉ? , em gúc thì vàng năm 83 là 120 đồng, giờ chắc mua được gói bim bim )
Thời đó nhà em đếu có tiền để đổi nên nhận đổi hộ bà bán thịt lợn cho nó sange ko rõ nhà cụ thế nào chứ hầu hết thời đấy ở hn nhà nào có xèng quy ra thóc (hoặc đồ hết) chả ai giữ tiền cả.
còn đối với nhà ko có tiền (phần lớn dân hn thời đó) thì đổi hay ko đổi cũng chả khác đek gì vẫn đói nhăn răng.
chỉ nhớ nhất là đài tiếng nói việt nam tối hôm đấy ra rả chính sách nhà nước ko có chuyện đổi tiền, tin thất thiệt này nọ.... thì sáng hôm sau thông báo tin đổi tiền.
đúng là mồm lưỡi của bọn +sản từ xưa đến giờ éo thể nào tin đc.
Đến giờ em vẫn chửi cái thằng nào chủ trì vụ đổi tiền này."Năm 1985 tin đổi tiền lộ ra, mà Nn chỉ cho đổi giới hạn 1 cơ số tiền nhất định, phần dư bắt phải gửi nhân hàng, rút ra định kỳ (túm cái váy lại là khi rút ra hết thì cầm chắc là giấy lộn). Khi đó một số nhà giàu, đang tích trữ tiền mặt bắt đầu cuống cuồng lo chuyển hoá tiền thành hàng hoá, cái gì họ cũng mua, mua như cướp, từ quả trứng gà đến cái xe đạp...
Thế là một số nhà bắt đầu garage sales, bao nhiêu đồ cũ, quần áo, cũi em bé, xe nôi, cassette, akai.... bày ra đường bán, thực tế thì tình hình chả đến nỗi xấu vậy, nhưng tin đồn và sự mập mờ thông tin (đoé rõ NN cho đổi bao nhiêu tiền) làm cho tình hình rối beng lên, giá cả hàng hoá bị đẩy lên chóng mặt, nhiều người thực tế cũng chả có nhiều tiền nhưng hoảng sợ bấn loạn và cũng vung tiền ra gom đồ.
Do lượng tiền lưu thông trong xh đột nhiên tăng vọi như vậy, hàng hoá thì lại khan hiếm nên tất yếu là giá cả sẽ tăng nhiều lần, em chả nhớ có phải 600% ko nữa, nhưng mấy năm đó điên loạn lắm."
Tin đồn đổi tiền đã râm ran từ mấy hôm trước thời điểm chính thức nhưng nhà tôi không quan tâm vì đâu có tiền! Nhưng nhớ là hôm đó đi đến trường thì thấy thông báo nghỉ học nên rất sướng và về nhà chơi. Hôm đó thì mọi người phải mang tiền đến nộp từ 8h sáng đến 5h chiều (thì phải), được ghi biên nhận chứ chưa có tiền mới ngay và hạn mức được đổi là bao nhiêu cũng chưa biết. Một thằng bạn tôi nhà giàu nên bố nó sau khi nhẩm tính thấy có vẻ hơi nhiều tiền quá nên cho hai thằng 50 đồng (bình thường thì to lắm) và cho tiêu thoải mái. Bọn tôi lang thang ra Bờ Hồ định mua kẹo bánh nhưng thấy mọi thứ tăng gấp mười lần ngày thường nên thấy tiếc tiền và cuối cùng mang tiền về trả bố nó.
Đến 5h chiều thì mới có thông báo là hạn mức đổi tiền là 20.000 tiền cũ với tỷ lệ quy đổi là 1/10. Số tiền vượt hạn mức xử lý thế nào thì tôi không rõ vì nhà tôi không có từng đó.
Sau mấy hôm ổn định thì giá cả quy về mức cũ, tức là tăng gấp 10 lần so với trước khi đổi tiền làm bà con tái hết cả mặt. Nhưng nhà tôi thì cũng chẳng sao cả vì bố mẹ đều là cán bộ, lương lậu, tiêu chuẩn đều có quy định nên giá có lên nữa cũng thế. Còn mấy nhà kinh doanh tự do chắc cũng méo mặt (bố mẹ tôi có méo mặt hay không thì không rõ vì lúc đó còn bé, đâu đã biết gì). "
Gúc lại ký ức của các bác bên otosaigon đọc thấy thương các cụ nhiều hơn
không phải vậy đâu cụ, lúc đổi tiền em đang ở lính, 1 hộ độc thân được đổi 30.000=3000 đ tiền mới=2 chỉ vàng, hộ gia đình được đổi 60000đ, lúc đổi xong thì giá cả vẫn giảm 10 lần, tức là vàng 1500đ/chỉ, nhưng đến cuối năm thì nó đã tăng gấp 8 lần rồi. đó là những kỷ niệm em còn nhớ và khó sai ạthời năm 85 đổi tiền nhà nào nhiều xèng cũng đổi ra cũng chỉ được mấy chục đồng. nhà cụ tiền này đúng là tiền tấn.