- Biển số
- OF-87448
- Ngày cấp bằng
- 4/3/11
- Số km
- 1,484
- Động cơ
- 420,501 Mã lực
Trang phục cũng là văn hóa; đồng phục của một dân tộc cũng là một phần văn hóa của quốc gia. Em cho rằng đây là vấn đề nghiêm túc, cũng nên xem xét dần, có điều hiện chưa phải thời điểm để số đông chấp nhận, vì mấy lý do sau:Quan tâm làm gì hả bác.
Có nhiều cái quan trọng hơn quốc phục nhiều:
- Chữ viết: Sao ko xài chữ nôm, mà lại là chữ quốc ngữ nhỉ?
Về Quốc phục: Vài nước có thật, thế phần lớn các nước có không ạ?
Bác đã bao giờ thấy ông Abe mặc cái gọi là Cuốc fục ở Japan chưa? Tôi thì chưa.
Hay Iran, Syria... Mà đấy là những nước có nền văn hóa hết sức đặc trưng.
Tôi thì cho là: Đây là 1 Đề tài cấp trên cả Quốc gia => tốn 1 mớ xiền. Rồi Kết luận: Ko khả thi ạ.
- Nước còn nghèo, dân chưa giàu để đi vào hưởng thụ văn hóa một cách toàn diện; hay như các cụ nói, chưa phải lúc Phú quý sinh lễ nghĩa.
- Bộ áo dài gắn với phụ nữ Việt Nam quá lâu (từ hơn thế kỷ trước); và áo dài luôn được coi là trang phục của phụ nữ VN; nếu chỉ cách điệu trang phục này rồi dành cho nam giới thì sẽ không ấn tượng, khó chấp nhận
Nên chăng những ai tâm huyết thì cứ tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo ra một trang phục hiện đại hơn, thuận tiện hơn và phù hợp hơn với văn hóa của Việt Nam, để dần dần mọi người sẽ tiếp cận, chấp nhận (nhưng đừng là áo dài).
Đúng là có một số nước ko có quốc phục, cũng ko có nghĩa là họ ko có văn hóa; nhưng nếu có thì tốt hơn, sẽ làm phong phú thêm nền văn hóa của họ trong sự đa dạng văn hóa thế giới.
Vụ ông TTg Nhật, vì cụ nói có vẻ khẳng định trong hàm ý không chấp nhận trang phục dành cho nam giới Việt Nam, nên em tìm tòi trên mang và thấy có xuất hiện như thế này:
Các nước như Iran hay Syria cũng đều có trang phục truyền thống cả mà