- Biển số
- OF-209678
- Ngày cấp bằng
- 11/9/13
- Số km
- 549
- Động cơ
- 319,421 Mã lực
Em chưa thấy cụ Ngao post hình máy bay do thám OV10 nhỉ, bọn này mà bay qua thì kiểu gì cũng gọi B52 đến
Đánh Mỹ là chủ trương của Vn chứ TQ lúc đó nó bắt tay Mĩ chống LX rồi cụ ơi ))) đa chiều thì cụ phải tìm hiểu kỹ hoàn cảnh và sự kiện lịch sử trong thời gian đó cụ mới chém đa chiều được chứ không thành ăn ốc nói mò đấy cụ.Em cũng ko tính còm nhưng thôi làm mấy câu cho nó mang tính đa chiều: Nếu Mỹ ko buông VNCH mà vẫn tiếp tục chống lưng bằng hỗ trợ không quân, pháo binh, pháo từ hạm đội 7 thì em nghĩ Miền Bắc sẽ đẻ không kịp để cung cấp cho chiến trường Miền Nam (và có lẽ đúng như Mao đã nói, TQ sẽ đánh Mỹ đến người VN cuối cùng!!!)! Em có nghe nói là hồi đó Miền Bắc đã phải đóng cửa trường học để tuyển quân, không biết thật hư thế nào? Còn ông già em sống qua 2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ nói rằng, trong 21 năm chiến tranh ấy, có lẽ con số người Việt thương vong phải gấp bội con số 4,5 triệu người! Như xã của tôi chừng 700 Liệt sỹ, 44 Bà Mẹ VNAH (xã tôi cũng ác liệt nhưng chưa phải là ác liệt lắm, số Liệt sỹ cơ bản là tham gia du kích và bộ đội địa phương). Như vậy chúng ta có thể tính lên số xã trên toàn quốc là bao nhiêu? (ước tính tầm 12.000 xã/phường/Thị trấn) Từ đó suy ra số Liệt sỹ là bao nhiêu!
Năm 1972, B52 còn ném bom rải thảm ở Kontum nữa, mặc dù QGP đã chiếm toàn bộ các sân bay ngoại vi Kon tum, chiếm phần lớn Kontum, nhưng do hỏa lực yểm trợ dữ dội của B52 Mỹ ném bom khủng khiếp vào đường tải gạo đạn, vào đội hình, nên cuối cùng phải rút bỏ và dứt chiến vì mưa bom và vì đói.Cám ơn cụ, những nhận xét của cụ rất xúc tích.
Em cũng thấy đúng như cụ nói về Hỏa lực của Hoa Kỳ, như thế thì hỏa lực Không quân Hoa Kỳ nói chung và B52 nói riêng ở Miền Nam gần như đá bóng nửa sân phải ko cụ, xem ảnh An Lộc và Quảng Trị năm 72 mới thấy Bộ đội phải chịu mưa bom thật khủng khiếp.
Cụ nào thông tuệ cho em hỏi, B52 chắc rơi lần đầu tiên trong Chiến tranh Việt nam chắc vào cuối năm 72 ở Chiến dịch ĐBP (em quên tên chiến dịch này của phía Hoa Kỳ) trên không, đúng ko ạ?
Mình cũng đánh giá chính trận Phước Long mới là bước ngoặc của cuộc chiến. Ý nghĩa của nó lớn hơn cả trận Buôn Ma Thuột. Sau trận này ngoài việc chắc chắn Mỹ sẽ không can thiệp để cứu VNCH thì chiến lợi phẩm là lượng đạn pháo cực kì lớn. Sau năm 72 thì TQ cắt bố nó viện trợ vũ khí nên quân giải phóng thiếu đạn pháo trầm trọng. Sau trận này lượng đạn pháo thu được đánh cả vài năm cũng không hết.Đánh Mỹ là chủ trương của Vn chứ TQ lúc đó nó bắt tay Mĩ chống LX rồi cụ ơi ))) đa chiều thì cụ phải tìm hiểu kỹ hoàn cảnh và sự kiện lịch sử trong thời gian đó cụ mới chém đa chiều được chứ không thành ăn ốc nói mò đấy cụ.
Sau 1972 bị thiệt hại nặng và Mĩ đi đêm với TQ cộng với ký HĐ Paris viện trợ cho BVN giảm sút rất nhiều MN đến cận cuối mới sụt mạnh nên cuối 74 đầu 75 mới có đánh thăm dò ở Phước Long để xem Mĩ có ngáng họng không. Trước nay toàn các bố VNCH than vãn hết viện trợ thiếu thốn mà không ai để ý MB cũng kiểu tay không bắt giặc
Trong tranh luận về đề tài topic , em xin cụ đừng cài cái đoạn bôi đậm này vào được ko ạ, em tin rằng 99% ở đây ko có ai là ưa Khựa cả, cụ nói thế e là ko căn cứ, Chính quyền thì em No table vì em ko có chân trong đó.Em có nói gì về viện trợ đâu, em chỉ nói là nếu nó còn chống lưng bằng cách hỗ trợ không quân, pháo binh, pháo hạm thôi thì có lẽ còn lâu mới có chuyện giải phóng. Nói chung nguyên nhân Mỹ buông VNCH vì chính quyền VNCH lúc ấy tham nhũng tràn lan, không được lòng dân, chạy chọt, đút lót, mua quan bán chức tràn lan nên dân mất niềm tin nghiêm trọng. Còn việc Mỹ đi đêm với TQ là bất đắc dĩ để đảm bảo chế độ Thiệu vẫn tồn tại thôi (vấn đề này cho thấy sự nham hiểm của chính quyền TQ, cái chính quyền mà có rất nhiều cụ trên này (và trong bộ máy ta) hiện nay rất ca ngợi và tin tưởng)) , tuy nhiên, rõ là Mỹ đã sai lầm nước cờ này. Hồi đó, nếu Mỹ rút lính bộ binh nhưng vẫn hỗ trợ hỏa lực từ không quân, pháo hạm, ... thì có lẽ đã khác.
Còn cái đa chiều, ý là chỉ thấy bên Mỹ và bên VNCH chết nhiều quá, còn bên ta hầu như ko nghe nói đến nên em đưa số liệu kia ra đế theo xác suất ước tính ra con số Liệt sỹ thật mà thôi. Mà đó là em mới tính số Liệt sỹ, chưa tính thương binh, rồi số dân chết vì bom đạn, binh sỹ VNCH chết trận, ... nên con số 4,5 triệu người Việt chết trong cuộc chiến này e là quá ít so với thực tế!
Tổng thống Nixon và cố vấn Kisinger lúc ký hiệp định Pari có bảo đảm với tổng thống Thiệu việc hỗ trợ hỏa lực khi Bắc Việt tấn công quân sự nhưng sau đó thì quốc hội Hoa kỳ có luật cấm chính phủ dính líu vào các hoạt động quân sự ở nc ngoài khi chưa được phép của quốc hội nên tổng thống Ford kế nhiệm ko thể hỗ trợ đcNói chung nguyên nhân Mỹ buông VNCH vì chính quyền VNCH lúc ấy tham nhũng tràn lan, không được lòng dân, chạy chọt, đút lót, mua quan bán chức tràn lan nên dân mất niềm tin nghiêm trọng.....Hồi đó, nếu Mỹ rút lính bộ binh nhưng vẫn hỗ trợ hỏa lực từ không quân, pháo hạm, ... thì có lẽ đã khác.
Đọc mấy còm của cụ, nhà cháu xin có ý kiến như này:Câu kia là của Mao nói, éo phải em nói nhá!
Còn hồi chiến tranh TG thứ II, LX chết trên 20 triệu người, còn Đông Âu mới bị thảm sát nặng nề.
Nói về món xác suất, thực ra món này khá hay, nó giúp ta ước lượng tương đối chính xác con số thực tế đã xảy ra mà ko thể thống kế được (do hoàn cảnh chiến tranh hay gì đó chẳng hạn). Cụ có thể lấy số liệu Liệt sỹ tại một số nơi cụ thể rồi xét xem dân số lúc đó tại đó là bao nhiêu (gọi là lấy mẫu), sau đó tính ra tỷ lệ Liệt sỹ/Tổng số dân (tất nhiên lấy càng nhiều mẫu thì tỷ lệ chính xác càng cao). Tiếp theo lấy tỷ lệ này nhân với số dân VN tại thời điểm mình đang xét (ví dụ lấy thời điểm năm 1975 chẳng hạn) thì sẽ cho ra kết quả tương đối chính xác đấy, cho nên, có thể ta sẽ ém nhẹm được thông tin đối với người không hiểu biết nhưng không thể làm việc ấy đối với người hiểu biết được đâu ạ!
Giữa rừng mà lịch sự ghê nhỉ.
Đề nghị Mod delete thẳng tay và khoá quyền comment trong topic này với mấy thằng post bài lái nội dung, phá hoại topic
Trân trọng
Cụ ấy đi chữa ho ấy màDạo này cụ bị bắt cóc ạ. Lâu lắm mới thấy nổi. Khụ
Xe đẹp . Quần áo cũng rất kháQuảng Trị xưa
Quảng Trị 1967
Cảnh sát Nam Việt Nam tại Quảng Trị 1967
Du đã là lính chiến, nhưng cái gì ở đâu vẫn nề nếp nhỉ
Theo hồi ký của bác TTNL thì người dân ở QUảng Trị. AI cảm tình hoặc có liên quan tới CM thì chạy ra Vĩnh Linh, ai cảm tình hoặc có liên quan với VNCH chạy vào Đông Hà, Quảng Trị. Vẫn có một lượng nhỏ người dân bám trụ lạiCHẠY LOẠN
Trước sức tấn công mạnh của Bắc Việt Nam, dân chúng từ nam Bến Hải chạy dọc Quốc lộ 1 về Đông Hà
Tưởng Yên ổn, nào ngờ chỉ sau 3 tuần, Đông Hà cũng thất thủ
2-5-1972, quân đội VNCH buộc phải rút khỏi Quảng Trị, lui về tuyến phòng thủ Mỹ Chánh, ranh giới Huế và Quảng Trị
Tuyến phòng thủ Mỹ Chánh cách Huế chỉ 25 km
Càng lo sợ, dân chúng lại lên đường bỏ Huế, vượt đèo Hải Vân vào Đà Nẵng
Dưới đây là những hình ảnh về cuộc chạy loạn
Bức ảnh này có đợt om sòm mãi.
Lê Xuân Chính - Nụ cười chiến thắng dưới chân thành cổ Quảng Trị. Ảnh: Đoàn Công Tính