Ngay cái đường Lê văn Lương to vật như vậy mà bao năm nay số nhà cứ lộn tùng phèo.Làm thì như " dán bùa vào mèo" bác nhỉ.
Ngay cái đường Lê văn Lương to vật như vậy mà bao năm nay số nhà cứ lộn tùng phèo.Làm thì như " dán bùa vào mèo" bác nhỉ.
Chuẩn Cụ ạ. Các đơn vị bớt 1 trưởng nhưng thêm 1 phóEm nghĩ bớt mỗi ông chủ tịch.
Em không trả lời thay cụ mà cụ quote bài, chứ bản thân em thì cũng chẳng thấy thiết tha gì vụ mở rộng cả. Mở rộng xong ngoài những chỗ phân lô bán nền được, còn lại mang tiếng Hà Nội nhưng nghèo vẫn hoàn nghèo, lổn nhổn vẫn hoàn lổn nhổn. Nhập hay tách, tách hay nhập sẽ không có ý nghĩa nếu bản thân bộ máy công quyền không thay đổi theo hướng tích cực, phục vụ cho xã hội, cho nhân dân.Lạy cụ.
Lúc Hà Nội mở rộng sao ko khóc!
Bác ơi, tiêu chuẩn cho quận khác với tiêu chuẩn cho huyện nhé. Làm gì có miền núi nào có quận.Chính xác ạ.
Thế nên mới kỳ lạ ở chỗ, chính sách sáp nhập quận huyện do một tư lệnh ngành xuất xứ miền núi về áp cho cả nước, và vì thế áp chung tiêu chí miền ngược miền xuôi, nông thôn thành thị như nhau.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà: Sáp nhập huyện, xã phải phù hợp quy hoạch tỉnh, thành
Ngày 4-7, tại hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã có thông tin mới về việc sáp nhập huyện, xã.tuoitre.vn
Anh Thanh rung thôi chứ quận này ko dễ đụng vào đâu, nhóm lợi ích ở đây khéo nó quan hệ tầm TW chứ ko đùa đcchắc cụ nhầm lẫn tí tí.
trái tim của thủ đô là Hồ Hoàn Kiếm , không phải Quận HK. Hồ Hk có lịch sử ngàn năm, chứ Quận thì chắc mới có 50 năm.
Quận chỉ là một cơ cấu hành chính, chả liên quan gì đến lịch sử. có bỏ Quận hk thì các di tích như hồ hk, đền NS, quảng trường cmt8... vẫn còn nguyên
Chính vì sự khac nhau giữa đô thị và miền núi, tiêu chí áp dụng cho quận ko nên do một người từ miền núi xuống lập ra đó ạBác ơi, tiêu chuẩn cho quận khác với tiêu chuẩn cho huyện nhé. Làm gì có miền núi nào có quận.
Thời Pháp thuộc Hà Nội có huyện Hoàng Long, tương ứng Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, một phần Ba Đình, Đống Đa, Hoàng Mai bây giờ.Ban đầu em nghĩa là Hoàn Long nhưng thấy ko xuôi
Nhưng Long Hoàn thì xuôi
làm gì có chuyện chủ trương lớn thế mà lại do một tay bộ trưởng làm ra được. sáp nhập, tinh gọn, chuẩn hóa... nó từ NQ TW rồiChính vì sự khac nhau giữa đô thị và miền núi, tiêu chí áp dụng cho quận ko nên do một người từ miền núi xuống lập ra đó ạ
Bộ trưởng Nội vụ: "Tập trung tổng lực" cho việc sáp nhập huyện, xã
(Dân trí) - Từ nay đến 2025, có 33 huyện và hơn 1.300 xã thuộc diện phải sáp nhập. Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà quán triệt việc này cần thực hiện thận trọng, chắc chắn, không cầu toàn, không nóng vội.amp.dantri.com.vn
HoanKiem thu ngân sách bằng nửa cả cái tỉnh xuât xứ của tư lệnh ngành ấy
Em úp vui vậy thôi chứ khả năng sát nhập thấp.Em không trả lời thay cụ mà cụ quote bài, chứ bản thân em thì cũng chẳng thấy thiết tha gì vụ mở rộng cả. Mở rộng xong ngoài những chỗ phân lô bán nền được, còn lại mang tiếng Hà Nội nhưng nghèo vẫn hoàn nghèo, lổn nhổn vẫn hoàn lổn nhổn. Nhập hay tách, tách hay nhập sẽ không có ý nghĩa nếu bản thân bộ máy công quyền không thay đổi theo hướng tích cực, phục vụ cho xã hội, cho nhân dân.
nó là Luật rồi. Không thích cũng không được.Em úp vui vậy thôi chứ khả năng sát nhập thấp.
Vụ này dễ đụng chạm nhiều bên, chắc rung rinh làm gì khác.
Bác hiểu quy trình ra được cái tiêu chí này chưa mà bảo do một người lập ra? Cái này là chủ trương của Trung ương Đ.ảng, Bộ nội vụ là cơ quan tham mưu và soạn thảo -> Chính phủ là cơ quan trình -> Uỷ ban pháp luật của Quốc hội là cơ quan thẩm định -> Uỷ ban thường vụ quốc hội là cơ quan phê duyệt.Chính vì sự khac nhau giữa đô thị và miền núi, tiêu chí áp dụng cho quận ko nên do một người từ miền núi xuống lập ra đó ạ
Gộp cả quận Ba Đình vào cũng chẳng đủ 35km2 cụ ạ.Thực ra muốn đủ 35km2 ko khó, giờ lấy 1- 2 phường giáp ranh ghép vào là ok.
Ví dụ Nguyễn Trung Trực vs Phúc Xá vào Hoàn Kiếm, đoạn chợ Hôm ghép nốt vào Hoàn kiếm kiểu gì chả đủ
làm gì có chuyện chủ trương lớn thế mà lại do một tay bộ trưởng làm ra được. sáp nhập, tinh gọn, chuẩn hóa... nó từ NQ TW rồi
Chủ truong lớn thì cóBác hiểu quy trình ra được cái tiêu chí này chưa mà bảo do một người lập ra? Cái này là chủ trương của Trung ương Đ.ảng, Bộ nội vụ là cơ quan tham mưu và soạn thảo -> Chính phủ là cơ quan trình -> Uỷ ban pháp luật của Quốc hội là cơ quan thẩm định -> Uỷ ban thường vụ quốc hội là cơ quan phê duyệt.
Thế nên để ra được các con số tiêu chí như vậy thì cơ quan tham mưu là Bộ nội vụ cũng phải giải trình qua biết bao nhiêu là cấp chứ không phải mình bà Trà là ra được cái này.
Vậy cứ theo luật mà làm thôi. Nhưng sẽ có nhiều cụ thích gọt chân thay vì sắm đôi giày khác to hơn cho thoải mái.nó là Luật rồi. Không thích cũng không được.
như trước đây, Tổng cục đường bộ cũng bay ngay. đến các tổng cục của xxx còn bay. đều trong chương trình tinh gọn bộ máy
Bà Trà ko làm hoặc làm ko tới nơi tới chốn cũng bị sút phút mốt. Thế nên cái hệ thống nó đã chuyển động rồi thì cưỡng rất khó. Việc M&A này kiểu gì cũng có ý kiến ý cò đó là điều chắc chắn. Nhưng chủ trương đã ban hành ra là phải làm và trong quá trình soạn thảo họ cũng đã tính đến những ý kiến phản đối rồi. Địa phương nào ngành nào cũng tìm được cái đặc thù cái lịch sử ra để xin miễn thế thì cả chủ trương nó thành đầu voi đuôi chuột ngay.Bác hiểu quy trình ra được cái tiêu chí này chưa mà bảo do một người lập ra? Cái này là chủ trương của Trung ương Đ.ảng, Bộ nội vụ là cơ quan tham mưu và soạn thảo -> Chính phủ là cơ quan trình -> Uỷ ban pháp luật của Quốc hội là cơ quan thẩm định -> Uỷ ban thường vụ quốc hội là cơ quan phê duyệt.
Thế nên để ra được các con số tiêu chí như vậy thì cơ quan tham mưu là Bộ nội vụ cũng phải giải trình qua biết bao nhiêu là cấp chứ không phải mình bà Trà là ra được cái này.
Đồng quan điểm với cụ, chỉ mấy ông tư duy kiểu sĩ phu Bắc Hà mới hay kiểu bảo Hoàn Kiếm đặc thù này, Hà Nội đặc thù nọ.Bà Trà ko làm hoặc làm ko tới nơi tới chốn cũng bị sút phút mốt. Thế nên cái hệ thống nó đã chuyển động rồi thì cưỡng rất khó. Việc M&A này kiểu gì cũng có ý kiến ý cò đó là điều chắc chắn. Nhưng chủ trương đã ban hành ra là phải làm và trong quá trình soạn thảo họ cũng đã tính đến những ý kiến phản đối rồi. Địa phương nào ngành nào cũng tìm được cái đặc thù cái lịch sử ra để xin miễn thế thì cả chủ trương nó thành đầu voi đuôi chuột ngay.
Đến như Indo họ còn chuyển cả thủ đô và tranh thủ biến nó làm động lực tăng trưởng vì việc đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng ở thủ đô mới này. Thế nên sáp nhập các địa phương ko chỉ là sáp nhập cơ học thuận tiện mà phải tính tới việc việc sáp nhập này là chất xúc tác cho phát triển. Không chỉ ở cấp Quận, cấp Tỉnh cũng thế. Giờ quay sang hỏi các cụ là sau sáp nhập Quận Hoàn Kiếm, thì động lực tăng trưởng của Quận mới là gì và ở đâu? Với các này các cụ sẽ dự đoán đc đối tượng sáp nhập với quận này là quận nào thôi.
Indonesia muốn biến thủ đô mới thành trung tâm tăng trưởng
Không chỉ dời cơ quan hành chính, Indonesia tích cực mời gọi đầu tư vào thủ đô mới để hình thành trung tâm tăng trưởng mới cho đất nước.vnexpress.net