- Biển số
- OF-564457
- Ngày cấp bằng
- 15/4/18
- Số km
- 884
- Động cơ
- 154,570 Mã lực
Cứ xoã đi, nghe nói còn 90.000 tỉ BHXH chưa biết chơi thế nào, chơi vô cái ham quần này phát xong, đỡ phải suy nghĩ
Thằng xếp hạng nó là thời báo kinh tế, quen phân tích kiểu đếm của đếm ngườiThế thì mất thể diện nước nhà quá, với số lượng quân trên 5 triệu và xếp thứ 16 trên TG thì nhẽ phải có 1 Nguyên soái mới chuẩn:
Việt Nam lọt Top 25 quân đội hùng mạnh nhất TG: Đứng thứ bao nhiêu?
Trung Phạm | 27/02/2018 13:31
Quân đội Việt Nam tham gia diễu binh kỷ niệm Quốc Khánh 2/9/2015
Business Insider vừa công bố bảng xếp hạng danh sách "Top 25 quân đội hùng mạnh nhất thế giới", trong đó Quân đội Nhân dân Việt Nam được xếp cao hơn một bậc so với năm 2017.
Tiêu chí đánh giá
Theo Business Insider, ngay trong năm đầu tiên nhậm chức, Tổng thống Donald Trump luôn nhấn mạnh tới ưu tiên tăng cường sức mạnh quân sự nhưng Mỹ không phải là nước duy nhất trên thế giới muốn tìm cách nâng cao các khả năng chiến đấu của mình.
Tính từ năm 2012 đến 2016, các nước tiếp nhận số lượng vũ khí hạt nhân nhiều hơn bất cứ giai đoạn 5 năm nào kể từ 1990.
Mua sắm vũ trang là chỉ số cho thấy nước nào đang đẩy mạnh năng lực quốc phòng nhưng để so sánh theo cách đối đầu trực tiếp lại rất khó thực hiện. Do đó, đánh giá của Business Insider dựa trên Bảng xếp hạng Sức mạnh Quân sự toàn cầu năm 2017 của Global Firepower, trong đó hơn 50 tiêu chí được sử dụng để tính điểm chỉ số Sức mạnh (Power Index) của 133 nước.
Bảng xếp hạng của Global Firepower tập trung đáng giá sự đa dạng về các loại vũ khí mà mỗi nước đang sở hữu và đặc biệt nhấn mạnh tới nguồn nhân lực thường trực. Các yếu tố về địa lý, năng lực hậu cần, tài nguyên thiên nhiên và vị thế ngành công nghiệp nội địa cũng được tính tới.
Mặc dù các cường quốc hạt nhân đã được thừa nhận vẫn giữ lợi thế trong bảng xếp hạng nhưng các kho vũ khí hạt nhân lại không phải là chỉ số để tính điểm.
Thủy quân lục chiến Mỹ trong cuộc tập trận tại California ngày 31/1/2015
Ngoài ra, các quốc gia chỉ có đất liền không bị trừ điểm vì thiếu lực lượng hải quân nhưng họ lại bị trừ điểm vì không có đội ngũ tàu bè thương mại. Những nước có hải quân vẫn bị trừ điểm nếu trang thiết bị thiếu tính đa dạng.
Các quốc gia NATO có một chút lợi thế hơn vì, về mặt lý thuyết, liên minh này chia sẻ nguồn lực chung, nhưng về tổng thể, vai trò lãnh đạo quân sự và chính trị hiện tại của một quốc gia vẫn không được xem xét.
"Cân bằng là yếu tố chủ chốt. Một lực lượng chiến đấu hùng hậu cả ở trên bờ, trên biển và trên không lại được tiếp sức bởi một nền kinh tế mạnh, lãnh thổ được bảo vệ tốt cùng với cơ sở hạ tầng hiệu quả là những chỉ số chính được sử dụng để tính điểm sức mạnh quân sự tổng thể của một quốc gia", Bảng xếp hạng của Global Firepower viết.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thị sát Tàu tác chiến ngầm Phó Đô đốc Kulakov ở Novorossiysk ngày 23/9/2014
Việt Nam đứng thứ mấy trong Top 25?
Theo Business Insider, bảng danh sách Top 25 quân đội hùng mạnh nhất thế giới, theo thứ tự gồm có: Đứng đầu vẫn là Mỹ, tiếp đến là Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp, Anh, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức, Ai Cập, Italy, Hàn Quốc, Pakistan, Indonesia, Israel, Việt Nam, Brazil, Đài Loan, Ba Lan, Thái lan, Iran, Australia, Triều Tiên, Saudi Arabia và Algeria
Trong bảng xếp hạng công bố năm 2017, Business Insider xếp Việt Nam ở vị trí thứ 17 nhưng năm nay Việt Nam đã vươn lên 1 bậc, ở vị trí số 16. Các chỉ số đánh giá chính dựa vào số dân, tổng quân số, số lượng tàu hải quân, tổng máy bay chiến đấu, tiêm kích, số lượng xe tăng và ngân sách quốc phòng.
Tại Đông Nam Á, Việt Nam chỉ đứng sau Indonesia (thứ 14) nhưng lại xếp trên Thái Lan (thứ 20), và cả một số quốc gia khác có tiềm lực quốc phòng mạnh mẽ như Ba Lan, Iran, Australia, Saudi Arabia và Triều Tiên.
Quân đội Nhân dân Việt Nam diễu binh mừng Quốc Khánh 2/9/2015 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội. Ảnh: Reuters
Chỉ số tham khảo đánh giá sức mạnh quân sự của Việt Nam được Business Insider công bố:
Đánh giá Chỉ số Sức mạnh: 0,3587
Tổng dân số: 95.261.021
Tổng quân số: 5.488.500 (bao gồm cả quân dự bị)
Tống số máy bay: 278
Máy bay tiêm kích: 76
Tăng chiến đấu: 1.545
Tàu hải quân: 65
Ngân sách quốc phòng: 3,4 tỷ USD
Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng, hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam có lực lượng thường trực gồm bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương với tổng quân số khoảng 450.000 người và lực lượng quân dự bị khoảng 5 triệu người.
Bộ đội chủ lực là thành phần nòng cốt của Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng cơ động của các quân đoàn, quân chủng, binh chủng, bộ đội chủ lực của quân khu và bộ đội chuyên môn kỹ thuật.
Bên cạnh các đơn vị huấn luyện sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu còn có hệ thống hoàn chỉnh các đơn vị bảo đảm hậu cần, kỹ thuật; các học viện, viện nghiên cứu, các trường đào tạo sĩ quan và trường nghiệp vụ các cấp.
QĐND Việt Nam diễu binh mừng Quốc Khánh 2/9 năm 2015
Bác An Thuyên và bác Nguyễn Đức Thịnh nguyên hiệu trưởng trường văn hoá nghệ thuật QĐ và 1 bác nữa chính uỷ cũng thiếu tướng, kiểu tướng văn công, nhưng thời điểm này chắc khó lên đc tướngTa thì em chưa thấy, nhưng Tàu thì có đấy, vợ Tập Cận Bình - Thiếu tướng văn công!
Gái văn công mà leo cao khéo lại điếu cày ủy banTa thì em chưa thấy, nhưng Tàu thì có đấy, vợ Tập Cận Bình - Thiếu tướng văn công!
Cái này em nghĩ theo cách gọi cũng dễ gây chú ý, nếu gọi tướng 5 sao chắc không kêu như đại tướng.Để vinh danh những vị tướng lẫy lừng thời chống Pháp, Mỹ.
Cũng là hạn chế tình trạng thừa tướng văn phòng.
Xin đề xuất QĐ, CA chỉ nên có không quá 5 tướng và chỉ phong kịch đến Trung tướng.
Từ thượng tướng trở đi chỉ xét phong sau khi mất 5 năm.
Đề xuất rất nghiêm túc, mong được các cụ bình luận nghiêm túc cùng.
Cụ nghĩ mình là bạc giáo chủ à?Để vinh danh những vị tướng lẫy lừng thời chống Pháp, Mỹ.
Cũng là hạn chế tình trạng thừa tướng văn phòng.
Xin đề xuất QĐ, CA chỉ nên có không quá 5 tướng và chỉ phong kịch đến Trung tướng.
Từ thượng tướng trở đi chỉ xét phong sau khi mất 5 năm.
Đề xuất rất nghiêm túc, mong được các cụ bình luận nghiêm túc cùng.
đúng đấy đuổi chợ còn trung tá cớ gì tôi trưởng CAQ không thiếu tướng nó tâm tư thế nào ấyThường trực HĐBALHQ có 5 thèng thì Thiên đường oánh cho 3 thằng SML roài, do vậy VỆ phải là số 1. Mà đã là số 1 thì phải khác với bọn chiếu dưới, do đó em đề xuất như sau: BT hàm Đại nguyên soái, Thứ trưởng Hàm Nguyên soái, Tổng cục trưởng hàm Đại tướng, Cục trưởng , Giám đốc xxx và chỉ huy trưởng các tỉnh Hàm Thượng tướng, Trưởng Huyện Trung tướng, Trưởng Xã Thiếu tướng, Lính tráng đồng hạng Đại tá. Vậy là méo tồng chí nào Tâm tư nữa ợ.
Việc phong tướng như nào, số lượng, áp dụng ra sao sẽ phụ thuộc rất nhiều vào mô hình tổ chức quân đội, công an.Để vinh danh những vị tướng lẫy lừng thời chống Pháp, Mỹ.
Cũng là hạn chế tình trạng thừa tướng văn phòng.
Xin đề xuất QĐ, CA chỉ nên có không quá 5 tướng và chỉ phong kịch đến Trung tướng.
Từ thượng tướng trở đi chỉ xét phong sau khi mất 5 năm.
Đề xuất rất nghiêm túc, mong được các cụ bình luận nghiêm túc cùng.
Còn có Hồ Phương nữa cụ. Ngoài ra bên công an có Hữu Ước.Bác An Thuyên và bác Nguyễn Đức Thịnh nguyên hiệu trưởng trường văn hoá nghệ thuật QĐ và 1 bác nữa chính uỷ cũng thiếu tướng, kiểu tướng văn công, nhưng thời điểm này chắc khó lên đc tướng
Cụ chia "Đại quân khu" làm gì khi nước mình bé tí. Chia Quân khu như hiện nay là hợp lí rồi.Việc phong tướng như nào, số lượng, áp dụng ra sao sẽ phụ thuộc rất nhiều vào mô hình tổ chức quân đội, công an.
Và khi thay đổi mô hình tổ chức thì mới dẫn đến thay đổi cơ cấu quân hàm.
Mà cái mô hình này, nghiêm túc mà nói nó vượt quá khả năng hình dung của em và phần lớn ofer.
Còn về chém gió, thì theo em thì Tướng nên có 2 loại tướng:
+ Tướng chiến đấu: Cấp hàm cao nhất là Thiếu tướng
- Chỉ huy cao nhất của các cánh quân chủ lực lớn, mang tính chất binh chủng hợp thành, ví dụ như tư lệnh 4 Quân đoàn (như hiện nay cũng là cấp Thiếu tướng)
- Tư lệnh các quân khu (hiện nay là Trung tướng, giảm về Thiếu tướng)
- Tư lệnh biệt khu Thủ đô (như hiện nay)
- Tư lệnh các quân chủng
- Một số binh chủng quan trọng thiết yếu, khi xảy ra chiến tranh, tùy mức độ tham gia vào cuộc chiến 1 cách độc lập thì sẽ phong Tư lệnh lên Thiếu tướng (bình thường chỉ Đại tá)
Về mặt ý nghĩa, theo em "Tướng" là các chỉ huy các cánh quân, loại quân có thể hoạt động độc lập tác chiến theo phân vùng hoặc theo nhiệm vụ.
+ Tướng quản lý:
Chia cả nước làm 3 đại quân khu, mỗi đại quân khu quản lý 3 quân khu hiện nay.
- Cấp Thượng tướng: Bộ trưởng bộ quốc phòng (có thể là dân sự)
- Cấp hàm Trung tướng: Tư lệnh 3 đại quân khu & Tổng tham mưu trưởng
- Cấp hàm Thiếu tướng: Các phó tổng tham mưu trưởng
Bên công an cũng mang mô hình tương đồng như thế.
+ Trường hợp đất nước xảy ra chiến tranh sẽ phong 1 Đại tướng Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang (cả quân đội, công an, dân quân, du kích,...) để chỉ huy thống nhất toàn bộ đất nước.
Xét về số lượng thì sẽ có khoảng 30 Thiếu tướng, 5 Trung tướng, 1 Thượng tướng.
Đại tướng sẽ chỉ phong mang tính chất biểu tượng, dành cho các vị tướng có công lớn thời chiến.
Mỹ có 2 tướng 6 sao, một là Washinton được truy phong, sinh thời chỉ là trung tướng. Người kia là Pershing, tư lệnh lực lượng Mỹ ở thế chiến 1. Các tướng về sau lên 5 sao có 5 người, đều trong thế chiến 2. Sau này nếu có tc 3, có thể có người đc phong 6 sao, nhưng sẽ junior vs 2 cụ kia, vì thời gian thụ phong là sau 2 cụ kia. Mỹ ko có quy định tướng 7 sao . Tướng 5 sao trở lên là quân hàm trọn đời. Tổng thống Eisenhower là tướng 5 sao, ông phải xin qh cho tạm thôi tướng 5 sao vì luật Mỹ qđ tổng thống phải là dân sự. Sau khi Eisenhower mãn nhiệm, lại trở thành tướng 5 saoCụ có biết Mỹ chỉ phong Đại thống tướng 6 sao và Thống tướng 5 sao cho các vị tướng trong thời chiến ko? Đấy là một cách vinh danh cho các tướng trận.
Cụ Washington còn được phong Đại thống tướng tối cao, nghĩa là trên tất cả các tướng khác sau này. Nếu có 1 tướng Mỹ nào đc phong 6 sao thì cấp bậc của Washington tự động lên 7 sao, còn bình thường là 6 sao.
Trung Quốc cũng để quân hàm Nguyên soái và Đại tướng cho các tướng lĩnh khai quốc và bãi bỏ việc phong 2 cấp bậc này từ năm 1955.
Để vinh danh những vị tướng lẫy lừng thời chống Pháp, Mỹ.
Cũng là hạn chế tình trạng thừa tướng văn phòng.
Xin đề xuất QĐ, CA chỉ nên có không quá 5 tướng và chỉ phong kịch đến Trung tướng.
Từ thượng tướng trở đi chỉ xét phong sau khi mất 5 năm.
Đề xuất rất nghiêm túc, mong được các cụ bình luận nghiêm túc cùng.
Trung tướng hay đại tướng hay thừa tướng cũng chỉ là những con chữ (text). Quan trọng là làm được cái gì cho đời thì được gọi trung tướng, làm được cái gì cho đời thì được gọi là đại tướng thì cần phải rõ ràng mà minh bạch.Để vinh danh những vị tướng lẫy lừng thời chống Pháp, Mỹ.
Cũng là hạn chế tình trạng thừa tướng văn phòng.
Xin đề xuất QĐ, CA chỉ nên có không quá 5 tướng và chỉ phong kịch đến Trung tướng.
Từ thượng tướng trở đi chỉ xét phong sau khi mất 5 năm.
Đề xuất rất nghiêm túc, mong được các cụ bình luận nghiêm túc cùng.