Cái câu chuyện về Quan Công này thì nhiều người nhầm lẫn giữa 2 hình tượng: 1danh tướng trong lịch sử và hình tượng 1 thần thánh trong tín ngưỡng dân gian, tôn giáo. Có 2 hình tượng khác nhau.
- Nếu đơn thuần nói đến Quan Vũ (Quan Vân Trường) 1 danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Tầu thì tất nhiên thua đứt đuôi cụ Đạo rồi, Vũ chỉ là 1 tướng có tiếng thôi , chiến công bình thường.
- Hình tượng Quan Công ngày nay rất phổ biến và nổi bật trong dân gian, xã hội. Đơn giản vì Quan Công đó đc dân gian Tầu tôn thờ, lại được vua các triều đại TQ buff , suy tôn và trở thành 1 vị thần có vị trí cao trong tôn giáo. Cùng với sự giao thoa , ảnh hưởng tông giáo từ TQ mà Quan Công cũng trở lên phổ biến sang cả các nước Á Đông.
+ Trong Đạo Giáo thì Quan Công là Quan Thánh Đế Quân, có vị thế rất cao. Hầu như cơ sở đạo giáo nào thì cũng có tượng Quan Thánh Đế Quân.
+ Trong Nho Giáo thì Quan Công là Võ Thánh, chỉ đứng dưới Văn Thánh Khổng Tử. Trong Phật giáo thì Quan Công là 1 vị Bồ Tát Hộ Pháp.
Người Việt ta đúc tượng, dựng đền thờ Quang Công là tượng của 1 vị thần thánh, chứ ko phải 1 nhân vật lịch sử. Cũng giống như việc dựng tượng tranh ảnh các vị Phật, vị Bồ Tát trong đạo Phật vậy. Tượng/các vật phẩm từ Quan Công nhiều và phổ biến không kém các vị như Bồ Tát quan âm, Phật Di Lặc, các vị phúc lộc thọ...
- Về hình tượng cụ Trần Hưng Đạo trong tín ngưỡng dân gian, tôn giáo ở Việt Nam.
+ Dân gian Việt có câu "Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ". "Cha" ở đây là chỉ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
+ Đạo giáo VN đã suy, trong Đạo giáo VN thì cụ Trần Hưng Đạo được gọi là Cửu Thiên Vũ Đế.
Sau khi Hưng Đạo Đại vương mất rất linh thiêng hiển hách. Trong nhiều bản kinh như Trần Triều hiển thánh chính kinh, Đại hữu chân kinh, Hưng Đạo chính kinh bao lục … đều có chép danh xưng “ Cửu Thiên Vũ Đế ” của Đức Thánh Trần. Bản chính kinh Phạm Ngũ Lão được mở đầu bằng đoạn : “Thánh phụ dòng...
huyenkhonglyso.net