Cảnh giác! Hôm qua thì ca ngợi không quân TQ và Đặng Tiểu Bình, hôm nay thì có nghiên cứu về Quách Phụng Hiếu...., Tôn Tử gọi là mưa dầm thấm lâu à?
Chắc đội này là DLV hải ngoạiCảnh giác! Hôm qua thì ca ngợi không quân TQ và Đặng Tiểu Bình, hôm nay thì có nghiên cứu về Quách Phụng Hiếu...., Tôn Tử gọi là mưa dầm thấm lâu à?
Hớ hớ, chính phải thưa cụ. Tiếc là ổng mất sớm quá, chứ không khéo Tam Quốc về một mối khi “Quách mỗ” vừa tròn 40 tuổi cũng nên ạCó đúng cụ Quách là thần tượng của cụ Pepsy ko ạ
Quách tiên sinh nếu như so với Pháp Chính hay Bàng Thống thì ai giỏi hơnHớ hớ, chính phải thưa cụ. Tiếc là ổng mất sớm quá, chứ không khéo Tam Quốc về một mối khi “Quách mỗ” vừa tròn 40 tuổi cũng nên ạ
Cái này khó nói lắm cụ. 2 ông kia về tài chủ yếu ở cái hồi Lưu chủ vào Thục, mưu lược và tầm nhìn rất giỏi.Quách tiên sinh nếu như so với Pháp Chính hay Bàng Thống thì ai giỏi hơn
Giỏi hay kg giỏi thì là dưới góc nhìn của thằng viết truyện thôi mà. Quan tâm làm j cho mất thời gian.Trong Tam Quốc, Khổng Minh Gia Cát Lượng được xem là vị quân sư tài ba bậc nhất của nhà Thục Hán, theo phụng sự cho Lưu Bị. Nhưng ít ai biết rằng ngoài Khổng Minh từng có một vị quân sư khác vô cùng tài năng, nếu không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
KỲ NHÂN KHÔNG THUA KÉM GIA CÁT LƯỢNG
Trong 11 năm phục vụ cho Tào Tháo, tài năng của Quách Gia đã giúp nhiều cho ông trong các chiến thắng trước các lãnh chúa kẻ thù như Lã Bố và Viên Thiệu, cũng như thủ lĩnh của bộ lạc Ô Hoàn là Đạp Đốn, giúp Tào Tháo thống nhất phương Bắc. Chính vì thế, ông là một trong những bộ hạ được tin tưởng và yêu quý nhất của Tào Tháo. Quách Gia thường được xem là một trong những mưu sĩ xuất sắc nhất thời Tam Quốc và cả xuyên suốt lịch sử Trung Quốc.
Quách Gia (170-207), tự Phụng Hiếu là quân sư, mưu sĩ trọng yếu của Tào Tháo trong thời kỳ cuối của nhà Đông Hán và giai đoạn đầu của thời Tam quốc. Đáng tiếc rằng, Quách Gia mất sớm, khi mới chỉ 38 tuổi nên lịch sử đã không thể đánh giá một cách chính xác tài năng của vị quân sư này.
Quách Gia và Gia Cát Lượng đều là những nhân vật kiệt xuất, thời trẻ sống ẩn dật, tránh ánh mắt soi mói của người đời. Cả hai lựa chọn người mà mình phò tá trong suốt cuộc đời một cách hết sức cẩn thận. Cuối cùng, Gia Cát Lượng và Quách Gia đều xuống núi ở tuổi 26.
Lưu Bị sau khi có được Gia Cát Lượng phò tá, đã thốt lên câu nói nổi tiếng: “Ta được Khổng Minh, như cá gặp nước”. Tào Tháo được Quách Gia phò trợ, cũng vui mừng khôn xiết. “Kẻ giúp ta thành đại nghiệp, chính là người này”.
Gia Cát Lượng có 28 năm phò tá Lưu Bị, trong đó có 11 năm trở thành một trong những người quyền lực nhất nhà Thục Hán. Khổng Minh có nhiều thời gian để thể hiện tài năng trên mọi phương diện, từ quân sự, chính trị hay kinh tế.
Trong khi đó, Quách Gia chỉ có vỏn vẹn 11 năm theo Tào Tháo, chủ yếu đóng vai trò mưu sĩ trong lĩnh vực quân sự. Trong quãng thời gian ngắn ngủi đó, Quách Gia đã để lại sự nghiệp huy hoàng, giúp Tài Tháo đánh bại Lữ Bố, phá Viên Thiệu, thảo phạt Viên Đàm – Viên Thượng…
Danh tiếng của Quách Gia thậm chí còn vang khắp quân đội. Ông chính là cánh tay phải giúp Tào Tháo thống nhất miền Bắc.
Trước lúc lâm chung, Lưu bị “tin tưởng” đem sự nghiệp nhà Thục Hán phó thác lại cho Gia Cát Lượng. Tào Tháo cũng từng có ý định giao phó hậu sự cho Quách Gia. Quách Gia mất sớm khi mới 38 tuổi nên lịch sử đã không thể chứng kiến cuộc so tài giữa hai chiến lược gia kiệt xuất này.
TẦM QUAN TRỌNG TRONG TAM QUỐC
Quách Gia qua đời là một trong những tổn thất lớn nhất của Tào Ngụy. Trên thực tế, việc Tào Tháo thất bại ở Xích Bích có nhiều nguyên nhân. Điển hình là những lời cảnh báo của Trình Dục khi Lưu Bị – Tôn Quyền liên minh hay Giả Hủ can ngăn nhưng Tào Tháo vẫn quyết đánh trận Xích Bích.
Sau thất bại trong trận Xích Bích, Tào Tháo ngửa mặt lên trời nói: “Nếu Phụng Hiếu còn, ta đâu đến nỗi này”. Việc Tào Tháo nhắc đến cái chết của Quách Gia cũng là một cách để “đổ lỗi”.
Bên cạnh đó, Tào đau buồn đến vậy là bởi Quách Gia được mô tả là “thần cơ diệu toán”, với tài mưu lược thâm sâu, khả năng tùy cơ ứng biến nhanh nhạy, bách chiến bách thắng. Quách Gia qua đời vì ốm nặng, đúng lúc uy danh của ông đạt đến mức cao nhất.
Khi Tào Tháo 3 lần chiến Lữ Bố, quân sĩ mệt mỏi, chuẩn bị rút quân. Lúc này, một mình Quách Gia chủ trương tái chiến, khẳng định tái chiến tất thắng. Kết quả, Tào Tháo bắt sống Lữ Bố.
Tào Tháo chinh phạt Viên Đàm, Viên Thượng, quân Tào thắng trận liên tiếp, chư tướng hô hào đuổi đánh, riêng Quách Gia đề nghị lui binh.
Sau này, huynh đệ Đàm-Thượng tự gây tai họa và rơi vào thế đường cùng, Tào Tháo “ngư ông đắc lợi”.
Các học giả Trung Quốc nhận định, quan hệ “cá-nước” giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng chỉ tồn tại trong giai đoạn đầu, khi mối quan hệ của hai người gắn bó nhất. Qua giai đoạn này, Lưu Bị không còn coi Gia Cát Lượng là vị quân sự được tin cậy nhất so với những trợ thủ khác.
Nếu như Quách Gia không mất sớm, hay ít nhất sống thêm vài năm nữa, câu chuyện sẽ trở nên hết sức khó đoán. Một số học giả nhận định, mối quan hệ Tào Tháo-Quách Gia khi đó cũng có xu hướng “lạnh nhạt” giống Lưu Bị-Gia Cát Lượng. Kết cục của Quách Gia có thể giống Tuân Úc, mưu thần công lao hiển hách nhưng cuối cùng cũng phải bỏ mạng vì lỡ “xúc phạm” Tào Tháo.
http://www.vothuat.vn/ngoi-sao-vo-thuat/giai-ma-bi-an/quach-gia-quan-su-doan-menh-ngang-tai-khong-minh.html
chả ảnh hưởng mà biết bao nhiêu giới học giả trí thức phương Tây lại dày công nghiên cứu về thời Tam Quốc à, vậy chứ thế nào gọi mới ảnh hưởng, Trịnh Nguyễn phân tranh à.mợ ơi, cái giai đoạn tam quốc khỉ gió đó, nó chả ảnh hưởng dc cái quái gì so với lịch sử thế giới cả, để tâm quan tâm cái khác đi
xin cái nguồn học giả phương tây dày công nghiên cứu cáichả ảnh hưởng mà biết bao nhiêu giới học giả trí thức phương Tây lại dày công nghiên cứu về thời Tam Quốc à, vậy chứ thế nào gọi mới ảnh hưởng, Trịnh Nguyễn phân tranh à.
Giỏi nhất vẫn là Tập Cận Lọ .Quách tiên sinh nếu như so với Pháp Chính hay Bàng Thống thì ai giỏi hơn
kiếm link sách phương tây nghiên cứu khổng minh, tam quốc sao mà lâu thế nhể, tưởng có sẵn rồi chứ
don't feed the trollxin cái nguồn học giả phương tây dày công nghiên cứu cái
nhiều vãi nhỉThiếu ếch gì mà cứ phải loi nhoi:
PHILOSOPHICAL INFLUENCES IN THE ART OF WAR FOUND IN THE ROMANCE OF THE THREE KINGDOMS
E nhìn cái avatar của cụ e đoán thôi ạHớ hớ, chính phải thưa cụ. Tiếc là ổng mất sớm quá, chứ không khéo Tam Quốc về một mối khi “Quách mỗ” vừa tròn 40 tuổi cũng nên ạ
Chính là khựa rồi, và cũng chả cần phân biệt số má 47 hay bao nhiêu làm gì. Vì ngàn năm khựa vẫn là khựa, vẫn mong đồng hóa/xâm chiếm ta. Nhưng ta nỏ sợ nếu cảnh giác chúng nó. Chỉ e vẫn còn một số mỵ châu thời hiện đạiNgười tàu chả nhẽ thuộc sử ta.
Dạo này tàu 47 lượn vô OF ầm ầm.
Ông viết về hai cụ ấy đi. Có cụ Sĩ Nhiếp dân Nam mới biết lễ nghi và chữ Hán.ông nào thích sử ta thì bữa nào tôi làm 1 bài viết về Triệu Đà hay Sĩ Nhiếp cho các ông vào bàn cho vui
các ông là dân Giao Châu nên thích sử Giao Châu lắm phải không
Cụ theo phe nào thế ạ, để e còn biết địch hay ta ạE nhìn cái avatar của cụ e đoán thôi ạ