Đấy không phải là "may" ạ. Đen thì đúng hơn.Cũng may là vụ này báo chí ít nhắc tới, phần lớn các Cụ về hưu không biết, không các Cụ chửi ác đấy.
Đấy không phải là "may" ạ. Đen thì đúng hơn.Cũng may là vụ này báo chí ít nhắc tới, phần lớn các Cụ về hưu không biết, không các Cụ chửi ác đấy.
Mấy cái về tổ chức và tài chính hy vọng là OK.
Riêng cái điện lưới là phải tính toán kỹ vì hok tự nhiên mà lọc dầu đc thiết kế là energy island (tự sản tự tiêu).
So với ngân sách thu, chi của cả tỉnh Thanh Hóa mới thấy con số gần 10 nghìn tỷ này nó rất lớn, lớn hơn số thu địa phương của tỉnh.10 nghìn tỷ cũng làm được khối việc lớn đấy nhỉ. Mỗi năm chắc mất một trung đoàn Su30 khoảng 12 chiếc, mất 10 con Dn2000 cho anh em kiểm ngư. ......
Cũng may là vụ này báo chí ít nhắc tới, phần lớn các Cụ về hưu không biết, không các Cụ chửi ác đấy.
Nạn đói năm 45 phần lớn là do tụi nhật, bên cạnh đó 1 phần do miền bắc mất mùa từ năm 44 kéo dài đến 45, 1 phần do đồng minh ném bom các đoàn tàu chở lúa từ miền nam ra, 1 phần do các bác việt minb nhà ta cướp mang lên rừng..., tụi nhật là nguyên nhân chính chứ ko phải là toàn bộ nguyên nhânKỳ lạ là bên trong doanh trại lính Nhật không ai chết đói nhưng bên ngòai dân chết đầy. Lỗi của dân là không gõ cửa trại Nhật xin cơm thừa.
Hướng xử lý là đồng ý cấp gần 10 nghìn tỷ ngân sách tiền của dân năm 2024 bù lỗ à?Bởi vậy em mới nói là Thủ tướng đã có hướng xử lý về vấn đề này nên mới thân chinh đi xuống tận nhà máy để làm việc.
And the years after are the same!!!Hướng xử lý là đồng ý cấp gần 10 nghìn tỷ ngân sách tiền của dân năm 2024 bù lỗ à?
Sửa thêm chữ nghìn trong 10 nghìn tỷ.
Sửa thêm thời gian năm 2024.
đây là tư nhân thôi, không phải chính phủ các nước. Giải pháp có lẽ là hủy thỏa thuận, PVN sẽ mua lại đa số vốn góp.Vụ này phải bù lỗ và bao tiêu sản phẩm cho nhà máy là đương nhiên rồi, thỏa thuận "bảo lãnh của chính phủ" mà. Chỉ có cách đàm phán lại GGU nhưng nhà đầu tư và chính phủ các nước nó có điện mới chấp nhận. Không thể gỡ được. Muốn thanh tra kiểm toán còn khó nữa là gỡ.
Nói 1 câu, "đương nhiên rồi", với " bảo lãnh của chính phủ" nghĩa là thế nào?Vụ này phải bù lỗ và bao tiêu sản phẩm cho nhà máy là đương nhiên rồi, thỏa thuận "bảo lãnh của chính phủ" mà. Chỉ có cách đàm phán lại GGU nhưng nhà đầu tư và chính phủ các nước nó có điện mới chấp nhận. Không thể gỡ được. Muốn thanh tra kiểm toán còn khó nữa là gỡ.
Từ năm sau, giá dầu neo càng ngày càng cao đồng nghĩa với mức bù lỗ ngày càng tăng. 5 năm sau, bù lỗ mỗi năm 1 tỷ $ cũng nên. Đắng.
Nhà máy báo cáo nộp thuế tổng hơn 80k tỷ nhưng là thuế VAT, tức là chỉ thu nộp hộ cho người tiêu dùng chứ bản thân thuế đó không phải do nhà máy nộp.
Các loại thuế khác thì theo ưu đãi chính phủ nên nộp không được bao nhiêu. Thuế thu nhập cá nhân cả siêu nhà máy như thế mà trong hơn 10 năm chỉ được 500 tỷ.
Ai lại chơi kiểu XHĐ thế cụđây là tư nhân thôi, không phải chính phủ các nước. Giải pháp có lẽ là hủy thỏa thuận, PVN sẽ mua lại đa số vốn góp.
Còn phương án B là đường ống tự nhiên bị bục, nhà máy không làm ra sản phẩm thì không phải bù lỗ.
Thế vụ đchi Matsimura coá mai thúy trên xe ô tô thì có phải là XHĐ hok cụ?!Ai lại chơi kiểu XHĐ thế cụ
Mua lại cũng khó đấy
Dình làm chi cho mệt, kêu anh công nhân nào đó làm 1 phát cho nhanh.Dình xem nó có sự cố về môi trường không, nhảy vào phạt nó 10ty đô. Thế là đòi lại tất cả.
Ở cấp nhà máy, gặp nhân viên làm thuê thì nói thế thôi. Chủ nước ngoài của nhà máy này nó ở chổ khác.Nhìn cái tái cấu trúc này cũng chưa thực sự mạnh mẽ lắm. Hi vọng NSR có lãi để nộp thuế để bù đc cái phần bù thuế chứ ko thì phiền. Cái kỳ vọng nhất là tăng tỉ trọng vốn góp của VN đã ko xảy ra.
Muốn lãi thì tăng giá xăng bán cho dân và ép nhà máy không được chuyển giá là được. Tăng giá xăng thì đê nhưng làm sao ép nó không được chuyển giá qua các hợp đồng bảo trì, thiết bị, công nghệ...vốn không có định mức và không chịu sự quản lý của VN?Nhìn cái tái cấu trúc này cũng chưa thực sự mạnh mẽ lắm. Hi vọng NSR có lãi để nộp thuế để bù đc cái phần bù thuế chứ ko thì phiền. Cái kỳ vọng nhất là tăng tỉ trọng vốn góp của VN đã ko xảy ra.
Thứ nhất, Công ty và các bên góp vốn phối hợp chặt chẽ với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam khẩn trương thực hiện công tác tái cấu trúc công tác quản trị, nhân sự (có thêm người Việt Nam tham gia ban lãnh đạo Công ty, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong hoạt động để giải quyết kịp thời các vấn đề đặt ra, xây dựng quy trình vận hành hiệu quả và tăng cường kiểm tra, giám sát).Dự án có vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam sẽ có thêm người Việt Nam tham gia ban lãnh đạo
Dự án có tổng mức đầu tư lớn nhất trong lĩnh vực công nghiệp với 3/4 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).soha.vn
Thứ hai, các bên liên quan tiến hành tái cấu trúc về tài chính (như giảm lãi suất vốn vay, xóa lãi và sử dụng nguồn vốn hiệu quả).
Thứ 3, tái cấu trúc về sản xuất, kinh doanh (sử dụng điện lưới quốc gia với chi phí thấp hơn thay vì phát điện chạy dầu với chi phí cao (theo tính toán sẽ tiết kiệm được khoảng 70 triệu USD); giảm giá nguyên liệu dầu thô và đa dạng hóa các nguồn dầu thô; vận hành tiết kiệm, hiệu quả và phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí).
uh nên tôi mới thấy cái vụ Nhật vào đsct BN là khó. Các dự án hiện đang vướng mắc xử lý còn vãi lềnh ra thì nhảy hố vôi dự án mới làm gì. Vướng mắc với Tàu hình như chỉ là dự án Gang thép Thái Nguyên thì phải? Cái Cát Linh HĐ mấy anh zai Sài thành mở mồm ra là chửi nhưng nó vẫn là dự án duy nhất đang vận hành ở thời điểm hiện tại.Muốn lãi thì tăng giá xăng bán cho dân và ép nhà máy không được chuyển giá là được. Tăng giá xăng thì đê nhưng làm sao ép nó không được chuyển giá qua các hợp đồng bảo trì, thiết bị, công nghệ...vốn không có định mức và không chịu sự quản lý của VN?
Việc chuyển sang dùng điện lưới cũng không giải quyết được vấn đề gì nhiều. Ngay bên cạnh lọc hóa dầu Nghi Sơn là nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn cũng của Nhật luôn, với cơ chế "mua bán điện trực tiếp" thì 2 thằng Nhật bắt tay nhau chuyển giá rất dễ dàng. Hiện tại, nhà máy lọc hóa dầu người ta dùng dầu thải trong quá trình sản xuất để phát điện - là đưa rác thải vào sản xuất điện, vừa bớt được chi phí xử lý vừa chủ động được nguồn điện và lại được tính giá điện rất cao do chi phí thiết bị để chuyển giá.
Các cụ thấy đấy, bọn Nhật nó tính để ăn cả cặn chứ có để lại cho VN cái gì đâu? Nó ăn cái an ninh năng lượng quốc gia và ăn luôn cả rác. Tởm thật.
Chỉ nhấn vào ý này thôi, đang lúc ngân sách cần thêm để đẩy vào dự án cấp thiết hơn, thì lại có ý kiến chủ trương giảm thuế bảo vệ môi trường của xăng dầu? What the...?Muốn lãi thì tăng giá xăng bán cho dân và ép nhà máy không được chuyển giá là được. Tăng giá xăng thì đê nhưng làm sao ép nó không được chuyển giá qua các hợp đồng bảo trì, thiết bị, công nghệ...