[Funland] Phương án phòng tránh sạt lở hiệu quả 100%

29S2929

Xe tăng
Biển số
OF-3407
Ngày cấp bằng
18/2/07
Số km
1,315
Động cơ
569,634 Mã lực
Tuổi
43
Cụ chắc chưa ra khỏi Hà Nội hoặc chưa đi miền đồi núi.Tấc đất tấc vàng bà con còn phải ở và sinh sống trên các quả đồi.
Làm đường rộng vài chục m còn phải san lấp và bạt tatuy ốm đòn.Nói như cụ thì dựng nhà cách chân đồi bằng khoảng cách lên đỉnh thì chắc ở vung trung du sang đồi khác mà dựng.
Cụ chắc xem fast farious nhiều hay sao mà đòi lập biết đội siêu anh hùng lái trực thăng với giải cứu thế giới.Lấy đâu ra trực thăng cho lính của cụ chơi lắm thế
 
Chỉnh sửa cuối:

Rocket10h

Xe hơi
Biển số
OF-736676
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
185
Động cơ
67,327 Mã lực
Tuổi
47
Rất cần thiết xây dựng một loạt các loại bản đồ như Bản đồ phân bố trượt đất, Bản đồ đánh giá rủi ro trượt đất, Bản đồ phạm vi rủi ro trượt đất và phổ biến rộng rãi đến mọi đối tượng để có phương án phòng tránh hiệu quả. (Trượt đất là từ em gọi chung cho sạt lở, trượt lở, ...). Em nôm na thế này nhé:
1. Bản đồ phân bố trượt đất: Tất cả các vị trí, khu vực đã xảy ra trượt lở phải được nhận dạng và khoanh vùng lại cũng như phải được phân loại cụ thể đó là trượt loại nào (hiện nay theo đánh giá ở nước ta có 6 loại chính là sạt lở, đá rơi, trượt tròn, trượt phẳng, trượt dòng và trượt hỗn hợp). Mục đích là nắm bắt được lịch sử vị trí đó, khu vực đó để có kế hoạch, tính toán ổn định, an toàn cụ thể khi tác động lên vị trí đó. Khi biết rõ đó là trượt loại nào thì sẽ có phương án phù hợp với loại trượt đó.
Phương pháp xây dựng loại bản đồ này thì có nhiều, nhưng thường là kết hợp điều tra thực tế với phân tích ảnh chụp hàng không (không ảnh).
2. Bản đồ đánh giá rủi ro trượt đất: Đánh giá mức độ rủi ro (khả năng hay xác xuất phần trăm xảy ra trượt đất) phụ thuộc vào các yếu tố gây nên trượt như đặc điểm địa chất tại đó, mức độ phong hóa, độ dốc, chiều cao dốc, tầng phủ, lượng mưa... để từ đó có kế hoạch dự báo, cảnh báo đến người dân.
3. Bản đồ phạm vi rủi ro trượt đất: Khoanh và chia vùng phạm vi bị ảnh hưởng theo mức độ khác nhau như rất nghiêm trọng, nghiêm trọng, ít nghiêm trọng và không bị ảnh hưởng. Từ đó có kế hoạch dự báo, cảnh báo đến người dân. Và đặc biệt dựa trên bản đồ này các cơ quan quản lý thực hiện công tác quy hoạch dân cư, xây dựng,...để chuyển dân cư đang sinh sống ở khu vực có nguy cơ về chỗ không bị ảnh hưởng, hoặc về nơi bị ảnh hưởng ít nghiêm trọng nhưng phải có các giải pháp dự, cảnh báo và phòng chống phù hợp.

Tập trung vào mấy cái này và phổ biến sâu rộng cho người dân thì em nghĩ thiệt hại sẽ giảm đi đáng kể.
 

hbu082

Xe container
Biển số
OF-325756
Ngày cấp bằng
3/7/14
Số km
7,974
Động cơ
367,009 Mã lực
E tưởng trên núi thì mỗi nhà 1 quả núi chứ vẫn thiếu đất hả cụ
có lẽ nên qui định bóng núi đến đâu đất nhà ta đến đó mợ nhỉ :D, khoanh từ chân núi thêm bán kính 200m rồi hạ dùi :D.
ý kiến của cụ chủ hay đấy, dạo này ở thủ lô tắc quá, mai em bốc nhà em lên sát bờ hồ đi làm cho nó đại tiện :D.
 

Bokap

Xe điện
Biển số
OF-26601
Ngày cấp bằng
30/12/08
Số km
2,013
Động cơ
507,874 Mã lực
Địa bàn thế này thì né đi đâu được hả cụ

thuy-dien-rao-trang-3-1602739353721.jpg
 

SanHoBien

Xe container
Biển số
OF-387568
Ngày cấp bằng
17/10/15
Số km
8,858
Động cơ
303,737 Mã lực
E nghe nói chỗ sạt lở cách quả núi hơn 1000m cụ chủ àh :(
 

Bokap

Xe điện
Biển số
OF-26601
Ngày cấp bằng
30/12/08
Số km
2,013
Động cơ
507,874 Mã lực
Rất cần thiết xây dựng một loạt các loại bản đồ như Bản đồ phân bố trượt đất, Bản đồ đánh giá rủi ro trượt đất, Bản đồ phạm vi rủi ro trượt đất và phổ biến rộng rãi đến mọi đối tượng để có phương án phòng tránh hiệu quả. (Trượt đất là từ em gọi chung cho sạt lở, trượt lở, ...). Em nôm na thế này nhé:
1. Bản đồ phân bố trượt đất: Tất cả các vị trí, khu vực đã xảy ra trượt lở phải được nhận dạng và khoanh vùng lại cũng như phải được phân loại cụ thể đó là trượt loại nào (hiện nay theo đánh giá ở nước ta có 6 loại chính là sạt lở, đá rơi, trượt tròn, trượt phẳng, trượt dòng và trượt hỗn hợp). Mục đích là nắm bắt được lịch sử vị trí đó, khu vực đó để có kế hoạch, tính toán ổn định, an toàn cụ thể khi tác động lên vị trí đó. Khi biết rõ đó là trượt loại nào thì sẽ có phương án phù hợp với loại trượt đó.
Phương pháp xây dựng loại bản đồ này thì có nhiều, nhưng thường là kết hợp điều tra thực tế với phân tích ảnh chụp hàng không (không ảnh).
2. Bản đồ đánh giá rủi ro trượt đất: Đánh giá mức độ rủi ro (khả năng hay xác xuất phần trăm xảy ra trượt đất) phụ thuộc vào các yếu tố gây nên trượt như đặc điểm địa chất tại đó, mức độ phong hóa, độ dốc, chiều cao dốc, tầng phủ, lượng mưa... để từ đó có kế hoạch dự báo, cảnh báo đến người dân.
3. Bản đồ phạm vi rủi ro trượt đất: Khoanh và chia vùng phạm vi bị ảnh hưởng theo mức độ khác nhau như rất nghiêm trọng, nghiêm trọng, ít nghiêm trọng và không bị ảnh hưởng. Từ đó có kế hoạch dự báo, cảnh báo đến người dân. Và đặc biệt dựa trên bản đồ này các cơ quan quản lý thực hiện công tác quy hoạch dân cư, xây dựng,...để chuyển dân cư đang sinh sống ở khu vực có nguy cơ về chỗ không bị ảnh hưởng, hoặc về nơi bị ảnh hưởng ít nghiêm trọng nhưng phải có các giải pháp dự, cảnh báo và phòng chống phù hợp.

Tập trung vào mấy cái này và phổ biến sâu rộng cho người dân thì em nghĩ thiệt hại sẽ giảm đi đáng kể.
Bản đồ phân vùng nguy cơ trượt lở đất đá sẽ được đề án tiến hành trong năm 2021 do Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản khảo sát đấy cụ
 

Rocket10h

Xe hơi
Biển số
OF-736676
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
185
Động cơ
67,327 Mã lực
Tuổi
47
Bản đồ phân vùng nguy cơ trượt lở đất đá sẽ được đề án tiến hành trong năm 2021 do Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản khảo sát đấy cụ
Vâng Viện này đã có dự án làm từ mấy năm trước rồi. Nhưng không biết lần này có thực chất là nhận dạng và khoanh vùng được không chứ như kết quả lần trước làm, bản đồ phân bố chỉ là cho vị trí điểm thì không có tác dụng gì.
 

0978617028

Xe hơi
Biển số
OF-727342
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
163
Động cơ
75,340 Mã lực
Tuổi
34
thôi các cụ ơi, không làm nông, không ở đồi núi các cụ toàn chém trên bàn phím. Người dân tấc đất tấc vàng họ ở dưới chân đồi còn chăn nuôi, trồng trọt còn trông coi nữa chứ, gần sông gần nước có như các cụ đâu nước máy đến tận mồm, chém như thật
 

Rocket10h

Xe hơi
Biển số
OF-736676
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
185
Động cơ
67,327 Mã lực
Tuổi
47
thôi các cụ ơi, không làm nông, không ở đồi núi các cụ toàn chém trên bàn phím. Người dân tấc đất tấc vàng họ ở dưới chân đồi còn chăn nuôi, trồng trọt còn trông coi nữa chứ, gần sông gần nước có như các cụ đâu nước máy đến tận mồm, chém như thật
Người dân sống trong cảnh nơm nớp lo sợ không biết nó sạt lở khi nào thì không ai nói như cụ đâu. Thành phần suy nghĩ như cụ bây giờ còn ít lắm, chủ yếu là tầng lớp ít được tiếp cận văn minh thôi.
Phần lớn họ mong muốn được nhà nước quy hoạch và triển khai một cách bài bản, đồng bộ, ổn định lâu dài chứ không phải chỉ manh mún, ăn xổi như cách làm thời gian qua. Chính phủ có chiến lược rồi, nhưng chưa có tiền để làm thôi.
Những người làm được một cách bài bản thì phần lớn họ không sinh ra ở đồi núi và làm việc chủ yếu trên bàn phím đấy cụ.
 

ChemGioCoiOp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-741588
Ngày cấp bằng
2/9/20
Số km
614
Động cơ
68,329 Mã lực
Còn đây là phương án cho cứu hộ cứu nạn:

Nên thành lập một "đội tuyển cứu hộ Quốc Gia" như bóng đá ấy. Đội tuyển cứu hộ này được tuyển chọn từ các lực lượng vũ trang như đặc công nước, phòng không, công binh, cứu hỏa... Hàng năm sẽ đi tập huấn ở NN để lấy kinh nghiệm, trước mùa mưa lũ thì chuẩn bị mọi phương án cứu hộ, luyện tập sẵn sàng. Bình thường thì ai làm việc nấy, khi có biến thì sẽ có quyền trưng dụng các thiết bị máy móc cần thiết bị (kể cả máy bay, trực thăng) cho chiến dịch cứu hộ.

Như vậy, sẽ không tốn tiền mua sắm và bão dưỡng trang thiết bị, máy móc và khi cần thì có sẵn để đáp ứng khẩn cấp...

Phó Thủ tướng nêu nhiệm vụ là phải có một lực lượng chuyên nghiệp và trang thiết bị hiện đại để ứng phó có hiệu quả với mọi loại hình thiên tai, sự cố có thể xảy ra.

"Đây là vấn đề rất quan trọng. Đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị phục vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới và đặc điểm thiên tai của từng vùng, từng địa phương", Phó Thủ tướng dẫn chứng.

Ông nêu cần bổ sung thêm máy bay trực thăng chuyên dùng cho các lực lượng cứu nạn, bổ sung các tàu cứu hộ, cứu nạn, nhất là các tàu cứu hộ cứu nạn xa bờ, tàu lớn chịu được sóng to, gió lớn; thường xuyên tổ chức diễn tập, ứng phó các lực lượng và người dân với loại hình thiên tai, sự cố khác nhau.




Các cụ còn non và xanh lắm!:))
Tầm nhìn chưa qua ngọn cỏ đâu! =))
 
Chỉnh sửa cuối:

Miyazaki

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-641465
Ngày cấp bằng
25/4/19
Số km
129
Động cơ
112,113 Mã lực
Tuổi
47
Vâng Viện này đã có dự án làm từ mấy năm trước rồi. Nhưng không biết lần này có thực chất là nhận dạng và khoanh vùng được không chứ như kết quả lần trước làm, bản đồ phân bố chỉ là cho vị trí điểm thì không có tác dụng gì.
Bản đồ tỷ lệ nhỏ, tác dụng quy hoạch nghiên cứu là chính. Chưa sử dụng được trong điều hành phòng chống thiên tai. Cảnh báo mà đỏ lòm cả tỉnh thì các con dân chắc chỉ còn đường chạy....lên giời!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top