- Biển số
- OF-512
- Ngày cấp bằng
- 27/6/06
- Số km
- 10,222
- Động cơ
- 703,850 Mã lực
Ế trong tư thế ngẩng cao đầu, đấy là đám "ranh con" chỗ em nó bảo thế chứ em chả ế bao giờLại chê ô phở rồi, bảo sao ế trường kỳ
Ế trong tư thế ngẩng cao đầu, đấy là đám "ranh con" chỗ em nó bảo thế chứ em chả ế bao giờLại chê ô phở rồi, bảo sao ế trường kỳ
Người can ngăn mợ là ng có knghieemj đới. Mợ thì còn trẻ .... nhưng còn cả trâuLà em, cô gái khủng hoảng tinh thần vì Covid đúng một năm trước. Không hiểu duyên trời thế nào mà một năm sau em lại có tâm sự, lại lên cà phê tám chuyện với các cụ các mợ cho thông não đây ạ.
Chuyện là em vừa trúng học bổng đi học tờ sờ ở xứ sở cờ hoa. Người ta mà trúng học bổng thì ăn mừng cả tháng, em đây thì chỉ toàn nghe ca thán với can ngăn. Chủ yếu là các chị em, ai cũng bảo qua 30 rồi, học xong là xác định ế đến già, chả ông nào muốn lấy vợ học cao. Rồi học xong tờ sờ thì ai cũng hâm hâm dở dở, thành "mây ở tầng khác" nên chả ai thèm chơi
Em thì chả xi nhê gì với những lời bàn lùi ấy đâu, dù ai nói ngả nói nghiêng thì cuộc đời mình mình sống, việc mình mình cứ làm thôi. Em chỉ không hiểu tại sao mọi người lại có suy nghĩ như thế? Tại sao đàn ông học cao thì thành "anh chồng quốc dân" trong khi phụ nữ thì thành "gái ế bền vững"? Học vấn và hôn nhân có liên quan mật thiết đến vậy sao? Học cao sẽ biến phụ nữ thành một người không phù hợp với hôn nhân? Các cụ các mợ có đặt nặng vấn đề phù hợp học vấn trong hôn nhân? Các cụ có sợ lấy vợ học cao hơn mình không?
Em không biết mọi người quan niệm về học vấn thế nào. Riêng em chỉ coi nó là một con đường để phát triển bản thân. Học vấn chỉ là một điểm mạnh chứ không phải thứ để so sánh ai hơn ai. Người giỏi giao thương thì chọn làm kinh doanh, người mạnh chữ nghĩa thì chọn giảng đường làm con đường tiến thân. Người thích lăn lộn xông pha thì tự làm chủ, người không thích dẫn đầu thì làm lính. Người đi con đường nào cũng có tài hoa của riêng họ, so sánh thế nào cũng là khập khiễng. Các cụ các mợ nghĩ sao ạ?
BỔ SUNG 14/5:
Sau khi đọc xong 13 trang ý kiến của các cụ các mợ, em xin nói vài điều dưới đây.
1. Em KHÔNG XIN LỜI KHUYÊN chuyện đi hay ở. Cái đó em đã quyết định rồi, và chỉ có em mới biết mình muốn gì, nên làm gì. Dù sao cũng chân thành cảm ơn các cụ các mợ những người cho em thêm niềm tin và cả những người cho em gáo nước lạnh
2. Em ĐANG TÌM CÂU TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI Ở ĐỀ BÀI. Là lý do mà những người nghe tin em chuẩn bị đi học đưa ra, quyết định của em sẽ không bị ảnh hưởng bởi những ý kiến ấy nhưng nó khiến em nhọc lòng, tâm tư (giống như tác động của dư luận xã hội ấy) nên mới lên đây chia sẻ, lắng nghe suy nghĩ của các cụ các mợ ở đây, xem cái tư tưởng của người cản em là phổ biến hay chỉ là cá nhân, thiểu số. Hehe hóa ra cũng không ít người cùng tư tưởng với những người đã cản em.
3. Em nói thế này có thể một số cụ mợ phật lòng nhưng em vẫn phải nói (điều này em không dám nói thẳng với những người đã cản em đâu ạ, không tế nhị). Xin hãy bỏ tư tưởng SỐNG HỘ CUỘC ĐỜI NGƯỜI KHÁC. Xin ngừng đưa tư tưởng, suy nghĩ, lối sống cá nhân mình áp đặt vào cuộc đời người khác, khuyên người ta nên thế này nên thế kia trong khi chưa biết đầu đuôi câu chuyện. Nếu muốn đưa ra lời khuyên, đặc biệt là những lời khuyên "ngừng lại" thì phải hiểu rõ tình hình đã. Và có khuyên thì chỉ nên ở mức phân tích cái được cái mất, cái lợi cái hại để người ta tự quyết định chứ không nên quyết hộ người ta.
Với em, thấy người khác có cơ hội và họ đã đưa ra lựa chọn của mình thì em sẽ không can ngăn mà sẽ khuyến khích, cổ vũ. Có thể phân tích một số tình huống có thể xảy ra để người ta chuẩn bị tâm lý. Khuyến khích cổ vũ sẽ cho người ta thêm niềm tin để chiến thắng. Can ngăn bằng các viễn cảnh xấu khi quyết định đã được đưa ra chỉ khiến người ta thêm lo lắng, bất an mà thôi. Hãy đặt tình huống như thế này: Cụ quyết định đầu tư mở nhà hàng trong mùa Covid, bạn bè xung quanh biết chuyện mà bảo "úi giời đầu tư mùa này lấy đâu ra khách?" thì cụ nhụt trí ngay, nhưng nếu nhận được câu "trong nguy có cơ, cố lên, chúc thành công nhé, tụi mình sẽ qua ủng hộ" thì cụ sẽ tự tin mà tiếp tục kế hoạch, ít ra là bớt một nỗi lo.
4. Dù trên mạng xã hội ảo, không ai biết mình là ai, nhưng nói chuyện cũng nên để ý ngôn ngữ, tránh làm tổn thương người khác bằng những lời xỉa xói, ác ý của mình. Ở đây chỉ là lời giãi bày, chia sẻ, chưa động chạm gì mà một số comment đã sửng cồ lên, rồi đánh giá em thế nọ thế kia. Mong các cụ các mợ suy nghĩ tích cực ạ. Tâm yên thiên hạ thái bình.
Đó là biểu hiện của ng đàn ông thiếu tự tin. Nhà em cưới rồi vẫn động viên vk học, học sắp xong rồi. Vấn đề này kia là ở tại mỗi ng, chứ ko phải học ts hay khôngLà em, cô gái khủng hoảng tinh thần vì Covid đúng một năm trước. Không hiểu duyên trời thế nào mà một năm sau em lại có tâm sự, lại lên cà phê tám chuyện với các cụ các mợ cho thông não đây ạ.
Chuyện là em vừa trúng học bổng đi học tờ sờ ở xứ sở cờ hoa. Người ta mà trúng học bổng thì ăn mừng cả tháng, em đây thì chỉ toàn nghe ca thán với can ngăn. Chủ yếu là các chị em, ai cũng bảo qua 30 rồi, học xong là xác định ế đến già, chả ông nào muốn lấy vợ học cao. Rồi học xong tờ sờ thì ai cũng hâm hâm dở dở, thành "mây ở tầng khác" nên chả ai thèm chơi
Em thì chả xi nhê gì với những lời bàn lùi ấy đâu, dù ai nói ngả nói nghiêng thì cuộc đời mình mình sống, việc mình mình cứ làm thôi. Em chỉ không hiểu tại sao mọi người lại có suy nghĩ như thế? Tại sao đàn ông học cao thì thành "anh chồng quốc dân" trong khi phụ nữ thì thành "gái ế bền vững"? Học vấn và hôn nhân có liên quan mật thiết đến vậy sao? Học cao sẽ biến phụ nữ thành một người không phù hợp với hôn nhân? Các cụ các mợ có đặt nặng vấn đề phù hợp học vấn trong hôn nhân? Các cụ có sợ lấy vợ học cao hơn mình không?
Em không biết mọi người quan niệm về học vấn thế nào. Riêng em chỉ coi nó là một con đường để phát triển bản thân. Học vấn chỉ là một điểm mạnh chứ không phải thứ để so sánh ai hơn ai. Người giỏi giao thương thì chọn làm kinh doanh, người mạnh chữ nghĩa thì chọn giảng đường làm con đường tiến thân. Người thích lăn lộn xông pha thì tự làm chủ, người không thích dẫn đầu thì làm lính. Người đi con đường nào cũng có tài hoa của riêng họ, so sánh thế nào cũng là khập khiễng. Các cụ các mợ nghĩ sao ạ?
BỔ SUNG 14/5:
Sau khi đọc xong 13 trang ý kiến của các cụ các mợ, em xin nói vài điều dưới đây.
1. Em KHÔNG XIN LỜI KHUYÊN chuyện đi hay ở. Cái đó em đã quyết định rồi, và chỉ có em mới biết mình muốn gì, nên làm gì. Dù sao cũng chân thành cảm ơn các cụ các mợ những người cho em thêm niềm tin và cả những người cho em gáo nước lạnh
2. Em ĐANG TÌM CÂU TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI Ở ĐỀ BÀI. Là lý do mà những người nghe tin em chuẩn bị đi học đưa ra, quyết định của em sẽ không bị ảnh hưởng bởi những ý kiến ấy nhưng nó khiến em nhọc lòng, tâm tư (giống như tác động của dư luận xã hội ấy) nên mới lên đây chia sẻ, lắng nghe suy nghĩ của các cụ các mợ ở đây, xem cái tư tưởng của người cản em là phổ biến hay chỉ là cá nhân, thiểu số. Hehe hóa ra cũng không ít người cùng tư tưởng với những người đã cản em.
3. Em nói thế này có thể một số cụ mợ phật lòng nhưng em vẫn phải nói (điều này em không dám nói thẳng với những người đã cản em đâu ạ, không tế nhị). Xin hãy bỏ tư tưởng SỐNG HỘ CUỘC ĐỜI NGƯỜI KHÁC. Xin ngừng đưa tư tưởng, suy nghĩ, lối sống cá nhân mình áp đặt vào cuộc đời người khác, khuyên người ta nên thế này nên thế kia trong khi chưa biết đầu đuôi câu chuyện. Nếu muốn đưa ra lời khuyên, đặc biệt là những lời khuyên "ngừng lại" thì phải hiểu rõ tình hình đã. Và có khuyên thì chỉ nên ở mức phân tích cái được cái mất, cái lợi cái hại để người ta tự quyết định chứ không nên quyết hộ người ta.
Với em, thấy người khác có cơ hội và họ đã đưa ra lựa chọn của mình thì em sẽ không can ngăn mà sẽ khuyến khích, cổ vũ. Có thể phân tích một số tình huống có thể xảy ra để người ta chuẩn bị tâm lý. Khuyến khích cổ vũ sẽ cho người ta thêm niềm tin để chiến thắng. Can ngăn bằng các viễn cảnh xấu khi quyết định đã được đưa ra chỉ khiến người ta thêm lo lắng, bất an mà thôi. Hãy đặt tình huống như thế này: Cụ quyết định đầu tư mở nhà hàng trong mùa Covid, bạn bè xung quanh biết chuyện mà bảo "úi giời đầu tư mùa này lấy đâu ra khách?" thì cụ nhụt trí ngay, nhưng nếu nhận được câu "trong nguy có cơ, cố lên, chúc thành công nhé, tụi mình sẽ qua ủng hộ" thì cụ sẽ tự tin mà tiếp tục kế hoạch, ít ra là bớt một nỗi lo.
4. Dù trên mạng xã hội ảo, không ai biết mình là ai, nhưng nói chuyện cũng nên để ý ngôn ngữ, tránh làm tổn thương người khác bằng những lời xỉa xói, ác ý của mình. Ở đây chỉ là lời giãi bày, chia sẻ, chưa động chạm gì mà một số comment đã sửng cồ lên, rồi đánh giá em thế nọ thế kia. Mong các cụ các mợ suy nghĩ tích cực ạ. Tâm yên thiên hạ thái bình.
Ế thì bảo là ế, đừng lý do.Ế vì họ chưa gặp duyên đấy ! Có người cả đời không một mảnh tình vắt vai dù đầy đủ các yếu tố và điều kiện, ấy tin hay không thì tuỳ nhá
Quan trọng là thái độ của mình với nửa kia thôi, chứ học vấn ko liên quan. Mình biết nhiều cặp cả đôi là ts cãi nhau suốt ngày, có đôi vợ ts thì coi thường chồng đh, có đôi thì vợ ts chồng cđ lại hạnh phúc. Nói chung, ts ko phải lý do ế, tuổi tác và thái độ mới là vấn đề. Nếu bạn tự tin vào bản thân thì chả việc gì phải xoắn, cứ vác ba lô lên mà đi thôiLà em, cô gái khủng hoảng tinh thần vì Covid đúng một năm trước. Không hiểu duyên trời thế nào mà một năm sau em lại có tâm sự, lại lên cà phê tám chuyện với các cụ các mợ cho thông não đây ạ.
Chuyện là em vừa trúng học bổng đi học tờ sờ ở xứ sở cờ hoa. Người ta mà trúng học bổng thì ăn mừng cả tháng, em đây thì chỉ toàn nghe ca thán với can ngăn. Chủ yếu là các chị em, ai cũng bảo qua 30 rồi, học xong là xác định ế đến già, chả ông nào muốn lấy vợ học cao. Rồi học xong tờ sờ thì ai cũng hâm hâm dở dở, thành "mây ở tầng khác" nên chả ai thèm chơi
Em thì chả xi nhê gì với những lời bàn lùi ấy đâu, dù ai nói ngả nói nghiêng thì cuộc đời mình mình sống, việc mình mình cứ làm thôi. Em chỉ không hiểu tại sao mọi người lại có suy nghĩ như thế? Tại sao đàn ông học cao thì thành "anh chồng quốc dân" trong khi phụ nữ thì thành "gái ế bền vững"? Học vấn và hôn nhân có liên quan mật thiết đến vậy sao? Học cao sẽ biến phụ nữ thành một người không phù hợp với hôn nhân? Các cụ các mợ có đặt nặng vấn đề phù hợp học vấn trong hôn nhân? Các cụ có sợ lấy vợ học cao hơn mình không?
Em không biết mọi người quan niệm về học vấn thế nào. Riêng em chỉ coi nó là một con đường để phát triển bản thân. Học vấn chỉ là một điểm mạnh chứ không phải thứ để so sánh ai hơn ai. Người giỏi giao thương thì chọn làm kinh doanh, người mạnh chữ nghĩa thì chọn giảng đường làm con đường tiến thân. Người thích lăn lộn xông pha thì tự làm chủ, người không thích dẫn đầu thì làm lính. Người đi con đường nào cũng có tài hoa của riêng họ, so sánh thế nào cũng là khập khiễng. Các cụ các mợ nghĩ sao ạ?
BỔ SUNG 14/5:
Sau khi đọc xong 13 trang ý kiến của các cụ các mợ, em xin nói vài điều dưới đây.
1. Em KHÔNG XIN LỜI KHUYÊN chuyện đi hay ở. Cái đó em đã quyết định rồi, và chỉ có em mới biết mình muốn gì, nên làm gì. Dù sao cũng chân thành cảm ơn các cụ các mợ những người cho em thêm niềm tin và cả những người cho em gáo nước lạnh
2. Em ĐANG TÌM CÂU TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI Ở ĐỀ BÀI. Là lý do mà những người nghe tin em chuẩn bị đi học đưa ra, quyết định của em sẽ không bị ảnh hưởng bởi những ý kiến ấy nhưng nó khiến em nhọc lòng, tâm tư (giống như tác động của dư luận xã hội ấy) nên mới lên đây chia sẻ, lắng nghe suy nghĩ của các cụ các mợ ở đây, xem cái tư tưởng của người cản em là phổ biến hay chỉ là cá nhân, thiểu số. Hehe hóa ra cũng không ít người cùng tư tưởng với những người đã cản em.
3. Em nói thế này có thể một số cụ mợ phật lòng nhưng em vẫn phải nói (điều này em không dám nói thẳng với những người đã cản em đâu ạ, không tế nhị). Xin hãy bỏ tư tưởng SỐNG HỘ CUỘC ĐỜI NGƯỜI KHÁC. Xin ngừng đưa tư tưởng, suy nghĩ, lối sống cá nhân mình áp đặt vào cuộc đời người khác, khuyên người ta nên thế này nên thế kia trong khi chưa biết đầu đuôi câu chuyện. Nếu muốn đưa ra lời khuyên, đặc biệt là những lời khuyên "ngừng lại" thì phải hiểu rõ tình hình đã. Và có khuyên thì chỉ nên ở mức phân tích cái được cái mất, cái lợi cái hại để người ta tự quyết định chứ không nên quyết hộ người ta.
Với em, thấy người khác có cơ hội và họ đã đưa ra lựa chọn của mình thì em sẽ không can ngăn mà sẽ khuyến khích, cổ vũ. Có thể phân tích một số tình huống có thể xảy ra để người ta chuẩn bị tâm lý. Khuyến khích cổ vũ sẽ cho người ta thêm niềm tin để chiến thắng. Can ngăn bằng các viễn cảnh xấu khi quyết định đã được đưa ra chỉ khiến người ta thêm lo lắng, bất an mà thôi. Hãy đặt tình huống như thế này: Cụ quyết định đầu tư mở nhà hàng trong mùa Covid, bạn bè xung quanh biết chuyện mà bảo "úi giời đầu tư mùa này lấy đâu ra khách?" thì cụ nhụt trí ngay, nhưng nếu nhận được câu "trong nguy có cơ, cố lên, chúc thành công nhé, tụi mình sẽ qua ủng hộ" thì cụ sẽ tự tin mà tiếp tục kế hoạch, ít ra là bớt một nỗi lo.
4. Dù trên mạng xã hội ảo, không ai biết mình là ai, nhưng nói chuyện cũng nên để ý ngôn ngữ, tránh làm tổn thương người khác bằng những lời xỉa xói, ác ý của mình. Ở đây chỉ là lời giãi bày, chia sẻ, chưa động chạm gì mà một số comment đã sửng cồ lên, rồi đánh giá em thế nọ thế kia. Mong các cụ các mợ suy nghĩ tích cực ạ. Tâm yên thiên hạ thái bình.
Với e thì k tốt thì sửa, k tốt thì làm lại, phải trải nghiệm mới biết là tốt cho mình hay k chứ, vấp ngã thì đứng lên chứ còn cứ sợ này sợ kia, nge người này bảo k nên người kia bảo đừng rồi k làm thì cuộc đời này chắc buồn tẻ lắm.. có như e nói ở trên k phạm pháp k ảnh hưởng tới ng khác là ok. Quan điểm của riêng e thôi chứ e cũng chẳng áp đặt cái quan điểm đấy lên ai, thấy ng giống mình thì ủng hộ.Ơ thế nhỡ cái điều mình thích ấy không hẳn là tốt cho mình thì sao?
Kệ, cứ thích là nhích à.
Kinh nghiệm theo phương pháp thử thì em hiểu. Em chỉ đặt ra tình huống ví dụ như mất 5 năm tuổi trẻ thì mợ sửa kiểu gì? Vặn ngược kim đồng hồ? Có những việc không thể áp dụng theo cách try/fail được, ví dụ như nhảy hố vôi.Với e thì k tốt thì sửa, k tốt thì làm lại, phải trải nghiệm mới biết là tốt cho mình hay k chứ, vấp ngã thì đứng lên chứ còn cứ sợ này sợ kia, nge người này bảo k nên người kia bảo đừng rồi k làm thì cuộc đời này chắc buồn tẻ lắm.. có như e nói ở trên k phạm pháp k ảnh hưởng tới ng khác là ok. Quan điểm của riêng e thôi chứ e cũng chẳng áp đặt cái quan điểm đấy lên ai, thấy ng giống mình thì ủng hộ.
Cụ ơi có ai ngu mà lại đi thử nhảy hố vôi hả cụ?? Thích thì làm nhưng cũng phải có suy nghĩ chứ, chứ có suy nghĩ muốn thử nhảy hố vôi thì thôi e cũng chịu cụ ạ )Kinh nghiệm theo phương pháp thử thì em hiểu. Em chỉ đặt ra tình huống ví dụ như mất 5 năm tuổi trẻ thì mợ sửa kiểu gì? Vặn ngược kim đồng hồ? Có những việc không thể áp dụng theo cách try/fail được, ví dụ như nhảy hố vôi.
Không liên quan mợ thớt đâu nhé
À, nháy hố vôi chỉ là hình tượng, ý nói những việc không thể đảo ngược lại được như việc làm TS đang nói đến ở đây.Cụ ơi có ai ngu mà lại đi thử nhảy hố vôi hả cụ?? Thích thì làm nhưng cũng phải có suy nghĩ chứ, chứ có suy nghĩ muốn thử nhảy hố vôi thì thôi e cũng chịu cụ ạ )
Còn về vấn đề 5 năm tuổi trẻ, như tnao thì bị gọi là bị mất 5 năm tuổi trẻ hả cụ? Có nghĩa là trong 5 năm đó cụ sống cũng như k hay là yêu nhầm người trong những năm tháng đó hay là mất tjan vào việc học hành làm việc mà k hưởng tuổi trẻ hay tnao hả cụ? Với e thì tuổi trẻ cũng chỉ là cách mọi người hay gọi thôi, trẻ hay k là do suy nghĩ của mình. Mọi người cứ bảo tuổi trẻ là đẹp nhất, k nên lãng phí, còn với e thì tuổi nào cũng đẹp hết, quan trọng là cách mình nghĩ và sống tnao thôi cụ ạ. Thay vì nghĩ là mất sao k nghĩ là 5 năm qua mình đã trải qua những gì, học đc những j, sai thì rút kinh nghiệm để sửa, đúng thì cải thiện để tốt hơn, nên nhìn vào mặt tích cực để sống tiếp chứ đừng mãi tiếc nuối những j đã qua rồi. Có tiếc thì cũng chẳng để làm cái j cả.
Hoá ra e nói vầy cụ vẫn k hiểu ý e. Như ví dụ việc làm TS, với cụ thì là mất gian, còn với e thì nó mang lại học thức hiểu biết và còn được công nhận bằng chính những công sức mà mình bỏ ra nữa, quan trọng là suy nghĩ của mình nó như thế nào thôi ạ. Và tất nhiên mỗi người 1 quan điểm nên mỗi người có 1 cách sống khác nhau. Đây chỉ là quan điểm của cá nhân e.À, nháy hố vôi chỉ là hình tượng, ý nói những việc không thể đảo ngược lại được như việc làm TS đang nói đến ở đây.
NCS không phải việc đơn giản làm được thì làm. Đòi hỏi quá nhiều thời gian sống.
Thế mới là chuyện đáng để cân nhắc.
Đúng rồi bác. Chắc bác tự hào lắm vì được nằm trên TS hoặc thỉnh thoảng thích thì cho TS đè mình phát nhỉ?Đó là biểu hiện của ng đàn ông thiếu tự tin. Nhà em cưới rồi vẫn động viên vk học, học sắp xong rồi. Vấn đề này kia là ở tại mỗi ng, chứ ko phải học ts hay không
Là em, cô gái khủng hoảng tinh thần vì Covid đúng một năm trước. Không hiểu duyên trời thế nào mà một năm sau em lại có tâm sự, lại lên cà phê tám chuyện với các cụ các mợ cho thông não đây ạ.
Chuyện là em vừa trúng học bổng đi học tờ sờ ở xứ sở cờ hoa. Người ta mà trúng học bổng thì ăn mừng cả tháng, em đây thì chỉ toàn nghe ca thán với can ngăn. Chủ yếu là các chị em, ai cũng bảo qua 30 rồi, học xong là xác định ế đến già, chả ông nào muốn lấy vợ học cao. Rồi học xong tờ sờ thì ai cũng hâm hâm dở dở, thành "mây ở tầng khác" nên chả ai thèm chơi
Em thì chả xi nhê gì với những lời bàn lùi ấy đâu, dù ai nói ngả nói nghiêng thì cuộc đời mình mình sống, việc mình mình cứ làm thôi. Em chỉ không hiểu tại sao mọi người lại có suy nghĩ như thế? Tại sao đàn ông học cao thì thành "anh chồng quốc dân" trong khi phụ nữ thì thành "gái ế bền vững"? Học vấn và hôn nhân có liên quan mật thiết đến vậy sao? Học cao sẽ biến phụ nữ thành một người không phù hợp với hôn nhân? Các cụ các mợ có đặt nặng vấn đề phù hợp học vấn trong hôn nhân? Các cụ có sợ lấy vợ học cao hơn mình không?
Em không biết mọi người quan niệm về học vấn thế nào. Riêng em chỉ coi nó là một con đường để phát triển bản thân. Học vấn chỉ là một điểm mạnh chứ không phải thứ để so sánh ai hơn ai. Người giỏi giao thương thì chọn làm kinh doanh, người mạnh chữ nghĩa thì chọn giảng đường làm con đường tiến thân. Người thích lăn lộn xông pha thì tự làm chủ, người không thích dẫn đầu thì làm lính. Người đi con đường nào cũng có tài hoa của riêng họ, so sánh thế nào cũng là khập khiễng. Các cụ các mợ nghĩ sao ạ?
BỔ SUNG 14/5:
Sau khi đọc xong 13 trang ý kiến của các cụ các mợ, em xin nói vài điều dưới đây.
1. Em KHÔNG XIN LỜI KHUYÊN chuyện đi hay ở. Cái đó em đã quyết định rồi, và chỉ có em mới biết mình muốn gì, nên làm gì. Dù sao cũng chân thành cảm ơn các cụ các mợ những người cho em thêm niềm tin và cả những người cho em gáo nước lạnh
2. Em ĐANG TÌM CÂU TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI Ở ĐỀ BÀI. Là lý do mà những người nghe tin em chuẩn bị đi học đưa ra, quyết định của em sẽ không bị ảnh hưởng bởi những ý kiến ấy nhưng nó khiến em nhọc lòng, tâm tư (giống như tác động của dư luận xã hội ấy) nên mới lên đây chia sẻ, lắng nghe suy nghĩ của các cụ các mợ ở đây, xem cái tư tưởng của người cản em là phổ biến hay chỉ là cá nhân, thiểu số. Hehe hóa ra cũng không ít người cùng tư tưởng với những người đã cản em.
3. Em nói thế này có thể một số cụ mợ phật lòng nhưng em vẫn phải nói (điều này em không dám nói thẳng với những người đã cản em đâu ạ, không tế nhị). Xin hãy bỏ tư tưởng SỐNG HỘ CUỘC ĐỜI NGƯỜI KHÁC. Xin ngừng đưa tư tưởng, suy nghĩ, lối sống cá nhân mình áp đặt vào cuộc đời người khác, khuyên người ta nên thế này nên thế kia trong khi chưa biết đầu đuôi câu chuyện. Nếu muốn đưa ra lời khuyên, đặc biệt là những lời khuyên "ngừng lại" thì phải hiểu rõ tình hình đã. Và có khuyên thì chỉ nên ở mức phân tích cái được cái mất, cái lợi cái hại để người ta tự quyết định chứ không nên quyết hộ người ta.
Với em, thấy người khác có cơ hội và họ đã đưa ra lựa chọn của mình thì em sẽ không can ngăn mà sẽ khuyến khích, cổ vũ. Có thể phân tích một số tình huống có thể xảy ra để người ta chuẩn bị tâm lý. Khuyến khích cổ vũ sẽ cho người ta thêm niềm tin để chiến thắng. Can ngăn bằng các viễn cảnh xấu khi quyết định đã được đưa ra chỉ khiến người ta thêm lo lắng, bất an mà thôi. Hãy đặt tình huống như thế này: Cụ quyết định đầu tư mở nhà hàng trong mùa Covid, bạn bè xung quanh biết chuyện mà bảo "úi giời đầu tư mùa này lấy đâu ra khách?" thì cụ nhụt trí ngay, nhưng nếu nhận được câu "trong nguy có cơ, cố lên, chúc thành công nhé, tụi mình sẽ qua ủng hộ" thì cụ sẽ tự tin mà tiếp tục kế hoạch, ít ra là bớt một nỗi lo.
4. Dù trên mạng xã hội ảo, không ai biết mình là ai, nhưng nói chuyện cũng nên để ý ngôn ngữ, tránh làm tổn thương người khác bằng những lời xỉa xói, ác ý của mình. Ở đây chỉ là lời giãi bày, chia sẻ, chưa động chạm gì mà một số comment đã sửng cồ lên, rồi đánh giá em thế nọ thế kia. Mong các cụ các mợ suy nghĩ tích cực ạ. Tâm yên thiên hạ thái bình.
Chết dở, Cụ tả thực như này thì chủ thớt với một loạt các mợ trong thớt lại lên cơn cuồng đi Tiến sỹ Âu Mỹ cho mà xemBản thân mình cũng đã học tiến sỹ ở England và làm nghiên cứu bên đó mấy năm, khi hai vợ chồng mình về VN thì mới thấy học TS thực sự là lựa chọn sai lầm , phí hoài mấy năm tuổi trẻ.
Phụ nữ học TS ở VN thì mình ko rõ nhưng học ở nước ngoài thì khó lấy ck cũng là vì đàn ông VN hơi bị ysl so với đàn ông nước ngoài. Môi trường nghiên cứu học tập bên đó rất căng thẳng (vì rất khó mua bằng hoặc chạy điểm) vì thế các nghiên cứu sinh đa phần đều coi sex là cách giải toả stress. Khi đấy việc ons, 3some là phổ biến. Cái ấy của đàn ông VN cũng nhỏ hơn đàn ông Tây (mình là nam giới nên cũng phải gắn thêm viên bi để không bị lép vế trước các bạn nước ngoài)...
vì thế nếu sau này về nước lấy ck thì 2 vợ chồng cũng khó mà hoà hợp về mặt tình dục.
Dân du học thường có câu:
"Lấy gái du học TS về đáng ăn 1 bát cứt;
Trai đi du học TS mà lấy gái Du Học TS đáng ăn 2 bát cứt;
Lấy vợ rồi mà còn cho vợ đi du học TS thì đáng ăn 3 bát cứt"
5 năm PhD có lẽ là mợ cần chuẩn bị tinh thần là nó sẽ chán lắm. PhD là 1 level khác của chánEm 32, học KHXH sẽ mất 5 năm, bang Texas. Em thì sẽ enjoy cuộc sống du học thôi vì đã trưởng thành rồi. Chỉ những lúc có người tạo áp lực lập gia đình là thấy nản.