- Biển số
- OF-17152
- Ngày cấp bằng
- 8/6/08
- Số km
- 9,976
- Động cơ
- 1,178,889 Mã lực
Đặt lại câu hỏi với cụ: Sao lúc cháy họ không chậy lên tum hoặc sân thượng mà lại chấp nhận chết ngạt"?Em tự hỏi. Nhà không có tum họ phơi đồ ở đâu?
Đặt lại câu hỏi với cụ: Sao lúc cháy họ không chậy lên tum hoặc sân thượng mà lại chấp nhận chết ngạt"?Em tự hỏi. Nhà không có tum họ phơi đồ ở đâu?
Lao lên Tum là chết chắc.Nhà ống nào cũng có Tum mà cụ.
Ui.....ai nghĩ vậy đâu? Họ nghỉ tèo thì để lại cho.....thế hệ sau bao xèng thui....Lắp được cũng nên lắp. Chi phí quá rẻ so với thiệt hại.
Đúng thế!Nhà ống mà cháy thì quá nguy hiểm các cụ nhỉ. Nhất là chỉ có mỗi 1 lối thoát
Thường phát hiện cháy thì cũng cháy to rồi. Tum là đỉnh của cái ống khói, lên được tum thì cũng ngạt chết cụ ạ.Em tự hỏi. Nhà không có tum họ phơi đồ ở đâu?
Cầu thang để chạy lên tum và sân thượng là nơi khói ngạt nhiều nhất, sao mà chạy được qua lối đó. Tốt nhất là nhà nên có ban công. Khi cháy tầng dưới thì đóng chặt cửa thông phòng rồi ra ban công trèo sang nhà hàng xóm.Đặt lại câu hỏi với cụ: Sao lúc cháy họ không chậy lên tum hoặc sân thượng mà lại chấp nhận chết ngạt"?
Mấy vụ cháy chết nhiều người vừa rồi nhà không có cửa tum mà cũng không có lối ra bancon.Cầu thang để chạy lên tum và sân thượng là nơi khói ngạt nhiều nhất, sao mà chạy được qua lối đó. Tốt nhất là nhà nên có ban công. Khi cháy tầng dưới thì đóng chặt cửa thông phòng rồi ra ban công trèo sang nhà hàng xóm.
Vụ Tôn Đức Thắng có 2 người đàn ông chạy lên sân thượng kêu cứu đấy.Mấy vụ cháy chết nhiều người vừa rồi nhà không có cửa tum mà cũng không có lối ra bancon.
Tốt nhất là sắm thêm mấy cái thang dây nữaCầu thang để chạy lên tum và sân thượng là nơi khói ngạt nhiều nhất, sao mà chạy được qua lối đó. Tốt nhất là nhà nên có ban công. Khi cháy tầng dưới thì đóng chặt cửa thông phòng rồi ra ban công trèo sang nhà hàng xóm.
Cứ 3M chính hãng mà giã cụ nhé. Chi phí hợp lý là khi dùng nó cứu đc mình.Mình cứ phải lên các tình huống và các phương án xử lý:
- Nếu cháy nhỏ: thì mình phải chủ động đeo mặt nạ phòng độc, dùng vòi nước hoặc bình bột hoặc C02 để tự chữa cháy, cố gắng không để cháy to, cố dập được cháy trong khi đội PCCC đến.
- Nếu cháy đã to: thì bỏ hết, cố thoát thân, nhưng khó nhất là thoát như thế nào. Giải pháp đầu tiên là bản thân phải thở được thì mới hy vọng làm gì tiếp thì làm. Chính vì thế cháu mới muốn hỏi các cụ xem Phương án dùng loại nào phải nhanh, gọn, hiệu quả và chi phí hợp lý.
E đang tính ship của panasonic nội địa nhật về , pin 10 năm![]()
Em đang dùng loại này
Chuẩn rồi ạ, tất nhiên có thiết bị chữa cháy và thoát hiểm là tốt, nhưng cháy tầng 1 thì gần như vô nghĩa nếu ko có cửa chặn khói các tầng và cửa thoát hiểm tầng thượng, thậm chí để bình chữa cháy ở chiếu nghỉ là sai lầm khi thoát hiểm.Theo e thì tính bài cháy chậy đi đâu. còn chữa cháy là việc của CSPCCC.
Nhà ống, thiết kế cầu thang cuối, balcon kính cường lực, có búa treo gần đó, liệu an toàn không lão.Đúng thế!
Nếu về cảm quan.
Còn nếu về khoa học thì...nhà ống nếu có cháy mà xử lý kịp( hệ thống pccc) chuẩn thì thiệt hại gần như thấp hơn 10%.
Cụ nói rất đúng nhưng nhà ống thì khó làm cửa chặn khói lắm, cụ có sáng kiến gì ko. Còn bình chữa cháy để chiếu nghỉ các tầng để phục vụ hỗ trợ nếu cần khi cháy phát sinh ở từng tầng và cháy lan từ dưới lên. Chỗ nào sai thì cụ góp ý thêmChuẩn rồi ạ, tất nhiên có thiết bị chữa cháy và thoát hiểm là tốt, nhưng cháy tầng 1 thì gần như vô nghĩa nếu ko có cửa chặn khói các tầng và cửa thoát hiểm tầng thượng, thậm chí để bình chữa cháy ở chiếu nghỉ là sai lầm khi thoát hiểm.