E chỉ biết bên QC có nhiều người Hoa nói tiếng Việt rất tốt, họ hay làm tai dẫn người Việt đi chợ. Có khi nào đấy là nhóm người về từ năm 79 ko nhỉ
Xưa Ngõ chợ Khâm Thiên mới giống TDH ngày nay.Thanks lão . Tưởng hàng đào là hay hát ả đào như phố Trần duy Hưng giờ
Em nhìn ảnh cụ chụp thì các bức tượng vẫn bị phá mất phần đầu, sao không cho phục chế lại các cái đầu của tượng nhỉ.Mấy đứa F1 nhà cháu đều học mẫu giáo ở trường Tuổi Thơ 22 Hàng Buồm. Ngôi trường này trước đây là hội quán Quảng Đông của dân Hoa kiều, hội quán này có 1 dấu ấn ký ức, là nơi Tôn Trung Sơn tá túc ở đây hồi đầu thế kỷ 20. Cách đây 2-3 năm trường Tuổi Thơ phải bàn giao lại toàn bộ mặt bằng để " Trả lại tên cho em " ban di tích phố cổ khôi phục lại Hội quán Quảng Đông làm điểm đến du lịch.
Có 1 vấn đề là, hiện không rõ đơn vị cá nhân nào quản lý trực tiếp hội quán này ? Nhà cháu thấy ô anh nói lại, năm ngoái có 1 số vị ở hôi Hán Nôm HN phản ảnh, ban thờ của hội quán có đặt bài vị của Mã Viện với Sầm nghi Đống.
Hình ảnh Hội Quán Quảng Đông 22 Hàng Buồm, liếc sơ qua thấy khá giống với những hội quán Hoa kiều ở phố cổ Hội An:
Khâm Thiên hồi đó kiểu như phố karaoke bây giờ thôi. Ko tới Z cụ nhé. Đến Z là các nhà săm. Khâm Thiên có nhưng cả nơi khác cũng có chứ ko phải đặc sản của riêng Khâm Thiên.Xưa Ngõ chợ Khâm Thiên mới giống TDH ngày nay.
Phục chế món này khoai phết đấy cụ. Nhà cháu nghĩ, ko phải cứ đơn giản đắp lại cái thủ là xong, phải đúng tích cũ và đòi hỏi thợ có tay nghề cao. Nó phụ thuộc vào nhiều thứ, nhất là món kinh phí.Em nhìn ảnh cụ chụp thì các bức tượng vẫn bị phá mất phần đầu, sao không cho phục chế lại các cái đầu của tượng nhỉ.
Sao không có, vẫn có ngủ thân mật với các đào rượu ạ, các đào hát thì ít hơn, đào cũng năm bảy loại, các đào hạng nhất phải dạng tai mắt trong xã hội mới được họ tiếp, được ở lại đêm. Đào hát xưa có tổ nghề, có quy củ có lẽ không kém các geisha về quy định lề thói, về chi tiết lễ nghi có lẽ không bằng. Các phóng sự của các cụ thời Pháp thuộc để lại hơi nhấn mạnh về khía cạnh mãi dâm hơn là khía cạnh văn hóa của nghề đào hát, cũng hơi tiếc.Khâm Thiên hồi đó kiểu như phố karaoke bây giờ thôi. Ko tới Z cụ nhé. Đến Z là các nhà săm. Khâm Thiên có nhưng cả nơi khác cũng có chứ ko phải đặc sản của riêng Khâm Thiên.
Tiếng gần giống tiếng Tày cụ ạEm lan man tí, người dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây họ có phải người Tày của mình không mà họ hiểu tiếng Tày ạ. Mươi năm trước em đi Nam Ninh thì họ biểu cụ Tổng Mượt sang là nói chuyện được với họ.
Bác đọc cuốn “Lều Chõng”, cụ Ngô Tất Tố tả hơi bị kỹ đấySao không có, vẫn có ngủ thân mật với các đào rượu ạ, các đào hát thì ít hơn, đào cũng năm bảy loại, các đào hạng nhất phải dạng tai mắt trong xã hội mới được họ tiếp, được ở lại đêm. Đào hát xưa có tổ nghề, có quy củ có lẽ không kém các geisha về quy định lề thói, về chi tiết lễ nghi có lẽ không bằng. Các phóng sự của các cụ thời Pháp thuộc để lại hơi nhấn mạnh về khía cạnh mãi dâm hơn là khía cạnh văn hóa của nghề đào hát, cũng hơi tiếc.
Thì có ngủ đêm đấy thôi, nhất là mấy ông hỏng thi.Bác đọc cuốn “Lều Chõng”, cụ Ngô Tất Tố tả hơi bị kỹ đấy
Ông già e kể là thời đấy các cụ thế hệ ông e hay đến Khâm Thiên nằm hút thuốc phiện nghe ả đào hát...còn khoản Z ko thấy nóiSao không có, vẫn có ngủ thân mật với các đào rượu ạ, các đào hát thì ít hơn, đào cũng năm bảy loại, các đào hạng nhất phải dạng tai mắt trong xã hội mới được họ tiếp, được ở lại đêm. Đào hát xưa có tổ nghề, có quy củ có lẽ không kém các geisha về quy định lề thói, về chi tiết lễ nghi có lẽ không bằng. Các phóng sự của các cụ thời Pháp thuộc để lại hơi nhấn mạnh về khía cạnh mãi dâm hơn là khía cạnh văn hóa của nghề đào hát, cũng hơi tiếc.
Ngày trước cứ thi học sinh giỏi cấp quận là tổ chức ở Nguyễn Trường Tộ đấy cụ. Em hầu như mấy năm cấp 2 đều đi xe đạp về đó thi.Em cũng mang máng, hình như đợt đấy ngập cũng khá lâu, trường mình ở chỗ Trường Tộ đấy cũng trũng, cứ mưa to là ngập đến khổ. Hồi bé nhìn trường sao to thế mà giờ trông bé tí. Ôi bao giờ trở lại tuổi thơ?
Nói chính xác là cùng gốc với người Tày, Nùng. Cùng chung hệ ngôn ngữ. Người Choang nói em nghe được tương đối, dễ nghe hơn cả người Tày ở nhiều vùng của Việt Nam.Em lan man tí, người dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây họ có phải người Tày của mình không mà họ hiểu tiếng Tày ạ. Mươi năm trước em đi Nam Ninh thì họ biểu cụ Tổng Mượt sang là nói chuyện được với họ.
Ảnh cuối này có lẽ là bài vị thờ Sầm Nghi Đống.Mấy đứa F1 nhà cháu đều học mẫu giáo ở trường Tuổi Thơ 22 Hàng Buồm. Ngôi trường này trước đây là hội quán Quảng Đông của dân Hoa kiều, hội quán này có 1 dấu ấn ký ức, là nơi Tôn Trung Sơn tá túc ở đây hồi đầu thế kỷ 20. Cách đây 2-3 năm trường Tuổi Thơ phải bàn giao lại toàn bộ mặt bằng để " Trả lại tên cho em " ban di tích phố cổ khôi phục lại Hội quán Quảng Đông làm điểm đến du lịch.
Có 1 vấn đề là, hiện không rõ đơn vị cá nhân nào quản lý trực tiếp hội quán này ? Nhà cháu thấy ô anh nói lại, năm ngoái có 1 số vị ở hôi Hán Nôm HN phản ảnh, ban thờ của hội quán có đặt bài vị của Mã Viện với Sầm nghi Đống.
Hình ảnh Hội Quán Quảng Đông 22 Hàng Buồm, liếc sơ qua thấy khá giống với những hội quán Hoa kiều ở phố cổ Hội An:
Ngày xưa ai ra lệnh chặt đầu tượng cũng oái ăm nhỉ. Bây giờ lại cho thành điểm du lịch mà vẫn để tượng không đầu thì du khách lại thắc mắc. Thà ngày xưa phá tận gốc đi rồi xây toà nhà khác của Việt Nam lên.Phục chế món này khoai phết đấy cụ. Nhà cháu nghĩ, ko phải cứ đơn giản đắp lại cái thủ là xong, phải đúng tích cũ và đòi hỏi thợ có tay nghề cao. Nó phụ thuộc vào nhiều thứ, nhất là món kinh phí.
Mợ nhà ở Hàng Bông mà lại học trên khu Ba Đình giống em à ?Ngày trước cứ thi học sinh giỏi cấp quận là tổ chức ở Nguyễn Trường Tộ đấy cụ. Em hầu như mấy năm cấp 2 đều đi xe đạp về đó thi.
Chắc mợ Bông nói về thời gian mợ ý ở Thụy Khuê mạn BưởiMợ nhà ở Hàng Bông mà lại học trên khu Ba Đình giống em à ?
Vâng, trường em do Pháp xây ngày xưa thời đầu chỉ có 1 tòa chính mặt đường Trường Tộ, lớp học rất to và thoáng, cầu thang gỗ, trường em rộng nhất so vs các trường quanh đấyNgày trước cứ thi học sinh giỏi cấp quận là tổ chức ở Nguyễn Trường Tộ đấy cụ. Em hầu như mấy năm cấp 2 đều đi xe đạp về đó thi.
Theo clip của VTC thì đơn vị quản lý trực tiếp là Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội cụ agMấy đứa F1 nhà cháu đều học mẫu giáo ở trường Tuổi Thơ 22 Hàng Buồm. Ngôi trường này trước đây là hội quán Quảng Đông của dân Hoa kiều, hội quán này có 1 dấu ấn ký ức, là nơi Tôn Trung Sơn tá túc ở đây hồi đầu thế kỷ 20. Cách đây 2-3 năm trường Tuổi Thơ phải bàn giao lại toàn bộ mặt bằng để " Trả lại tên cho em " ban di tích phố cổ khôi phục lại Hội quán Quảng Đông làm điểm đến du lịch.
Có 1 vấn đề là, hiện không rõ đơn vị cá nhân nào quản lý trực tiếp hội quán này ? Nhà cháu thấy ô anh nói lại, năm ngoái có 1 số vị ở hôi Hán Nôm HN phản ảnh, ban thờ của hội quán có đặt bài vị của Mã Viện với Sầm nghi Đống.
Hình ảnh Hội Quán Quảng Đông 22 Hàng Buồm, liếc sơ qua thấy khá giống với những hội quán Hoa kiều ở phố cổ Hội An: