- Biển số
- OF-31582
- Ngày cấp bằng
- 17/3/09
- Số km
- 3,674
- Động cơ
- 509,017 Mã lực
Đây các cụ nhé
Cụ vớ vẩn....tròn trịa như cái lu là 1 câu thành ngữ nhéEm chỉ thấy mợ này rất chắc chắn,tròn trịa.còn chuyện cái LU thì em không biết,
Chuyện thực hiện được hay không thì để các chuyên gia cầu đường với xây dựng họ lo... Còn đây là nêu ý kiến thi cũng nên xem sét.Chỗ đâu để lu khi mà vỉa hè, các con hẻm bé tý tẹo, lại còn thay đổi thiết kế mái nhà cho nước mưa chảy vào. Sau khi "Lu" đầy nước thì sử lý sao, toàn lũ học thức chỉ đến vậy thôi.
PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân đề xuất mỗi nhà trang bị một lu nước để... chống ngập
18:21 12/07/2019
Trong khi chờ giải pháp chống ngập hoành tráng, nên chăng trang bị mỗi nhà một lu nước để hứng nước mưa, chống ngập?
Phó giáo sư, tiến sĩ Phan Thị Hồng Xuân - Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Dân tộc học - Nhân học TP.HCM - đã đề xuất với UBND TP.HCM sáng kiến trang bị lu nước để chống ngập.
- Dự án 'ma' san ủi rầm rộ, sao chính quyền không biết?
- TP.HCM chuẩn bị quy hoạch khu đô thị sáng tạo phía Đông, bao gồm Thủ Thiêm
- Giám đốc Sở Tài chính làm Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân TP.HCM
Bà nêu đề xuất này tại phiên thảo luận về chống ngập tại kỳ họp thứ 15, HĐND khóa IX, chiều 12/7.
Đại biểu Phan Thị Hồng Xuân cho rằng, nên trang bị mỗi nhà một lu nước để chống ngập cho TP.HCM khi các công trình lớn chưa hoàn thành
Theo đại biểu Phan Thị Hồng Xuân, nếu thử nhìn ở góc độ khoa học xã hội và nhân văn, có thể tìm ra sáng kiến chống ngập đơn giản, thay vì chờ các giải pháp chống ngập hiện nay.
Bà nói: “Mỗi nhà ở nông thôn, trước sân có lu nước rất to để đựng nước, trong đó có tính năng lưu trữ nước mưa. Nên chăng, cần suy nghĩ về biện pháp này bên cạnh các giải pháp chống ngập bằng công trình. Đây là ứng dụng từ giá trị văn hóa bản địa. Có thể trang bị cho mỗi nhà một lu nước to để hứng nước mưa”.
Sau ý kiến của đại biểu này, hội trường vang lên nhiều tiếng xôn xao.
Dù vậy, sau đó, khi phát biểu về công tác chống ngập của TP.HCM trong thời gian qua, Phó ************* TP.HCM Võ Văn Hoan cũng không đả động gì đến sáng kiến này.
Nguồn: https://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/pgsts-phan-thi-hong-xuan-de-xuat-moi-nha-trang-bi-mot-lu-nuoc-de-chong-ngap-159813/
Đây mới đúng là đỉnh cao của trí tuệ. Thế mới biết rằng Đông Lào lắm giáo sư với Tiến sĩ mà không làm được cái gì giúp ích cho đất nước là đây.
Em đề xuất mỗi một nhà dân xây 1 cái bể full diện tích mái nhà mình đang có, chiều cao khoảng 10m để cho nước mưa nó hạn chế rơi xuống đất nữa, vì thế sẽ giảm khả năng bị ngập hơn là LU nó bé.
Phần lớn không thực tế.Cái này người Nhật làm lâu rồi, chi phí không bằng một “quả đấm thép”.
Em hỏi thật là cụ có họ với cái vị PGs kia ko? Người ta nói thế nhưng nó ở tầm vĩ mô chứ méo phải là mỗi nhà có 1 cái lu để hứng nước. Cụ xem công trình chống ngập của Nhật chưa? Ở trang trước có clip mới phát trên vtv hôm trước đấy. Đầu óc tầm lãnh đạo nó phải nhìn xa tý chứ méo phải người ta bảo cái ca lại đi bảo cái bô đâu cụ ạ.Đây các cụ nhé
Cụ có trải nghiệm thực tế rồi ạ?Phần lớn không thực tế.
Có tí mỡ nó mới ngon ! Toàn nạc ăn nó bã lắm cụ ơi...dm. đại bỉu nài mà cởi ra mỡ ngấy bcm
Cụ chỉ ra cái gì bọn nó làm được mà mình cũng làm được đi.Cụ có trải nghiệm thực tế rồi ạ?
Cho em biết thêm về góc khuất mà clip không mô tả với.
Ơ.. thế là lỗi do thằng phiên dịch không chuẩn à? TSB nó, làm Tiên Sư Giáo sỹ này phát biểu bậy bạNhật nó làm và áp dụng nguyên lý cái lu chứa nước. Nhưng nó làm cái lu khổng lồ đào dưới đất tạo thành 1 mạng lưới hệ thống các hầm chứa khổng lồ kết nối nhau bằng các đường hầm.
Chứ Nhật nó không bảo mỗi nhà dân mua 1 cái lu
Nói đâu xa, cơ quan em hồi xưa đất trống chủ yếu để trồng cây cỏ, sau này sếp cho lát gạch hết cho sạch thì nước lại đổ ra đường. Cả hàng trăm công sở, trường học, bệnh viện đều vậy thì không ngập mới lạ.Vấn đè là bê tông hóa quá nhiều không có chỗ thẩm thấu tự nhiên. Nông thôn xưa không gập cục bộ do do mưa là thế (éo tính lũ lụt nhé) bây giờ ngoài xây cái nhà ra là thừa tí đất trống là lát sân và làm mái vẩy bằng tôn. Nước mưa gần như được đưa trọn ra mặt đường cùng 1 lúc, cộng hưởng với cống thì bé, rác thì nhiều.
Khu nhà em có một cái ngõ gần đó dài 200m. Mỗi nhà độ sâu 20 của đất và hai bên trái phải nhà của ngõ đều nhau nên thành ra có 40m sâu của đất. Nhà nào rộng rãi thì xây nhà to, sân lát gạch kín hết đất, bên trên lợp mái vẩy đưa mép mái vẩy ra mép đường. Ống thoát nước nóc nhà cũng đổ ra đường luôn, còn nhà nhỏ thì đương nhiên xây hết đất và ống thoát nước mưa là ra đường chứ không chui xuống cống. Với một con ngõ rộng 3m với bề mặt hứng nước mưa của chính con ngõ đó cộng với 40m x 200m đổ xuống ngõ rộng 3m nên cứ chớm mưa là nước đến mắt cá ngay, trận to to thì đến bụng chân vì đơn giản mặt đường là máng thoát nước lúc đang mưa.