- Biển số
- OF-617386
- Ngày cấp bằng
- 20/2/19
- Số km
- 2,922
- Động cơ
- 149,290 Mã lực
- Tuổi
- 47
Cái lu quê em kêu là cái lonSáng kiến tuyệt vời quá, hành xóm em đất nó rộng lắm nên em nhờ để đc cái lu sang bên nhà nó dồi.
Cái lu quê em kêu là cái lonSáng kiến tuyệt vời quá, hành xóm em đất nó rộng lắm nên em nhờ để đc cái lu sang bên nhà nó dồi.
Giảm tỷ lệ nhiều chứ cụ, mưa chỉ 1-2 ngày rồi cả tuần mới mưa tiếp mà cụ. Trong thời gian đấy thì cũng tiêu thụ được lượng nước nhất định (tưới cây, xả wc, rửa sân)
Không có chính sách nào hoàn hảo cả, nhưng có chính sách tốt thì nên phát triển
Nhà chuỵ này chắc bán lu
Định lobby chính sách đây, đỉnh cao trí tuệ.
Hôm rôi bàn chuyện cái lon
Hôm nay đã chuyện cái lu chống mưa.
VD 1 trận mưa có bán kính 8km, tức là diện tích khoảng 264,960,000 m2, với lượng mưa 150mm, thì sẽ có gần 40 triệu m3 nước thôi. Mỗi lu chứa 100 lít thì mình chỉ cần 400 triệu cái lu bọ là hứng hết nước. Nhưng, ko cần hứng hết, hứng 1/4 là đỡ ngập rồi. Tức 100 triệu cái lu là vô tư. Dân mình có 96 triệu người, nên cả nước với cả huy động thêm 4 triệu người nc ngoài đang ở VN về Sài Gòn cầm lu sẽ ko bị ngập đâu.
Xáng ciến dư lày quá đơn rản và suất chúng.
Không phải "Bi Quan" như vậy!
Người đã được ND giao trọng trách, muốn đóng góp ý tưởng gì để giúp XH thì cũng nên nghiên cứu kỹ có khả thi hay không. Không riêng gì cái "Lu" mà phải thay đổi toàn bộ quy hoạch của cả Thành Phố, ngân sách nào chịu được...?
Bao năm làm cái chống ngập không xong. Bà này xỏ lá phải biết.
Vậy mới cần các tổ chức phi chính phủ và cả cơ quan chuyên trách của nhà nước. Nếu khả thi thì lên phương án chi tiết, chọn 1 vùng demo, làm dự án mời dân vào tham gia góp ý làm thử, tính toán số liệu 1 năm xem hộ gia đình đó tiết kiệm được bao nhiêu chi phí nước?
Tính bài toán tiết kiệm chi phí cho mỗi gia đình và chi phí chống ngập của thành phố cũng tiết kiệm được xem cái nào lợi hơn thì có phương án hỗ trợ kinh tế cùng làm với dân.
Nói vậy thôi, chứ ở cái đất mà ng ta thích...vẽ dự án ăn ra hoa hồng, thì đừng mơ đầy tớ ra những quyết sách chặn đường kiếm cơm của họ như kiểu... làm sao để nước mưa thấm được vào đất với cả làm sao hứng được nước mưa dùng lại.
Tự mỗi nhà làm thì lại phải phụ thuộc vào.. trình độ và điều kiện kinh tế.
Vâng! Cái hội "Gật Gù" ló mà có tư duy dư Cụ, thì đã éo bị bọn "Dân Trí Thấp" ló mắng.
Bà bóp cổ chết cmm giờ. Biết đang dịch sốt xuất huyết không con điên? Chị Tiến said
Giữa trưa, nắng chói chang. Khu chợ người dưới gầm cầu đứng, nằm, ngồi la liệt những người đợi việc mệt mỏi, uể oải và gật gà. Một gã vừa ngoác mồm ngáp ngáp, vừa cất giọng ngai ngái: “Tự nhiên nhớ thời sinh viên quá! Cứ như đang trong giờ Triết học vậy!”. Gã bên cạnh hắn nghe thế, quay sang hỏi:Tụi lều trích dẫn cắt xén thay đổi ý của bac nghị này , dễ hiểu thế cũng bu lại chửi bà ấy được
Càng ngập thêm cụ ơiEm ủng hộ dùng MU chống ngập.
Cái này người Nhật làm lâu rồi, chi phí không bằng một “quả đấm thép”.Ăn vụng cũng quá non. Cứ nói là bắt chước thiên hạ thì có bớt khôn đi đếch đâu. Lại còn nhân với văn.
https://tuoitre.vn/thai-lan-xay-dung-ngan-hang-nuoc-o-bangkok-de-chong-ngap-lut-20190712094114785.htm
Em thấy dùng MU là chẩn nhất vì từ tiền bạc, nhà lầu, xe hơi, danh vọng, chức tước đều bị nhốt vào đó, bao nhiêu cũng hết chứ nước mưa là cái đinh gì.Càng ngập thêm cụ ơi
Cũng tốn kém phết cụ ạ, nhưng tốt thực sựVâng, nếu biết tận dụng hợp lý thì cái hoá đơn nước, điện của gia đình cũng giảm khá phết ạ. Sống tốt cho môi trường và bớt 1 phần thiếu nước ngầm đi. Ít người có tầm nhìn để làm bể âm tích nước mưa như nhà cụ từ đầu.
Em thấy ngay trên of này 1 số cụ bàn về chuyện đặt 1 cái thùng nước to ở đâu đó để tích nước đề phòng chung cư mất nước, thấy cũng nhiều đề xuất chỗ để lắm cụ
Nhà riêng thì còn dễ hơn, tất nhiên k phải ai cũng làm được. Kiểu nhà siêu bé thì chịu rồi ạ.
10m3 là tương đương mấy cái lu hở cụ?Đề xuất này nếu bắt buộc tất cả các hộ dân, các công trình trung cư thực hiện nghiêm chỉnh thì có thể chống ngập đấy. Ngập hiện nay là do quá trình bê tông hóa làm mất diện tích ao hồ,nước không kịp thẩm thấu xuống đất tràn ra bề mặt rồi tất cả thoát ra cống thoát nước nhỏ như que tăm thì chẳng ngập, mỗi hộ gia đình chỉ cần chứa 10 m3 sau đó nắng nóng dùng rửa xe ....... sẽ hạn chế nước đổ dồn vào hệ thống thoát nước!
Thời buổi ô nhiễm này muốn dùng nước mưa pha trà phải có theo dõi tính toán và cả đo lường nữa cụ ạ. Để dội rửa làm các việc khác thì được ạ.Cũng tốn kém phết cụ ạ, nhưng tốt thực sự
Em còn không dám đào sâu, sợ con cái "lỡ có ngày", chỉ sâu 0.8m thôi.
Nếu đào sâu tầm 1.5m thì tha hồ nước
Thi thoảng pha trà dùng nước mưa nó "ngọt vị" lắm
"Đau bụng cho uống nhân sâm" là đây đúng không cụ?Nhật nó làm và áp dụng nguyên lý cái lu chứa nước. Nhưng nó làm cái lu khổng lồ đào dưới đất tạo thành 1 mạng lưới hệ thống các hầm chứa khổng lồ kết nối nhau bằng các đường hầm.
Chứ Nhật nó không bảo mỗi nhà dân mua 1 cái lu
Nam nhi đại trượng phu méo ai xoáy vào cái từ lu. Mà lu có 1m3 thì cũng có lu 1tr m3- lu đó gọi là bể. Từ ý tưởng đó thay vì làm mấy cái bể khủng kiểu Tokyo Nhật có thể làm cả vạn cái bể ngầm ở các nơi có thể làm. Tại mỗi khu dân cư, mỗi công viên, mỗi sân vận động hay thậm chí vỉa hề miễn đảm bảo kết cấu an toàn. Nói chung xoáy vào câuc hữ của chị kia mà ko thấy cái hữu ích quả là chả ra sao cả.Cái đáng bàn ở đây là lấy diện tích đâu để đặt "Lu" cho mỗi gđ, khi mà đất càng ngày càng chật chội. Lại còn phải thiết kế mái nhà sao cho nước chảy vào "Lu"........riêng 2 khoản này đã thây nan giải rồi.
Đây là từ của MN nên phải đặt trong ngoặc, kẻo các Cụ vùng khác không hiểu lại quặt ra nghĩa khác Cụ à.Nam nhi đại trượng phu méo ai xoáy vào cái từ lu. Mà lu có 1m3 thì cũng có lu 1tr m3- lu đó gọi là bể. Từ ý tưởng đó thay vì làm mấy cái bể khủng kiểu Tokyo Nhật có thể làm cả vạn cái bể ngầm ở các nơi có thể làm. Tại mỗi khu dân cư, mỗi công viên, mỗi sân vận động hay thậm chí vỉa hề miễn đảm bảo kết cấu an toàn. Nói chung xoáy vào câuc hữ của chị kia mà ko thấy cái hữu ích quả là chả ra sao cả.
Em ngày xưa học chuyên kỹ thuật nhào lộn, môn võ tòng, gọi là chuyên ngành Lộn Tòng.Giữa trưa, nắng chói chang. Khu chợ người dưới gầm cầu đứng, nằm, ngồi la liệt những người đợi việc mệt mỏi, uể oải và gật gà. Một gã vừa ngoác mồm ngáp ngáp, vừa cất
giọng ngai ngái: “Tự nhiên nhớ thời sinh viên quá! Cứ như đang trong giờ Triết học vậy!”. Gã bên cạnh hắn nghe thế, quay sang hỏi:
– Ông học đại học cơ à? Ngành gì?
– Tôi học ngành nghiên cứu sinh Vật trong lòng Đại Dương, gọi tắt là Đại Dương Vật.
– À, vậy ông cùng ngành với thằng kia rồi! – Vừa nói, gã đó vừa đưa tay chỉ về phía anh xe ôm đang dựng xe, ngoẹo cổ ngủ dưới gốc cây đu đủ.
– Thế còn ông? Có học đại học không?
– Tôi có chứ! Tôi học ngành Toán tích phân.
– À! Vậy ông cùng ngành với thằng bạn tôi rồi! – vừa nói, người đàn ông đó vừa chỉ tay về phía cuối chân cầu, nơi có quán trà đá cùng một thanh niên đang ngồi ôm gối buồn rầu.
Đúng lúc này, một chiếc SH mới coóng trờ tới. Đám người đợi việc lập tức nhao ra, nhốn nháo. Gã SH phẩy phẩy tay, ý bảo đám đông trật tự…
– Bồn cầu nhà tao bị tắc! Tao cần 4 thằng khỏe mạnh tới cùng thông! Tiền công không phải nghĩ! Miễn sao thông cho thật êm ái, trơn tru là được!
Đám đông lại nhao nhao! Gã SH nhanh chóng chọn được hai người. Vậy là chỉ còn đúng hai suất nữa. Cảm thấy cơ hội đang dần vuột mất, hai gã hồi nãy mới vội vã chen lên:
– Chúng tôi đã tốt nghiệp đại học! Hãy chọn chúng tôi!
– Chúng mày học chuyên ngành gì?
– Tôi học Tích phân! Còn thằng này học nghiên cứu Đại dương!
– Tích phân thì rất liên quan tới tắc bồn cầu rồi! Còn Đại dương và bồn cầu cũng có điểm chung là đều có nước! Tốt! Giờ,tao sẽ chở hai thằng này, còn hai đứa mày chạy theo xe tao nhé!
– Tại sao hai đứa đó được ngồi xe, còn chúng tao có bằng đại học lại phải chạy bộ?
Gã SH nghe vậy thì mỉm cười, vén tay áo một trong hai thằng đang ngồi trên xe lên đến tận nách. Thằng đó lập tức lên gồng, cơ bắp hắn nổi lên cuồn cuộn. Thằng còn lại cũng không chịu thua kém, hắn lôi cái ô ra bật cái “roẹt”, cái ô bung xòe, che kìn hết cả một khoảng rộng…
– Mày nhìn thấy rồi chứ? Vì chúng nó có cơ to, và có ô dù bự! Hiểu chưa?
Dứt lời, gã SH lên xe, chở hai thằng đó phóng vụt đi. Hai gã còn lại hớt hải chạy theo cuống quýt, hệt như sinh viên đuổi theo xe buýt, cái túi xách đựng bằng đại học đeo bên hông văng vật, đập lung tung, vào mông, vào đít…
áng văn lão Tòng
Ấy, cụ cứ chê. Nhà cháu thích kiểu này, múp rụp, ôm phê lắm!dm. đại bỉu nài mà cởi ra mỡ ngấy bcm
Cụ đúng hiểu biếtThời buổi ô nhiễm này muốn dùng nước mưa pha trà phải có theo dõi tính toán và cả đo lường nữa cụ ạ. Để dội rửa làm các việc khác thì được ạ.
Như em đã thử theo dõi thì phải tới cả tháng mưa đầu tiên - không làm tốt phong lan, cây cối hơn. Sau đó tới thời điểm mà mưa xong nhìn cây cối khác hẳn thì cũng là lúc nước mưa ấy tốt với người .
Các cụ nhà ta ngày xưa dùng nước mưa uống cũng bỏ vài trận mưa đầu, bỏ nước đầu và nước cuối đấy ạ.
Nhà có vài cây cau mà thử làm cái chum thêm cành tre dẫn nước từ cây cau ra để dùng như các cụ tích pha trà nhã thôi rồi