- Biển số
- OF-780357
- Ngày cấp bằng
- 12/6/21
- Số km
- 357
- Động cơ
- 38,222 Mã lực
- Tuổi
- 25
1509.Chưa có báo cáo nào nói các tọa độ nào được coi là trọng yếu bị chiếm cả cụ ạĐừng nghe thông tin và mù quáng vậy.
1509.Chưa có báo cáo nào nói các tọa độ nào được coi là trọng yếu bị chiếm cả cụ ạĐừng nghe thông tin và mù quáng vậy.
Ý cụ là mình cũng lấn đất biên giới giống TQ? Mình với nó là như nhau?Dạ với những clip của RFA thì bọn em chả lạ gìvà việc phản ứng khi xây dựng hàng rào này giữa 2 phía tại 1 số điểm cũng đã được báo cáo và giải quyết cách đây gần 2 năm rồi cụ ạ
Cụ ngồi xem thì bức xúc, chứ việc kể cả chưa có hàng rào thì trước nay vẫn có phản ứng cả 2 phía. Phía nào quay video thì phía đó đúng thế thôi ạ
Muốn nó thành tin hot thì nó thành tin hot, còn muốn nó là việc phản ứng bình thường thì nó là bình thường. Ai cũng có nhiệm vụ và công việc đúng theo trách nhiệm rồi. Biên giới nước nào cũng có phản ứng và xung đột, không phải chỉ có ta với TQ. Đơn giản thế thôi ạ.
Em học cấp 3 niên khóa 1990-1992, SGK Lịch sử chỉ viết đến năm 1975. Sau đó không biết bao giờ thì đưa vào.Sách giáo khoa có viết nhé, ko đọc thì đừng phán lung tung.
Có một điều đặc biệt là các bài hát nói về chống giặc Tàu thường không tên cụ thể là chống giặc gì nhưng nội dung bài hát thì quá hay. Bài hát này chẳng hạn:Ngày xưa, chống Pháp, chống Nhật, Mỹ thì chi tiết lắm, giết bao nhiêu, diệt bao nhiêu, bắt bao nhiêu, thu bao nhiêu tàu, bè, máy bay,... còn chiến tranh biên giới thì em nhớ rõ là ko dạy 1 tiết nào trên lớp. sau này học đại học xong mới thấy lơ thơ nhắc qua... Mọi thông tin đều do ông bà bố mẹ kể lại, nhà em còn bị ảnh hưởng vì thời đó mới đẻ lại ở luôn Bắc Kạn, ko khí chiến tranh, người chạy nạn lan tràn ở thị trấn.
Một trong nhưng bài hát em thích nhất thời chiến tranh biên giới
Ôi đúng bài này, em nghe hồi hd 901 hay sao ý (có thể nhầm). Em nhớ xem đúng clip này luôn trên vtv sau đi tìm mãi, hình như là cầu truyền hình, ở Đà nẵng thì phải mà quên mất dịp gì, đầu óc chán quáCó một điều đặc biệt là các bài hát nói về chống giặc Tàu thường không tên cụ thể là chống giặc gì nhưng nội dung bài hát thì quá hay. Bài hát này chẳng hạn:
Quang Trung với nguyễn huệ là 1 người nhầm gì hả cụ?Nguyễn Huệ với Quang Trung còn có bạn nhầm nữa thì Trần Quốc Tuấn với Trần Quốc Toản có khi k cẩn thận lại có người nhầm là fo với f1
Thế đánh mấy thằng khác sao ko để tự đọc và cảm nhận cái giá của hòa bình mà phải dạy vậy cụ?Hồi trước em học phổ thông có ông thầy giáo cũng từng tham gia cuộc chiến ở biên giới phía Bắc đến bài này ông chỉ bảo tự đọc để cảm nhận cái giá của hoà bình chứ ông cũng không nói gì về việc học bài này
Ý e là có người nhầm là 2 người khác nhauQuang Trung với nguyễn huệ là 1 người nhầm gì hả cụ?
Học lười học dốt thì chuyện gì cũng có thể xảy raQuang Trung với nguyễn huệ là 1 người nhầm gì hả cụ?
Hồi đó khí thế hừng hực cụ à. Giờ thì chả muốn nói nữa.Ôi đúng bài này, em nghe hồi hd 901 hay sao ý (có thể nhầm). Em nhớ xem đúng clip này luôn trên vtv sau đi tìm mãi, hình như là cầu truyền hình, ở Đà nẵng thì phải mà quên mất dịp gì, đầu óc chán quá
Uầy, mang lịch sử ra kể thì có thể nhắc tới áng văn của Nguyễn Trãi " Chẻ hết trúc nước Nam ...."Em xin cosplay một người Trung Hoa cho cân kèo vậy
Những năm 40 của thế kỷ trước đồng chí Hồ Chí Minh được Quốc tế CS cử tới Trung Hoa công tác với tư cách là một thiếu tá Bát lộ quân, nhưng đồng chí ấy nặng lòng với dân tộc một lòng trở lại giải phóng quê hương chúng tôi đã sẵn lòng giúp đỡ đưa đồng chí đó trở về Pac Bó gây dựng cơ đồ! Trong 30 năm các bạn đánh Pháp, Mỹ, Ngụy có hạn vạn "chí nguyện quân" sẵn sàng sang giúp đỡ tuy rằng các bạn không cần nhưng không thể phủ nhận tình cảm người dân Trung Hoa dành cho các bạn, ngay cả khi có hàng triệu người Trung Hoa chết đói trong kế hoạch "đại nhảy vọt" của Mao chủ xị thì hàng vạn tấn hàng thiết yếu vẫn được vận chuyển đều đặn về phương nam! Khi các bạn thống nhất được giang sơn liền lập tức "quay xe" bắt tay thắm thiết với Lô Xiên kẻ thù số một của chúng tôi khi đó thử hỏi có quá đáng không? Khi các bạn phản bội chúng tôi buộc phải tìm kiếm sự ủng hộ từ ĐNA bằng lực lượng Polpot - người học trò ngoan ngoãn của Mao chủ xị. Chúng tôi bơm hàng cho Polpot chưa kịp hái quả ngọt đã bị các bạn bóp chết thử hỏi có nhục không? Vuốt mặt phải nể mũi một tý chứ? Vậy nên chúng tôi buộc phải dạy cho các bạn một bài học kẻo bạn bè thế giới nó khinh cho!... Đúng lúc lực lượng vũ trang chúng tôi đang ở đáy của sự lạc hậu lỗi thời bị các bạn đập cho tan nát, chúng tôi đau lắm nhưng xét đến tình anh em 4000 năm chúng tôi không chơi tất tay mà rút lui cầu hoà! Vậy mà cứ mỗi dịp tháng hai các bạn lại mang lỗi đau này ra cào sới thật là đau lòng cho dân tộc chúng tôi...![]()
Nói về nhạc nhẽo thì thời chiến tranh biên giới đó em thích bài này:Một trong nhưng bài hát em thích nhất thời chiến tranh biên giới
cụ hồi đi học ko học ko đọc thì đừng nói chắc nịch thế, em lạ quái gì lúc có sách có thèm đọc quái đâuEm học cấp 3 niên khóa 1990-1992, SGK Lịch sử chỉ viết đến năm 1975. Sau đó không biết bao giờ thì đưa vào.
jNói về nhạc nhẽo thì thời chiến tranh biên giới đó em thích bài này:
Bài thơ gốc câu đầu là:
Anh ở Lao Cai, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt...
Bị mất rất nhiều đất ạcác bác cho em hỏi, vậy sau trận chiến này, các cao điểm của mình có bị mất cái nào không ạ, hay tất cả các mốc biên giới được giữ nguyên, e tìm rồi mà ko có kết quả
Thời trước năm 1990 em còn nhớ tối thứ 7 khoảng 7h -7h30 gì đó đài Tiếng nói VN có mục Câu Chuyện Cảnh Giác , tiết mục đó có đến 90% kể chuyện bắt thám báo và gián điệp TQ .cụ hồi đi học ko học ko đọc thì đừng nói chắc nịch thế, em lạ quái gì lúc có sách có thèm đọc quái đâu
![]()
![]()
![]()
Kiểu không biết nói gì nên để các em tự cảm nhận, 1 cách xử lý khá là khôn ngoan, khi không nêu cảm xúc gìHồi trước em học phổ thông có ông thầy giáo cũng từng tham gia cuộc chiến ở biên giới phía Bắc đến bài này ông chỉ bảo tự đọc để cảm nhận cái giá của hoà bình chứ ông cũng không nói gì về việc học bài này