- Biển số
- OF-800200
- Ngày cấp bằng
- 13/12/21
- Số km
- 932
- Động cơ
- 25,034 Mã lực
Cuộc chiến SÔNG KỲ CÙNG 1979 | VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
Kẻ có tội phải là thằng bình lùn và thằng polpot cụ ạ.đối với ta khi đó,hai cuộc chiến ở hai đầu đất nước là bắt buộc,không thể tránh được.trừ khi ta cắt đất cầu hòa.Vinh danh những người con đất việt đã nằm xuống cho tổ quốc , .Những kẻ cầm đầu đưa đất nước vào các cuộc chiến tranh vô ích, thua lỗ nợ các chiến sĩ một lời xin lỗi không bao giờ đủ.
Ta trả giá nhiều vì thằng Tập rồi, cả bằng máu, nhiều máu.Tội cấm biên là tội gì bác?2 thằng kia nó có cùng biên giới với mình như thằng tàu đâu
Vâng cụ, cuộc chiến nào mà thằng đi gây chiến chả nói thế vs dân chúng nó. Còm của em cũng là chửi 2 thằng đó, quân mất dạy.Kẻ có tội phải là thằng bình lùn và thằng polpot cụ ạ.đối với ta khi đó,hai cuộc chiến ở hai đầu đất nước là bắt buộc,không thể tránh được.trừ khi ta cắt đất cầu hòa.
Em thỉnh cụ coolpix8700 vào đây kể chuyện cụ nhé !Đến tận bây giờ mới biết đến cuộc chiến tranh nầy. Năm 1979, chỉ thấy nhiều thanh niên đi làm nghĩa cụ quân sự, nhưng ở đâu thì chẳng ai biết.
Cụ ở bển à. Hồi 78 -79 cả nước sục sôi. Báo đài,khẩu hiệu, băng zon, loa truyền thanh suốt ngày đưa tin chiến trường. Trẻ con, người già đều biết, đều tham gia trồng tre , vót chông, lập chiến lũy ầm ầm mà cụ kêu không biết.Đến tận bây giờ mới biết đến cuộc chiến tranh nầy. Năm 1979, chỉ thấy nhiều thanh niên đi làm nghĩa cụ quân sự, nhưng ở đâu thì chẳng ai biết.
Đừng có cào bằng "sinh mệnh của cả 2 bên mất đi" như thế!Vô cùng thương tiếc các chiến sĩ và đồng bào hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Tổ Quốc.
Chỉ vì những mưu đồ thâm độc chóp bu Trung Quốc mà hàng vạn sinh mệnh cả hai bên mất đi. Các nước lân bang Trung Quốc luôn phải đề cao cảnh giác.
Cụ đi năm bao nhiêu đấy ạ? Có tham gia ở Vị xuyên ko ạ? Họ nhà Em có hai ông nữa ở lữ đoàn pháo M68 lính pháo binh tuyến sau nên cả hai vẫn về được nhà, kể với tụi em tầm năm 84-85 có mấy trận tại Vị xuyên quân mình hy sinh nhiều lắm, có đận pháo binh nhà ta rót nhầm cả vào trận địa mình làm nhiều chiến sỹ thương vong cụ có biết vụ này ko ạ.Biết cả đấy, nhưng vẫy vẫn vẫy, khóc vẫn khóc. Ngày em đi bà già chạy theo xe khóc hết nước mắt. Trên đường tới đv bọn em vẫn ngồi nóc cano nhặt lại đất ném nhau với hội tn làm đồng trên bãi, vui như tết. Tất nhiên cũng có nhiều thằng đảo ngũ, lại được gđ động viên đưa lên đv cho nằm nhà ghi, lđ đào hào, nuôi lợn phạt. Tuổi 17-18 trẻ trâu ấy mà.
Em 83, lính qđ2 ở LG giáp LS thôi. Có đợt dt84 có lên tăng cường ít ngày. Nếu đánh lớn thì qđ em sẽ là quả đấm thép che cho HN trên hướng chính LS-HN, phòng tuyến Sông Cầu của cụ Lý Thường Kiệt khi xưa đấy ạ. Cụ biết sư 304 với lữ 203 chứ ạ. Đv húc đổ cổng dinh độc lập và được không vận gấp từ cpc về trấn giữ cho cửa ngõ thủ đô đấy . Rót nhầm hồi đấy em không thấy nói mà ai cũng biết pháo tq nó trên cao căn sẵn tọa độ cứ khả nghi là nó dập nên ae chuyển quân, lính mới mất cảnh giác tý là thương vong ngay.Cụ đi năm bao nhiêu đấy ạ? Có tham gia ở Vị xuyên ko ạ? Họ nhà Em có hai ông nữa ở lữ đoàn pháo M68 lính pháo binh tuyến sau nên cả hai vẫn về được nhà, kể với tụi em tầm năm 84-85 có mấy trận tại Vị xuyên quân mình hy sinh nhiều lắm, có đận pháo binh nhà ta rót nhầm cả vào trận địa mình làm nhiều chiến sỹ thương vong cụ có biết vụ này ko ạ.
Cụ đi những ngày đất nước hai đầu căng thẳng, thế hệ bọn em may mắn khi lớn lên ko phải cảnh mẹ con chia ly hành quân ra biên giới như vậy nữa. Ngoại em bên quân y của Sư 304, hy sinh 1968 tại Sân bay Tà cơn Khe Sanh nay vẫn chưa tìm được cốt ạEm 83, lính qđ2 ở LG giáp LS thôi. Có đợt dt84 có lên tăng cường ít ngày. Nếu đánh lớn thì qđ em sẽ là quả đấm thép che cho HN trên hướng chính LS-HN, phòng tuyến Sông Cầu của cụ Lý Thường Kiệt khi xưa đấy ạ. Cụ biết sư 304 với lữ 203 chứ ạ. Đv húc đổ cổng dinh độc lập và được không vận gấp từ cpc về trấn giữ cho cửa ngõ thủ đô đấy . Rót nhầm hồi đấy em không thấy nói mà ai cũng biết pháo tq nó trên cao căn sẵn tọa độ cứ khả nghi là nó bắn nên ae chuyển quân, lính mới mất cảnh giác tý là thương vong ngay.
Ông cụ nhà em tham gia và may mắn trở về từ mặt trận phía bắc,những chuyện ông kể còn khủng khiếp hơn những gì trên báo đài mô tả rất nhiều.có nhưng ngôi làng phụ nữ bị hãm hiếp rồi giết hại khi vẫn ôm xác đứa trẻ sơ sinh,có những đứa trẻ bị xé xác,khi đơn vị ông tới thu dọn thì chuột vẫn còn đang gặm xác.Tội ác của quân xâm lược Trung Quốc qua hồi ức vị chỉ huy mặt trận Vị Xuyên
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979, Trung Quốc đã tàn phá tất cả những gì có thể tàn phá được, lấy sạch và giết sạch.
Mỗi năm, cứ đến dịp 17/2, kỷ niệm cuộc chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc, chống quân xâm lược Trung Quốc, ký ức lại ùa về trong tâm trí Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên Quyền Tư lệnh Quân khu 2, Tham mưu trưởng mặt trận Vị Xuyên- Hà Giang thời kỳ 1985- 1989.
Người chỉ huy mặt trận Vị Xuyên lịch sử năm xưa giờ đã xấp xỉ tuổi 90 (ông sinh năm 1931), song vẫn còn rất mạnh khỏe, mẫn tiệp, giọng nói sang sảng. Những ngày tháng gian khổ, nhưng hào hùng, oanh liệt chưa bao giờ phai mờ trong tâm trí của ông. Ông kể:
Tháng 2/1979, hơn 60 vạn quân Trung Quốc tràn sang xâm lược Việt Nam, có nơi vào sâu trong đất liền tới 50 km, phá hoại và san bằng thị xã Lào Cai, Cao Bằng, một phần thị xã Lạng Sơn cùng nhiều làng mạc.
https://www.baogiaothong.vn/toi-ac-cua-quan-xam-luoc-trung-quoc-qua-hoi-uc-vi-chi-huy-mat-tran-vi-xuyen-d410869.html
Thường dân Việt Nam tị nạn chiến tranh, tạm trú trong các hang động miền núi.
Giặc Tàu đem ra hành quyết tập thể, vào ngày 24 tháng 2 năm 1979.
VOV.VN - "Con em chúng ta cần biết và có quyền biết lịch sử, biết những gì mà cha ông đã làm, để tự hào và tiếp nối truyền thống yêu nước".Cụ đi năm bao nhiêu đấy ạ? Có tham gia ở Vị xuyên ko ạ? Họ nhà Em có hai ông nữa ở lữ đoàn pháo M68 lính pháo binh tuyến sau nên cả hai vẫn về được nhà, kể với tụi em tầm năm 84-85 có mấy trận tại Vị xuyên quân mình hy sinh nhiều lắm, có đận pháo binh nhà ta rót nhầm cả vào trận địa mình làm nhiều chiến sỹ thương vong cụ có biết vụ này ko ạ.