- Biển số
- OF-740049
- Ngày cấp bằng
- 20/8/20
- Số km
- 107
- Động cơ
- 64,008 Mã lực
Phốt "Pháp sư gọi bưởi" trong "Trạng Tí": Đổ nước ruộng vào giếng không chỉ thể hiện sự "khờ khạo" mà còn vô cùng nguy hại sức khỏe
TH, THEO PHÁP LUẬT VÀ BẠN ĐỌC
Mới đây, ekip Trạng Tí của Ngô Thanh Vân - Phan Gia Nhật Linh tiếp tục đối mặt với làn sóng chỉ trích dữ dội từ khán giả. Khi đoạn clip Tí xúi các bạn nhỏ làng Phan Thị múc nước ruộng đổ vào giếng xuất hiện, cư dân mạng thêm lần nữa tranh cãi quyết liệt.
Cụ thể, vì muốn lấy quả bưởi bị rơi xuống giếng, Tí đã nghĩ ra cách dùng gầu múc nước dưới ruộng đổ đầy giếng nước. Khi nước trong giếng đã dâng lên cao thì Tí thò tay xuống dễ dàng lấy quả bưởi lên.
Thực tế, không thể có chuyện đổ nước như trong trích đoạn phim mà có thể làm đầy giếng cạn sâu được. Hơn nữa, nước ruộng còn ẩn chứa nhiều rủi ro nguy hiểm sức khỏe. Đây thực sự là trích đoạn gây hiểu lầm, có thể khiến trẻ con học hỏi theo. Không chỉ thể hiện sự nông cạn trong kiến thức mà việc đổ nước ruộng vào giếng để giếng đầy lên còn ẩn chứa nhiều nguy cơ mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.
Múc nước từ nơi khác đổ vào để làm đầy giếng - hành động "khờ khạo" kém hiểu biết
Giếng đào là một công trình khai thác nước ngầm mạch nông và có tầng trữ nước mỏng. Nguồn nước này sẽ suy giảm nhanh khi khai thác nước bằng giếng khoan xung quanh giếng đào một cách bừa bãi, quá mức. Giếng đào có thể dùng để phục vụ cho 10 hộ gia đình trở lên và có lưu lượng cung cấp tối đa 20m3/ngày.
Kiến thức từ thời phổ thông cho ta thấy rõ, giếng thông với mạch nước ngầm. Bởi vì nước trong giếng là mạch nước ngầm nên nó không thể dâng lên trừ khi mạch nước ngầm dâng cao.
Đổ đầy giếng nghĩa là phải làm sao để dâng mực nước ngầm trong lòng đất lên tầm vài trăm, nghìn mét khối. Bầy trẻ con với mấy cái gáo nước không thể làm được việc này.
Dùng gầu múc nước từ nơi khác đổ vào là đầy giếng - chuyện không bao giờ xảy ra
Điều đáng nói, khi đổ nước ruộng vào giếng, nhân vật Tí còn đứng lên miệng giếng khoa chân múa tay. Hành động này đối với trẻ nhỏ là vô cùng nguy hiểm. Bởi lẽ, nếu chẳng may trượt chân xuống giếng thì hậu quả khó lường. Trong phim, đạo diễn không để điều đó xảy ra. Nhưng ngoài đời, trẻ con rất có thể sẽ học theo vì tò mò, vì ngưỡng mộ nhân vật Trạng Tí tưởng chừng khôn ngoan mà hóa ra vô cùng dốt nát.
TH, THEO PHÁP LUẬT VÀ BẠN ĐỌC
Mới đây, ekip Trạng Tí của Ngô Thanh Vân - Phan Gia Nhật Linh tiếp tục đối mặt với làn sóng chỉ trích dữ dội từ khán giả. Khi đoạn clip Tí xúi các bạn nhỏ làng Phan Thị múc nước ruộng đổ vào giếng xuất hiện, cư dân mạng thêm lần nữa tranh cãi quyết liệt.
Cụ thể, vì muốn lấy quả bưởi bị rơi xuống giếng, Tí đã nghĩ ra cách dùng gầu múc nước dưới ruộng đổ đầy giếng nước. Khi nước trong giếng đã dâng lên cao thì Tí thò tay xuống dễ dàng lấy quả bưởi lên.
Thực tế, không thể có chuyện đổ nước như trong trích đoạn phim mà có thể làm đầy giếng cạn sâu được. Hơn nữa, nước ruộng còn ẩn chứa nhiều rủi ro nguy hiểm sức khỏe. Đây thực sự là trích đoạn gây hiểu lầm, có thể khiến trẻ con học hỏi theo. Không chỉ thể hiện sự nông cạn trong kiến thức mà việc đổ nước ruộng vào giếng để giếng đầy lên còn ẩn chứa nhiều nguy cơ mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.
Múc nước từ nơi khác đổ vào để làm đầy giếng - hành động "khờ khạo" kém hiểu biết
Giếng đào là một công trình khai thác nước ngầm mạch nông và có tầng trữ nước mỏng. Nguồn nước này sẽ suy giảm nhanh khi khai thác nước bằng giếng khoan xung quanh giếng đào một cách bừa bãi, quá mức. Giếng đào có thể dùng để phục vụ cho 10 hộ gia đình trở lên và có lưu lượng cung cấp tối đa 20m3/ngày.
Kiến thức từ thời phổ thông cho ta thấy rõ, giếng thông với mạch nước ngầm. Bởi vì nước trong giếng là mạch nước ngầm nên nó không thể dâng lên trừ khi mạch nước ngầm dâng cao.
Đổ đầy giếng nghĩa là phải làm sao để dâng mực nước ngầm trong lòng đất lên tầm vài trăm, nghìn mét khối. Bầy trẻ con với mấy cái gáo nước không thể làm được việc này.
Dùng gầu múc nước từ nơi khác đổ vào là đầy giếng - chuyện không bao giờ xảy ra
Điều đáng nói, khi đổ nước ruộng vào giếng, nhân vật Tí còn đứng lên miệng giếng khoa chân múa tay. Hành động này đối với trẻ nhỏ là vô cùng nguy hiểm. Bởi lẽ, nếu chẳng may trượt chân xuống giếng thì hậu quả khó lường. Trong phim, đạo diễn không để điều đó xảy ra. Nhưng ngoài đời, trẻ con rất có thể sẽ học theo vì tò mò, vì ngưỡng mộ nhân vật Trạng Tí tưởng chừng khôn ngoan mà hóa ra vô cùng dốt nát.