Sau này mình định kéo về sửa. Nhưng chìm mất rồi. Lúc đó khó khăn nên phải kéo về thôi.Đúng rồi cụ ạ. Xác tầu của mình vẫn còn ở đó như một tượng đài bất khuất.
Sau này mình định kéo về sửa. Nhưng chìm mất rồi. Lúc đó khó khăn nên phải kéo về thôi.Đúng rồi cụ ạ. Xác tầu của mình vẫn còn ở đó như một tượng đài bất khuất.
Chở, không phải trởem coi phóng sự VTV nói là đất trở ra...hàng năm phải đổi đất do bị nhiễm mặn không trồng rau tiếp được cụ à.
Như trên cái đảo lớn nhất mà mình đang cầm sổ đỏ, cũng phải bê đất ra à bác?Bản thân em từng theo tàu mang đất ra đảo trồng cây ạ.
Tất cả đất trồng cây ngoài đảo đều mang từ đất liền ra hết. Không phải đất thường mà là giá thể đã được phối trộn sẵn các loại phân bón. Lính đảo cưng lắm, mùa bão bế vườn rau chạy quanh luôn. Lắm khi còn chuyển chậu vào nhà tránh bão. Đúng chuẩn dân Việt, đi đâu cũng trồng rau hehe.
Mỗi năm các đảo đều thay đất mới hết. Đất cũ thì cứ thải ra bãi thôi, để trồng phi lao với bàng vuông.
Cơ bản thì quân dân huyện đảo Trường Sa giờ sung túc hơn rồi. Có đủ hết vì tàu tiếp tế đi thường xuyên. Chỉ khi nào bão kéo dài thì thiếu rau xanh vài tuần thôi chứ lương thực thực phẩm thoải mái.
Nói chung ra đảo giờ sướng rồi.
Đất trồng cây là bê ra hết đó bác ạ.Như trên cái đảo lớn nhất mà mình đang cầm sổ đỏ, cũng phải bê đất ra à bác?
Cảm ơn bác thông tin.Đất trồng cây là bê ra hết đó bác ạ.
Đất bồi đảo thì mình cũng học công nghệ của hàng xóm thôi, hút cát lên bồi. Trước nhìn công nghệ hàng xóm thì thèm lắm, tàu to khoét biển tạo khối, đảo nở nhanh. Trong khi mình xd thì tha từng bao xi măng, từng viên gạch ra, vừa chậm vừa tốn kém.
Nay ta cùng áp dụng công nghệ gần gần thế nên tốc độ phình ra cũng khá khá.
Nhưng đất trồng cây thì khác mà. Phải là loại giá thể trộn sẵn, cứ gieo hạt là cây lớn, không cần bỏ nhiều phân. Đất đấy trồng vài vụ sẽ nhiễm mặn do bão, phải thay đất mới. Nên đất trồng trọt là mang từ bờ ra đảo.
Nói chứ lính ta tử tế lắm. Đảo Song Tử Đông- Tây, lính 2 nước vẫn tổ chức thể thao ngoại giao, môn bóng chuyền với bóng bàn được thi đấu nhiệt tình.
Thực sự mà nói Phi ít quan tâm đến lính đảo. Trước Việt Nam còn nghèo thì lính khổ không nói. Nay kinh tế khá hơn ngoài đảo không thiếu thứ gì.
Nhưng lính Phi vẫn thiếu thốn, có chỗ vẫn ở bong-tong chứ chưa có nhà ổn định. Mấy cậu lính trẻ còn kể lính Phi xin thuốc lá, xin lương khô, ta cho bạn hết. Nên 2 bên rất thân thiện chứ không có va chạm gì hết.
Túm lại là tiền nhà nước đổ ra Trường Sa không hề ít và mang lại hiệu quả khá rõ rệt. Theo em cứ thế là ổn.
Không có cách gì đâu. Toàn cát với san hô hút dưới biển lên thì chả cây nào sống được. Ban đầu phải trồng những cây nước mặn. Để che chắn gió cũng như các khí tài.Cảm ơn bác thông tin.
Không có cách gì cải tạo - cải tạo dần dần đất trồng cây, bác nhỉ.
Để, ở mức độ nào đó, mình chỉ cần đem phân bón ra nữa thôi, như thế có lẽ hiệu quả hơn đem Đất ra thay thế - dù là đất giá thể.
+1Đất trồng cây là bê ra hết đó bác ạ.
Đất bồi đảo thì mình cũng học công nghệ của hàng xóm thôi, hút cát lên bồi. Trước nhìn công nghệ hàng xóm thì thèm lắm, tàu to khoét biển tạo khối, đảo nở nhanh. Trong khi mình xd thì tha từng bao xi măng, từng viên gạch ra, vừa chậm vừa tốn kém.
Nay ta cùng áp dụng công nghệ gần gần thế nên tốc độ phình ra cũng khá khá.
Nhưng đất trồng cây thì khác mà. Phải là loại giá thể trộn sẵn, cứ gieo hạt là cây lớn, không cần bỏ nhiều phân. Đất đấy trồng vài vụ sẽ nhiễm mặn do bão, phải thay đất mới. Nên đất trồng trọt là mang từ bờ ra đảo.
Nói chứ lính ta tử tế lắm. Đảo Song Tử Đông- Tây, lính 2 nước vẫn tổ chức thể thao ngoại giao, môn bóng chuyền với bóng bàn được thi đấu nhiệt tình.
Thực sự mà nói Phi ít quan tâm đến lính đảo. Trước Việt Nam còn nghèo thì lính khổ không nói. Nay kinh tế khá hơn ngoài đảo không thiếu thứ gì.
Nhưng lính Phi vẫn thiếu thốn, có chỗ vẫn ở bong-tong chứ chưa có nhà ổn định. Mấy cậu lính trẻ còn kể lính Phi xin thuốc lá, xin lương khô, ta cho bạn hết. Nên 2 bên rất thân thiện chứ không có va chạm gì hết.
Túm lại là tiền nhà nước đổ ra Trường Sa không hề ít và mang lại hiệu quả khá rõ rệt. Theo em cứ thế là ổn.
Cứ trồng được cây đã, là tốt rồi bác.Không có cách gì đâu. Toàn cát với san hô hút dưới biển lên thì chả cây nào sống được. Ban đầu phải trồng những cây nước mặn. Để che chắn gió cũng như các khí tài.
Còn rau cũng phải trồng trong nhà màng để tránh gió.
Cảm ơn bác thông tin.
Không có cách gì cải tạo - cải tạo dần dần đất trồng cây, bác nhỉ.
Để, ở mức độ nào đó, mình chỉ cần đem phân bón ra nữa thôi, như thế có lẽ hiệu quả hơn đem Đất ra thay thế - dù là đất giá thể.
Để mua được ở đây em nghĩ chí ít lý lịch cũng phải là Đ.ảng viên và gia đình có truyền thống cách mạng.Giá hợp lý là em... mua một vài lô, em xây
Gió biển cũng là vấn đề rất lớn. Chỉ có đất và nước ngọt cũng không trồng được rau đâu.
- Thực ra là có. Như nhà giàu UAE đang dùng công nghệ phun nước pha đất sét nano (tên dân dã là đất sét lỏng) lên để biến sa mạc thành vườn cây ăn trái.
- Công nghệ này đòi hỏi thời gian dài cũng như tài chính khổng lồ.
- Chưa kể nếu áp dụng ở đảo xa thì chi phí còn x lên nhiều lần.
Không biết. Biết không nói.Hôm qua e có xem lại cuộc chiến Gạc Ma, Cô Lin, nghe bảo đến năm 90 bên phía TQ mất liên lạc với 2 đảo nào đó trong chuỗi Trường Sa, sau phát hiện ra là bị giết sạch, hình như mấy chục mạng mà không biết ai giết. Kiểu người nhái đột kích. Cụ nào nắm thông tin xem có đúng không? E sướng âm ỉ
Hôm qua e có xem lại cuộc chiến Gạc Ma, Cô Lin, nghe bảo đến năm 90 bên phía TQ mất liên lạc với 2 đảo nào đó trong chuỗi Trường Sa, sau phát hiện ra là bị giết sạch, hình như mấy chục mạng mà không biết ai giết. Kiểu người nhái đột kích. Cụ nào nắm thông tin xem có đúng không? E sướng âm ỉ
theo em là "Không có chuyện ...."Không biết. Biết không nói.