[Funland] Phía sau mỗi bữa cơm...

tự_lực

Xe tăng
Biển số
OF-606987
Ngày cấp bằng
3/1/19
Số km
1,544
Động cơ
339,548 Mã lực
Tuổi
25
Chỉ toàn hành lá thôi ạ?
Phở gà của em phải có lá chanh thái chỉ + rau húng Láng + rau mùi + hành lá. Như thế mới đủ vị.
Đoạn trên phải viết như dưới chứ lão hungalpha nhỉ ;))



Chỉ toàn hành lá thôi ạ?

Phở gà của em phải có lá chanh thái chỉ, rau húng Láng, rau mùi và hành lá. Như thế mới đủ vị.
Bát phở này chỉ sử dụng toàn hành lá làm rau thơm thôi hả cụ?
Phở gà của em phải có lá chanh thái chỉ, rau húng Láng, rau mùi và hành lá. Như thế mới đủ vị.
QUÁĐÁNGĐỘI BẮT CÂU BẮT CHỮ :(( :(( :(( :(( :((
 

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
37,679
Động cơ
7,408,713 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎
Cụ lại bị em níu tiếp nhé: Thuở chứ không phải Thủa ạ.
Cụ Leanh65 em nghĩ viếtđúng nhưng type thừa chữ 'u' thôi.
Mợ cứ đọc tiếp các còm của em đê :))
Thủa hay thuở là từ đồng nghĩa, có thể dùng thay thế cho nhau nhưng thuở là từ được dùng phổ biến hơn, còn thủa là từ cũ, ít dùng. Cụ thể, trong từ điển tiếng Việt ghi nhận cả 2 cách viết thuở và thủa với nghĩa "khoảng thời gian không xác định đã lùi xa vào quá khứ, hoặc đôi khi thuộc về tương lai xa".

Ví dụ chúng ta viết: thuở xưa, biết thuở nào cho xong, dạy con từ thuở còn thơ...

Hoặc trên báo chí chúng ta cũng thấy từ thuở được dùng rất nhiều. Ví dụ như sau:


  • Nếp sống người xưa trong sách 'Nước Nam một thuở'
  • Trân trọng người bạn khác giới từ thuở ấu thơ
  • Căn nhà bên biển trong ước mơ thuở nhỏ
  • Hồng Nhung nhớ thuở đôi mươi
  • Vẻ đẹp Củng Lợi thuở đôi mươi

Trong khi đó thủa là từ cũ, được dùng ít hơn, hoặc dùng nhiều trong văn chương. Ví dụ như các bài viết sau dùng từ thủa:


  • Mong gặp lại Làng thành phố vàng son một thủa
  • Thiệt bụng từ thủa nhỏ nhóc, tui đã được nghe ba điều bốn chuyện là đất miền Tây dễ sống.
  • Từ thủa thiếu thời tôi thường trốn tránh Tết.

Như vậy, bạn có thể viết thủa hoặc thuở đều đúng và được chấp nhận cả nhé!




Còn dưới là bạn trai của Yeuaibaygio giải thích ;)

Trong tiếng Việt, hai từ "thủa" và "thuở" thường được dùng để chỉ một khoảng thời gian trong quá khứ, thường là một thời kỳ xa xưa hoặc một giai đoạn đã qua. Tuy nhiên, giữa chúng có một số khác biệt nhỏ về ý nghĩa và cách sử dụng:

Thủa
  • Thường được dùng để chỉ một khoảng thời gian rất xa xưa, thường là trong quá khứ rất lâu đời hoặc thời kỳ đầu của một triều đại, một nền văn minh.
  • Mang tính chất cổ kính, trang trọng hơn.
  • Ví dụ: "Từ thủa hồng hoang", "Thủa các vua Hùng dựng nước".
Thuở
  • Có thể được dùng để chỉ một khoảng thời gian xa xưa nói chung, không nhất thiết phải là thời kỳ quá cổ xưa.
  • Mang tính chất thông thường, ít trang trọng hơn.
  • Ví dụ: "Thuở nhỏ tôi thường chơi đùa ở đây", "Những kỷ niệm thuở ban đầu".
Ngoài ra, về mặt chính tả, từ "thuở" được coi là chính xác và được sử dụng phổ biến hơn trong các văn bản chính thống. Tuy nhiên, từ "thủa" vẫn được chấp nhận và sử dụng trong một số trường hợp, đặc biệt là trong văn học hoặc khi muốn tạo sự cổ kính.
 

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
8,307
Động cơ
868,685 Mã lực
Tuổi
33
Chỉ toàn hành lá thôi ạ?
Phở gà của em phải có lá chanh thái chỉ + rau húng Láng + rau mùi + hành lá. Như thế mới đủ vị.
Trên Toán.
Đoạn trên phải viết như dưới chứ lão hungalpha nhỉ ;))



Chỉ toàn hành lá thôi ạ?

Phở gà của em phải có lá chanh thái chỉ, rau húng Láng, rau mùi và hành lá. Như thế mới đủ vị.
Dưới Văn.
 

tự_lực

Xe tăng
Biển số
OF-606987
Ngày cấp bằng
3/1/19
Số km
1,544
Động cơ
339,548 Mã lực
Tuổi
25
Thủa hay thuở là từ đồng nghĩa, có thể dùng thay thế cho nhau nhưng thuở là từ được dùng phổ biến hơn, còn thủa là từ cũ, ít dùng. Cụ thể, trong từ điển tiếng Việt ghi nhận cả 2 cách viết thuở và thủa với nghĩa "khoảng thời gian không xác định đã lùi xa vào quá khứ, hoặc đôi khi thuộc về tương lai xa".

Ví dụ chúng ta viết: thuở xưa, biết thuở nào cho xong, dạy con từ thuở còn thơ...

Hoặc trên báo chí chúng ta cũng thấy từ thuở được dùng rất nhiều. Ví dụ như sau:


  • Nếp sống người xưa trong sách 'Nước Nam một thuở'
  • Trân trọng người bạn khác giới từ thuở ấu thơ
  • Căn nhà bên biển trong ước mơ thuở nhỏ
  • Hồng Nhung nhớ thuở đôi mươi
  • Vẻ đẹp Củng Lợi thuở đôi mươi

Trong khi đó thủa là từ cũ, được dùng ít hơn, hoặc dùng nhiều trong văn chương. Ví dụ như các bài viết sau dùng từ thủa:


  • Mong gặp lại Làng thành phố vàng son một thủa
  • Thiệt bụng từ thủa nhỏ nhóc, tui đã được nghe ba điều bốn chuyện là đất miền Tây dễ sống.
  • Từ thủa thiếu thời tôi thường trốn tránh Tết.

Như vậy, bạn có thể viết thủa hoặc thuở đều đúng và được chấp nhận cả nhé!




Còn dưới là bạn trai của Yeuaibaygio giải thích ;)

Trong tiếng Việt, hai từ "thủa" và "thuở" thường được dùng để chỉ một khoảng thời gian trong quá khứ, thường là một thời kỳ xa xưa hoặc một giai đoạn đã qua. Tuy nhiên, giữa chúng có một số khác biệt nhỏ về ý nghĩa và cách sử dụng:

Thủa
  • Thường được dùng để chỉ một khoảng thời gian rất xa xưa, thường là trong quá khứ rất lâu đời hoặc thời kỳ đầu của một triều đại, một nền văn minh.
  • Mang tính chất cổ kính, trang trọng hơn.
  • Ví dụ: "Từ thủa hồng hoang", "Thủa các vua Hùng dựng nước".
Thuở
  • Có thể được dùng để chỉ một khoảng thời gian xa xưa nói chung, không nhất thiết phải là thời kỳ quá cổ xưa.
  • Mang tính chất thông thường, ít trang trọng hơn.
  • Ví dụ: "Thuở nhỏ tôi thường chơi đùa ở đây", "Những kỷ niệm thuở ban đầu".
Ngoài ra, về mặt chính tả, từ "thuở" được coi là chính xác và được sử dụng phổ biến hơn trong các văn bản chính thống. Tuy nhiên, từ "thủa" vẫn được chấp nhận và sử dụng trong một số trường hợp, đặc biệt là trong văn học hoặc khi muốn tạo sự cổ kính.
Khi bàn về khái niệm về tính chuẩn xác, bọn em hay lôi từ điển ra để tranh luận.
Theo "Đại từđiển tiếng Việt" của Nguyễn Như Ý (NXB Văn hóa - Thông tin, 1999) cả hai từ "thuở""thủa" đều xuất hiện.
Trong các từđiển sau này thì không xuất hiện nữa, nhưng chưa có văn bản nào phản bác lại"Đại từđiển tiếng Việt" cả.
Vậy "thuở" được coi là chính xác và phổ biến hơn. Nếu cần viết theo chuẩn chính tả, chọn "thuở". Còn không quá cầu kì thì em nghĩ tương đương.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,798
Động cơ
364,417 Mã lực
Rét mướt có khác, cccm đang ăn uống quay sang tưởng nhớ NYC luôn ạ.
Khiếp. Cụ viết thế này làm em phát hoảng. Tưởng NYC cụ mợ nào vừa tạ ..thế.😅 Cứ nôm na là ăn ngon ấm...à rét mướt lại Sực nhớ nyc😉
 
Chỉnh sửa cuối:

BDS68

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
31,387
Động cơ
6,041,376 Mã lực
Thủa hay thuở là từ đồng nghĩa, có thể dùng thay thế cho nhau nhưng thuở là từ được dùng phổ biến hơn, còn thủa là từ cũ, ít dùng. Cụ thể, trong từ điển tiếng Việt ghi nhận cả 2 cách viết thuở và thủa với nghĩa "khoảng thời gian không xác định đã lùi xa vào quá khứ, hoặc đôi khi thuộc về tương lai xa".

Ví dụ chúng ta viết: thuở xưa, biết thuở nào cho xong, dạy con từ thuở còn thơ...

Hoặc trên báo chí chúng ta cũng thấy từ thuở được dùng rất nhiều. Ví dụ như sau:


  • Nếp sống người xưa trong sách 'Nước Nam một thuở'
  • Trân trọng người bạn khác giới từ thuở ấu thơ
  • Căn nhà bên biển trong ước mơ thuở nhỏ
  • Hồng Nhung nhớ thuở đôi mươi
  • Vẻ đẹp Củng Lợi thuở đôi mươi

Trong khi đó thủa là từ cũ, được dùng ít hơn, hoặc dùng nhiều trong văn chương. Ví dụ như các bài viết sau dùng từ thủa:


  • Mong gặp lại Làng thành phố vàng son một thủa
  • Thiệt bụng từ thủa nhỏ nhóc, tui đã được nghe ba điều bốn chuyện là đất miền Tây dễ sống.
  • Từ thủa thiếu thời tôi thường trốn tránh Tết.

Như vậy, bạn có thể viết thủa hoặc thuở đều đúng và được chấp nhận cả nhé!




Còn dưới là bạn trai của Yeuaibaygio giải thích ;)

Trong tiếng Việt, hai từ "thủa" và "thuở" thường được dùng để chỉ một khoảng thời gian trong quá khứ, thường là một thời kỳ xa xưa hoặc một giai đoạn đã qua. Tuy nhiên, giữa chúng có một số khác biệt nhỏ về ý nghĩa và cách sử dụng:

Thủa
  • Thường được dùng để chỉ một khoảng thời gian rất xa xưa, thường là trong quá khứ rất lâu đời hoặc thời kỳ đầu của một triều đại, một nền văn minh.
  • Mang tính chất cổ kính, trang trọng hơn.
  • Ví dụ: "Từ thủa hồng hoang", "Thủa các vua Hùng dựng nước".
Thuở
  • Có thể được dùng để chỉ một khoảng thời gian xa xưa nói chung, không nhất thiết phải là thời kỳ quá cổ xưa.
  • Mang tính chất thông thường, ít trang trọng hơn.
  • Ví dụ: "Thuở nhỏ tôi thường chơi đùa ở đây", "Những kỷ niệm thuở ban đầu".
Ngoài ra, về mặt chính tả, từ "thuở" được coi là chính xác và được sử dụng phổ biến hơn trong các văn bản chính thống. Tuy nhiên, từ "thủa" vẫn được chấp nhận và sử dụng trong một số trường hợp, đặc biệt là trong văn học hoặc khi muốn tạo sự cổ kính.
Em dốt văn và từ vựng, nhưng em đi hát karaoke có ái bài gì đấy toàn hát “Thuở xa xưa, tôi ngây thơ nghĩ rằng” chứ hát “thủa” nghe nó không bon mồm lắm =))
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
32,626
Động cơ
4,109,870 Mã lực

Landscape2son

Xe tải
Biển số
OF-179886
Ngày cấp bằng
4/2/13
Số km
354
Động cơ
341,714 Mã lực
Thủa hay thuở là từ đồng nghĩa, có thể dùng thay thế cho nhau nhưng thuở là từ được dùng phổ biến hơn, còn thủa là từ cũ, ít dùng. Cụ thể, trong từ điển tiếng Việt ghi nhận cả 2 cách viết thuở và thủa với nghĩa "khoảng thời gian không xác định đã lùi xa vào quá khứ, hoặc đôi khi thuộc về tương lai xa".

Ví dụ chúng ta viết: thuở xưa, biết thuở nào cho xong, dạy con từ thuở còn thơ...

Hoặc trên báo chí chúng ta cũng thấy từ thuở được dùng rất nhiều. Ví dụ như sau:


  • Nếp sống người xưa trong sách 'Nước Nam một thuở'
  • Trân trọng người bạn khác giới từ thuở ấu thơ
  • Căn nhà bên biển trong ước mơ thuở nhỏ
  • Hồng Nhung nhớ thuở đôi mươi
  • Vẻ đẹp Củng Lợi thuở đôi mươi

Trong khi đó thủa là từ cũ, được dùng ít hơn, hoặc dùng nhiều trong văn chương. Ví dụ như các bài viết sau dùng từ thủa:


  • Mong gặp lại Làng thành phố vàng son một thủa
  • Thiệt bụng từ thủa nhỏ nhóc, tui đã được nghe ba điều bốn chuyện là đất miền Tây dễ sống.
  • Từ thủa thiếu thời tôi thường trốn tránh Tết.

Như vậy, bạn có thể viết thủa hoặc thuở đều đúng và được chấp nhận cả nhé!




Còn dưới là bạn trai của Yeuaibaygio giải thích ;)

Trong tiếng Việt, hai từ "thủa" và "thuở" thường được dùng để chỉ một khoảng thời gian trong quá khứ, thường là một thời kỳ xa xưa hoặc một giai đoạn đã qua. Tuy nhiên, giữa chúng có một số khác biệt nhỏ về ý nghĩa và cách sử dụng:

Thủa
  • Thường được dùng để chỉ một khoảng thời gian rất xa xưa, thường là trong quá khứ rất lâu đời hoặc thời kỳ đầu của một triều đại, một nền văn minh.
  • Mang tính chất cổ kính, trang trọng hơn.
  • Ví dụ: "Từ thủa hồng hoang", "Thủa các vua Hùng dựng nước".
Thuở
  • Có thể được dùng để chỉ một khoảng thời gian xa xưa nói chung, không nhất thiết phải là thời kỳ quá cổ xưa.
  • Mang tính chất thông thường, ít trang trọng hơn.
  • Ví dụ: "Thuở nhỏ tôi thường chơi đùa ở đây", "Những kỷ niệm thuở ban đầu".
Ngoài ra, về mặt chính tả, từ "thuở" được coi là chính xác và được sử dụng phổ biến hơn trong các văn bản chính thống. Tuy nhiên, từ "thủa" vẫn được chấp nhận và sử dụng trong một số trường hợp, đặc biệt là trong văn học hoặc khi muốn tạo sự cổ kính.
À, giờ từ điển TV cũng dễ tính như nhiều cô công tác trong ngành ấy cụ. Em thì xưa học như nào giờ em cứ viết như thế thôi o:-)
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,470
Động cơ
1,265,755 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em vừa phải vật nhau với bánh chưng. Bình thường em hay nhắc mẹ em gói riêng cho em hàng thửa: ít nhân. Nhưng năm nay do em mải chuẩn bị nồi và củi nên quên mất. Kết quả là bánh nhiều đỗ, em ngán quá (:| .
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
32,626
Động cơ
4,109,870 Mã lực
Em vừa phải vật nhau với bánh chưng. Bình thường em hay nhắc mẹ em gói riêng cho em hàng thửa: ít nhân. Nhưng năm nay do em mải chuẩn bị nồi và củi nên quên mất. Kết quả là bánh nhiều đỗ, em ngán quá (:| .
Nâm sau Trang ăn bánh chưng với nhân nếp cẩm ấy
 

Xe bo 4 banh

Xe cút kít
Biển số
OF-26089
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
18,890
Động cơ
229,408 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân Bắc
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top